Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiết 2)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiết 2)

. Mục tiêu:

 - Nêu được các biến đổi số lượng NST, cơ chế hình thành thể 3 nhiễm, thể 01 nhiễm.

 - Giải thích được hiệu quả của đột biến số lượng ở từng cặp NST.

 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK.

II. Phương tiện dạy học:

- H23.1 - 2 SGK.

III. Phương pháp:

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24	ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu:
	- Nêu được các biến đổi số lượng NST, cơ chế hình thành thể 3 nhiễm, thể 01 nhiễm.
	- Giải thích được hiệu quả của đột biến số lượng ở từng cặp NST.
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK.
II. Phương tiện dạy học: 
- H23.1 - 2 SGK.
III. Phương pháp: 
- Diễn giải.
	- Quan sát.
	- Nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến hành bài mới: 
	1. Ổn định.
	2. Kiểm tra.
	a. Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào? Hãy mô tả từng dạng nói trên.
	b. Tại sao đột biến cấu trúc gây hại cho con người và sinh vật.
	3. Bài mới. 
Tiết 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Nội dụng 1:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào đột biến số lượng NST.
+ GV giải thích: Đột biến này do tác nhân đột biến ức chế hình thành dây tơ vô sắc hoặc cắt được dây tơ vô sắc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng dị bội thể.
- GV treo H23.1 SGK.
- Yêu cầu nghiên cứu SGK. Trả lời câu hỏi.
? Thế nào là hiện tượng dị bội thể.
- Yêu cầu HS QS H23.1.
- Chỉ trên tranh.
+ Quả I cây lưỡng bội bình thường 2n=24.
+ Từ quả II à XIII quả của 12 kiểu cây 3 nhiễm khác nhau.
* Gợi ý: Mọi SV bình thường đều có bộ NST lưỡng bội 2n. Nhưng ở một số SV có hiện tượng 3 nhiễm (lúa, cà độc dược, cà chua) do có 1 NST bổ sung vào bộ lưỡng bộ đầy đủ (2n+1) đây là trường hợp một cặp NST nào đó không phải có 2 mà có 3 NST. Ngược lại cũng có trường hợp có thể SV đi 1 NST (2n-1) à thể 1 nhiễm.
+ Có trường hợp cơ thể SV mất một cắp NST tương đồng (2n-2) được gọi là thể không nhiễm.
? Nhận xét quả của thể (2n+1) so với thể lưỡng bộ về:
+ Kích thước.
+ Hình dạng quả.
+ Sự phát triển mạnh yếu của gai.
? Quả nào có KT to nhất thì gai dài nhất.
? Quả nào có KT nhỏ nhất thì gai ngắn nhất à khuân.
? Thể 3 nhiễm là gì.
? Thể 1 nhiễm là gì.
* GV gợi ý: (chuyển từ phần trang bên qua).
? Thể 3 nhiễm là gì.
? Thể 1 nhiễm là gì.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phát sinh thể dị bội.
- GV treo tranh sự phân li của 1 cặp NST bình thường.
- Yêu cầu học sinh quan sát.
- Trả lời câu hỏi.
? Sự phân li của 1 cặp NST tương đồng trong trường hợp bình thường như thế nào.
- Treo tranh cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n+1) và (2n-1).
? Sự phân li của 1 cặp NST ở bố và mẹ khác với trường hợp bình thường như thế nào.
? NST trong giao tử như thế nào.
? Khi thụ tinh kết quả sẽ như thế nào.
- GV chốt ý ghi bảng giao tử nguyên cặp NST + giao tử chỉ mang 1 NST = 2n+1.
- GT mang 1 NST + giao tử không mang NST = 2n-1.
? Cơ chế phát sinh thể dị bội là gì.
? Đột biến dị bội thể dẫn đến những hậu quả gì.
* Nếu còn thời gian mở rộng cơ chế bệnh đao.
 II
 II
P: 
 X 
 2/21 2/21
 I
 I
 I
 I
GT: 
 III
 III
F1:
 3/21 3/21
Tớc nơ (ở nữ): lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển...
- Tham khảo SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- QS H 23.1.
- Đọc SGK.
- Trả lời các câu hỏi.
- Theo dõi GV diễn giải.
- Yêu cầu trả lời: 
+ To hoặc nhỏ hơn.
+ Hình dạng tròn hoặc bầu dục.
+ Gai dài hơn hoặc ngắn hơn.
- Quan sát tranh.
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh.
- Phân biệt sự khác nhau của 2 trường hợp.
- Trao đổi.
- Trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu trả lời: Đột biến (2n+1) và (2n-1) gây ra những biến đổi về số lượng hình dạng, KT màu sắc ở thực vật hoặc gây bệnh ở người: Bệnh đao - Bệnh tớc nơ.
I. Thế nào là đột biến số lượng NST. Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST.
II. Hiện tượng dị bội thể là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc số cặp NST.
- Thể 3 nhiễm là trường hợp một cặp NST nào đó không phải có 2 mà có 3 NST (2n+1).
- Thể 1 nhiễm là trường hợp một cặp NST nào đó không phải có 2 mà có 1 NST (2n-1).
III. Sự phát sinh thể dị bội.
* Cơ chế dẫn đến sự hình thành thể (2n+1) và thể (2n-1) là sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó. Kết quả là 1 giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn 1 giao tử không mang NST nào. Sự thụ tinh của các giao tử bất bình thường này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra thể dị bội.
	4. Củng cố + đánh giá: - Đọc SGK phần tổng.
	a. Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy những dạng nào?
	b. Hoàn thành sơ đồ sau:
xx
xx
P: x
G.tử P:
xxx
F1:
	Hội chứng claiphentơ
	Nam: Thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh.
	5. Dặn dò:
 - Học bài.
	- Trả lời các câu hỏi trong SGK vào vở BT.
	- Vẽ sơ đồ 23.2.
	- Làm bài tập sau vào vở.
	Bộ NST của ngô 2n=20 xác định số lượng NST ở các cá thể có các dạng đột biến sau:
	a. Thể 3 nhiễm.
	b. Thể 1 nhiễm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ.doc