.Kiến thức ủũnh nghúa ủửụùc thửụứng bieỏn vaứ mửực phaỷn ửựng.Neõu ủửụùc moỏi quan heọ kieồu gien,kieồu hỡnh vaứ ngoaùi caỷnh.Neõu ủửụùc moọt soỏ ửựng duùng.
2.Kỹ năng* Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh, kênh hình trong
SGK, phát triển tư duy lí thuyết (phân tích, hệ thống hóa kiến thức).
3.Thái độ : Giuựp HS yeõu khoa hoùc, thieõn nhieõn
II. PHƯƠNG TIỆN
Soạn 09.11.10 Tiết 26 Thường biến I. Mục tiêu: 1.Kiến thức ủũnh nghúa ủửụùc thửụứng bieỏn vaứ mửực phaỷn ửựng.Neõu ủửụùc moỏi quan heọ kieồu gien,kieồu hỡnh vaứ ngoaùi caỷnh.Neõu ủửụùc moọt soỏ ửựng duùng. 2.Kỹ năng* Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích tranh, kênh hình trong SGK, phát triển tư duy lí thuyết (phân tích, hệ thống hóa kiến thức). 3.Thái độ : Giuựp HS yeõu khoa hoùc, thieõn nhieõn II. PHƯƠNG TIỆN 1. Giáo viên : Tranh phóng to hình 25 SGK. - Một số tranh ảnh mẫu vật sưu tầm khác về thường biến. 2. Học sinh : Đọc trứơc bài mới – tìm hiểu một số thường biến trên thực vật III. Cách thức Tiến hành : Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Thể đa bội là gì? Cho VD? Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào? - Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và giảm phân không bình thường diễn ra như thế nào? Viết sơ đồ minh hoạ 3. Bài mới : Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ - HS quan sát kĩ tranh ảnh mẫu vật: cây rau dừa nước, củ su hào ... Thảo luận nhóm và ghi vào bảng báo cáo thu hoạch. -Đại diện nhóm trình bày. - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh mẫu vật các đối tượng và: + Nhận biết thường biến dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh. + Nêu các nhân tố tác động gây thường biến. - GV chốt đáp án đúng. +Hs thực hiện theo yờu cầu của GV Nhận biết 1 số thường biến Đối tượng Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Kiểu gen Nhân tố tác động 1. Cây rau dừa nước - Trên cạn - Ven bờ - Trên mặt nước - Thân, lá nhỏ - Thân, lá lớn hơn - Thân, lá lớn hơn, rễ biến đổi thành phao Không đổi Độ ẩm 2. Củ su hào - Chăm sóc đúng kĩ thuật - Chăm sóc không đúng kĩ thuật. - Củ to - Củ nhỏ Không đổi Kĩ thuật chăm sóc - Từ đối tượng trên yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Qua các VD trên, kiểu hình thay đổi hay kiểu gen thay đổi? Nguyên nhân nào làm thay đổi? Sự thay đổi này diễn ra trong đời sống cá thể hay trong quá trình phát triển lịch sử? - Thường biến là gì? + Kiểu gen không thay đổi, kiểu hình thay đổi dưới tác động trực tiếp của môi trường. Sự thay đổi này xảy ra trong đời sống cá thể. - định nghĩa. - Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. HS thảo luận nhóm, thống nhấy ý kiến và điền vào bảng: - Thường biến khác đột biến ở điểm nào? - GV giải thích rõ từ: “đồng loạt, xác định”: những cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện khác nhau thì kiểu hình đều biến đổi giống nhau. Có thể xác định được hướng biến đổi này nếu biết rõ nguyên nhân. +Hs trả lời Phân biệt thường biến và đột biến Thường biến Đột biến + Là những biến đổi kiểu hình, không biến đổi kiểu gen nên không di truyền được. + Phát sinh đồng loạt theo cùng 1 hướng tương ứng với điều kiện môi trường, có ý nghĩa thích nghi nên có lợi cho bản thân sinh vật. + Là những biến đổi trong vật chất di truyền (NST, ADN) nên di truyền được. + Xuất hiện với tần số thấp, ngẫu nhiên, cá biệt, thường có hại cho bản thân sinh vật. + Kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường. - Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. + Các tính trạng chất lượngphụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. + Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều vào môi trường. + Đúng quy trình sẽ làm năng suất tăng. + Sai quy trình " năng suất giảm. + Do kĩ thuật chăm sóc. + Do kiểu gen quy định. - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen (hoặc chỉ 1 gen hay nhóm gen) trước môi trường khác nhau. - Mức phản ứng do kiểu gen quy định. - GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: - Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc những yếu tố nào? - Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình? - Những tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường? - Những tính trạng nào chịu ảnh hưởng của kiểu gen? - Tính dễ biến dị của các tính trạng số lượng liên quan đến năng suất có lợi và hại gì trong sản suất? Từ những VD ở mục 1 và thông tin ở mục 2, HS rút ra kết luận. - GV yêu cầu HS đọc VD SGK và trả lời câu hỏi: - Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa của giống lúa DR2 do đâu? - Giới hạn năng suất do giống hay kĩ thuật trồng trọt quy định? - HS đọc kĩ VD SGK, vận dụng kiến thức mục 2 - Mức phản ứng là gì? - GV nói thêm: tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng, tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp. + Hs thảo luận nhúm +Hs trả lời cõu hỏi V/Hướng dẫn tự học: 1/Bài vừa học: Câu 1: Phân biệt thường biến và đột biến? Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Ngày nay trong nông nghiệp người ta đưa biện pháp kĩ thuật nào đặt lên hàng đầu? a. Cung cấp nước, phân bón, cải tạo đồng ruộng. b. Gieo trồng đúng thời vụ. c. Phòng trừ sâu bệnh, chăm sóc đồng ruộng. d. Giống tốt. (đáp án d). - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2. - Làm câu 3 vào vở bài tập. - Giải thích câu của ông cha ta: “Nhất nước, nhì phân, tam cần tứ giống”. Theo em câu nói này đúng hay sai? (Câu nói này thời ông cha ta thì đúng, nhưng ngày nay không còn phù hợp) Câu 3: Người ta vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường với các tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới năng suất tối đa và hạn chế các điều iện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất. Người ta vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi, cây trồng theo 2 cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn. 2/Bài sắp học: Thực hành:Nhận biết một vài dạng đột biến
Tài liệu đính kèm: