. Kiến thức:
-Hs trình bài được khái niệm thường biến.
-Phân biệt được giữa thường biến và đột biến.
-TRình báy được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi trồng trọt.
-Trình bày đượpc ảnh hưởng của môi trường với tính trạng số lượngvà mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng xuất vật nuôi và cây trồng.
Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Tiết 27 THƯỜNG BIẾN . I, Môc tiªu: 1. Kiến thức: -Hs trình bài được khái niệm thường biến. -Phân biệt được giữa thường biến và đột biến. -TRình báy được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi trồng trọt. -Trình bày đượpc ảnh hưởng của môi trường với tính trạng số lượngvà mức phản ứng của chúng trong việc nâng cao năng xuất vật nuôi và cây trồng. 2. Kỷ năng: -Phát triển kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn kỉ năng hoạt động nhóm. II, ChuÈn bÞ: GV: -Tranh phóng to thường biến. -Ảnh thường biến (nếu có). iii. ho¹t ®éng d¹y - häc. 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Mở bài: Chúng ta biết gen qui định tính trạng , Thực tế 1 kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống trong điều kiện môi trường khác nhau. Hoạt động 1: Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Cho quan sát tranh thường biến tìm các ví dụ -> hoàn thành phiếu học tập. -Gv chốt lại đáp án dúng. -Phân tích kỷ ví dụ hình 25. +Nhận xét kiểu gen cây rau mác trong 3 trường hợp ? +Tại sao cây rau mác có biến đổi kiểu hình? -Gv hỏi: +Nguyên nhân nào làm biến đổi kiểu hình? +Thường biến là gì? -Các nhóm đọc kỉ thông tin trong các ví dụ -> thảo luận và thống nhất ý kiến. -Đại diện nhóm trình bày kiến thức trên bảng nhóm khác bổ sung. -Hs sử dụng kết qủa phiếu học tập để trả lời. +Kiểu gen giống nhau. +Biến đổi kiểu hình để thích nghi điều kiện sống. -Do tác dộng môi trường . Kết luận: -Thường biến là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. -Các tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen. -Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường. Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. -Cho hs thảo luận: +Biểu hiện ra kiểu hình của 1 kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? +Mối quan hệ kiểu gen, môi trường và kiểu hình? +Tính trạng loại nào chịu ảnh hưỡng của môi trường ? -Biến dị tính trạng số lượng liên quan đến năng xuất -> có lợi và hại gì trong sản xuất? -Từ các ví dụ mục 1 và thông tin mục 2, các nhóm thảo luận -> nêu được : +Biểu hiện kiểu hình là tương tác kiểu gen và môi trường. -Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. +Đúng qui trình -> năng xuất tăng. +Sai qui trình-> naăng xuất giảm. Kết luận: -Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiều gen và môi trường . -Các tính trạng số lượng phụ thuộc vào kiểu gen. -Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của môi trường. Hoạt động 3: Mức phản ứng. -Gv thông báo: Mức phản ứng đề cập tới giới hạn của thường biến của tính trạng số lượng -Cho hs tìm hiểu ví dụ sgk +Sự khác nhau năng xuất lúa do đâu? +Giới hạn năng xuất giống do ai qui địng ? +Mức phản ứng là gì? -Hs đọc kỉ nội dung kiến thức mục 2 -> nêu được. +Kỉ thuật chăm sóc . +Kiểu gen qui định.. Hs rút ra kết lận. -Hs đọc kết luận chung. Kết luận: -Mức phản ứng là giới hạn thường biến của 1 gen trước môi trường khác nhau. -Mức phản ứng do kiểu gen qui định. 4. Củng cố - Dặn dò : a, Củng cố Thường biến Đột biến 1. 2. Không di truyền. 3. 4. Thường biến có lợi cho sinh sật. 1. Biến đổi cơ sở vật chất di truyền (AND, NST) 2. 3. Xuất hiện ngẩu nhiên. 4. b, Dặn dò: -H ọc bài theo nội dung sgk. -Làm câu hỏi 1, 3 vào vỡ. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TiÕt 28 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN. I, Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được 1 số sạng đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá,quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh. - Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi hoặc trên tiêu bản. 2. Kĩ năng: - Quan sát trên tranh và trên tiêu bản. - Kỉ năng sử dụng kính hiển vi. II, ChuÈn bÞ: - Theo bài thực hành: Tranh ảnh các kiểu đôt biến cấu trúc NST ở hành tây (hành ta). - Tiêu bản hiển vi: Bộ NST thường và bộ NST mất đoạn, bộ NST (2n);(3n);(4n) ở dưa hấu. iii. ho¹t ®éng d¹y - häc. 1. æn ®Þnh tæ chøc 2. Kiểm tra bài cũ 3.Nội dung thực hành. -Gv nêu yêu cầu của bài thực hành. -Phát dụng cụ đến các nhóm. Hoạt động 1: Nhận biết các dạng đột biến gen gây ra biến đổi hình thái. -Gv hướng dẫn cho hs quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến -> nhận biết các dạng đột biến gen. -Hs quan sát kỉ các tranh, ảnh chụp -> so sánh các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến -> ghi nhận xét vào bảng. Bảng: Đối tượng quan sát Dạng gốc Dạng đột biến Lá lúa Lông chuột .Hoạt động 2: Nhận biết các dạng đôt biến cấu trúc nhiểm sắc thể. -Gv cho hs nhận biết qua tranh về các kiểu cấu trúc NST . -Gv yêu cầu nhận biết qua bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST. -Gv kiểm tra trên tiêu bản -> xác nhận kết quả cùa các nhóm. -Hs quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc -> phân biệt từng dạng. -1 hs lên bảng chỉ trên tranh, gọi tên từng dạng đột biến. -Các nhóm quansát tiêu bản dưới kính hiển vi. Lưu ý: Quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang quan sát bội giác lớn. -vẽ lại hình đã quan sát được. Hoạt động 3: Nhận biết 1 số kiểu đột biến số lượng NST. -Cho hs nhận biết qua tranh về các dạng đột biến cấu trúc NST. -Gv cho hs quan sát nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đôt biến cấu trúc NST. -Gv kiểm tra tiêu bản-> nhận xét kếtquả nhóm. -Hs quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc -> phân biệt từng dạng -1hs chỉ trên tranh,gọi tên từng dạnh đột biến -Các nhóm quan sát tiêu bản dười kính hiển vi. -Vẽ lại hình quan sát được. Đối tượng quan sát Đặc điểm hình thái Thể lưỡng bội Thể đa bội 1. 2 . 3 . 4 . 4. Củng cố - Dặn dò : a, Củng cố -Gv nhận xét phần thái độ thực hành của các nhóm. -Nhận xét chung kết quả giờ thực hành. -Cho đểm 1 số nhóm có bộ sưu tập và kết quả thực hành tốt. b,Dặn dò: -Viết báo cáo thu hoạch bảng 26. -Sưu tầm: +Tranh ảnh minh họa thường biến. +Mẫu vật: *Mầm khoai mọc trong tối và ngoài sáng. *Thân cây rau dừa mọc từ bờ đất bò xuống nước.
Tài liệu đính kèm: