Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết

Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức của HS từ chương I tới chương III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương án giải quyết giúp HS học tập tốt.

2. Kỹ năng

- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1845Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của HS từ chương I tới chương III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương án giải quyết giúp HS học tập tốt.
2. Kỹ năng
- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.
3. Thái độ
- Tự giác tích cực trong học tập
II. Phương pháp:
Kiểm tra viết
III. chuẩn bị
GV: đề kt
HS: giấy kt và đồ dùng ht cần thiết
iV.Nội dung kiểm tra
Sơ đồ ma trận
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng điểm
Biết
Hiểu
Vận dụng
	TN
TL
TN
TL
TN
TL
Lai một cặp tinh trạng
1điểm
(câu1)
1đ (Câu2)
2đ
Lai phân tích
1đ
(Câu3)
1đ
Nguyên phân
4đ Câu4
3đ
(Câu5)
7đ
Tổng điểm
2đ
1đ
4đ
3đ
10đ
Đề bài
Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống trong câu sau:
Câu 1: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì 
a. F1 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
b. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
c. F1 đồng tính vè tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
d. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn.
Câu 2: Mục đích của phép lai phân tích là gì?
a. Phân biệt đồng hợp trội với thể dị hợp.
b. Phát hiện thể đồng hợp trội với đồng hợp lặn.
c. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp.
d. Cả a và b.
Câu 3: Đối với loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài? (Chọn phương án đúng)
a. Nguyên phân	b. Giảm phân
c. Nguyên phân – giảm phân – thụ tinh	c. Cả a và b
 Câu 4: Trình bày những diễn biến cơ bản của nst trong quá trình nguyên phân
Câu 5: ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trọi so với quả vàng (a). khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen là:
a. Aa	(quả đỏ)	b. AA (quả đỏ)
c. aa (quả vàng) 	d. Cả AA và Aa
Viết sơ đồ lai kiểm nghiệm.
Giải thích tại sao ở các loài sinh snả hữu tính (giao phối) biến dị tổ hợp lại phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính?
III. Đáp án – Biểu điểm
Câu 1: c 	(1 điểm)
Câu 2: a 	(1 điểm)
Câu 3: c 	(1 điểm)
Câu 4: (4điểm)
Các kì (A)
Những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân (B)
Kết qủa (C)
1. Kì đầu
2. Kì giữa
3. Kì sau
4. Kì cuối
a. Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng dợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc.
b. các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt.
c. Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động.
d. Từng cặp NST kép tách nhau ở tâm động hình thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào.
e. Các NST kép đóng xoắn cực đại.
g. Các NST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
1- b,c
2- e,g
3-d
4-a
Câu 6: b 	(1 điểm)
Sơ đồ lai kiểm nghiệm.
	(2 điểm)
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (0,5 điểm).
- VD: Lai đậu Hà Lan hạt vàng, trơn thuần chủng với đậu hạt xanh, nhăn thuần chủn. F1 thu được toàn hạt vàng, trơn. Cho F1 tự thụ phán thu được F2 với tỉ lệ:
 9 hạt vàng, trơn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt trơn, nhăn: 1 hạt xanh, nhăn.
- ở loài sinh sản hữu tính có sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền (gen) trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh tạo nên các biến dị tổ hợp. ở loài sinh sản vô tính không có quá trình này.
V. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docdektS9.doc