Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 37: Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 37: Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần

/Kiến thức:

 -HS nắm đ¬ược khái niệm thoái hoá giống.

 -HS hiểu, trình bày đư¬ợc nguyên nhân thoái hoá của sự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống.

 -HS trình bày đ¬ược phương pháp tạo giồng thuần ở cây ngô.

2/Kỹ năng:

-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn kĩ năng hoạt động nhóm phát hiện kiến thức.

 3/Thái độ:

 -Giáo dục ý thức, lòng yêu thích môn học.

 

doc 12 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 37: Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/1/2012 
 Ngày dạy: / /2012 
Tiết 37: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN
I. Mục tiêu.
 1/Kiến thức:
 -HS nắm được khái niệm thoái hoá giống.
 -HS hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hoá của sự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống.
 -HS trình bày được phương pháp tạo giồng thuần ở cây ngô.
2/Kỹ năng:
-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn kĩ năng hoạt động nhóm phát hiện kiến thức.
 3/Thái độ:
 -Giáo dục ý thức, lòng yêu thích môn học.
-Xây dựng ý thức tự giác, chủ động trong học tập của HS .
* Träng t©m: Nguyªn nh©n th¸i ho¸.
II.Chuẩn bị : 
 1/GV: +Tranh phóng to hình 34.1 tr.99, 34.3 tr.100
 + Tư liệu về hiện tượng thoái hoá
2/ HS: Xem kĩ bài như đã dặn ở tiết 36.
3/ ­dcntt : Kh«ng
III TiÕn tr×nh lªn líp.
1, æn ®Þnh líp: 1p
2, KiÓm tra bµi cò: 4p
V× sao kh«ng d­îc kÕt h«n gÇn trong vßng 3 ®êi?
3, Bµi míi 35p.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
HĐ1:Tìm hiểu hiện tượng thoái hoá. (14p)
-GV nêu câu hỏi:
+ Hiện tượng thoái hoá ở cây giao phấn ở động vật được biểu hiện như thế nào ?
+ Theo em vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá ?
+ Tìm ví dụ về hiện tượng thoái hoá.
-Gọi vài em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
-> GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.
+ Thế nào là thoái hoá.
+ Giao phối gần là gì ?
-Gọi một vài HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của HS giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV cho HS chốt lại kiến thức.
HĐ2:Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá. (13p)
-GV nêu câu hỏi:
+ Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tỷ lệ đồng hợp tử và tỷ lệ dị hợp tử biến đổi như thế nào ?
+ Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây hiện tượng thoái hoá?
-HS hoạt động nhóm nhỏ.
-GV cho đại diện các nhóm trình bày.
-HS quan sát hình 34.3 , trả lời . 
-Yêu cầu nêu được :
+Tỉ lệ đồng hợp tăng dần , tỉ lệ dị hợp giảm dần.
+Gen lặn thường có hại dần dần đi vào trạng thái đồng hợp tử lặn được biểu hiện ra kiểu hình.
HĐ3:Tìm hiểu vai trò của phương pháp
tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. (10p)
+ Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng phương pháp này vẫn được con người sử dụng trong chọn giống ?
( GV nhắc lại khái niệm thuần chủng, dòng thuần)
+ Trình bày phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
( GV lưu ý: Nội dung này trừu tượng nên GV lấy ví dụ cụ thể để giải thích cho HS dễ hiểu.)
I/ Hiện tượng thoái hóa.
a) Hiện tượng thoái hoá ở thực vật và động vật
- Ở thực vật: cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thế hệ: chiều cao cây giảm, bắp bị dị dạng hạt ít.
- Ở động vật: Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh.
* Lí do thoái hoá:
+ Ở thực vật do tự thụ phấn ở cây giao phấn.
+ Ở động vật: do giao phối gần.
b) Khái niệm
- Thoái hoá: Là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng xấu, năng suất giảm
- Giao phối gần( giao phối cận huyết): là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái.
II/Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá. 
- Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hoá vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
III/Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống.
+ Củng cố và duy trì một số đặc tính mong muốn.
+ Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp.
+ Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.
+ Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
 4.Củng cố: (4p) Đã nhấn mạnh trong từng hoạt động. 
-Gọi 1 HS đọc phần kết luận sgk.
 5.Dặn dò: (1p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.
-Đọc mục em có biết.
-Xem kĩ bài tiếp theo ở sgk. 
********************************************
Ngày soạn: 1/1/2012 
 Ngày dạy: / /2012 
Tiết 38: ƯU THẾ LAI
I. Mục tiêu.
 1/Kiến thức:
 -HS nắm được 1 số khái niệm: ưu thế lai, lai kinh tế.
 -HS hiểu và trình bày được:
 +Cơ sở di truyền của hiện ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống.
 +Các hiện tượng duy trì  ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai.
 +Phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
2/Kỹ năng:
-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn kĩ năng hoạt động nhóm phát hiện kiến thức.
 3/Thái độ:
 -Giáo dục ý thức, lòng yêu thích môn học.
-Xây dựng ý thức tự giác, chủ động trong học tập của HS .
* Träng t©m: Nguyªn nh©n ưu thế lai.
II.Chuẩn bị : 
 1/GV: Tranh phóng to hình 35. SGK
 -Tranh một số giống động vật: Bò, lợn, dê, kết quả của phép lai kinh tế.
2/ HS: Xem kĩ bài như đã dặn ở tiết 37.
3/ ƯDCNTT : Kh«ng
III TiÕn tr×nh lªn líp.
1, æn ®Þnh líp: 1p
2, KiÓm tra bµi cò: 4p
Trong chọn giống người ta dùng 2 phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì ?
3, Bµi míi 35p.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
HĐ1:Tìm hiểu hiện tượng ưu thế lai.(14p)
-GV nêu câu hỏi:
+So sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn ( a,c ) với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 (b ) trong hình 35 tr. 102 SGK?
HS quan sát hình 35 SGK đưa ra nhận xét : Thân và bắp ngô ở cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn so với bố mẹ.
- GV nhận xét ý kiến của HS và dẫn dắt ® hiện tượng trên được coi là ưu thế lai.
->+ Ưu thế lai là gì ? Cho ví dụ về ưu thế lai ở động vật và thực vật.
- GV cung cấp thêm 1 số ví dụ để minh hoạ.
-> GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.
-Gọi một vài HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của HS giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV cho HS chốt lại kiến thức.
HĐ2:Tìm hiểu nguyên nhân của hiện 
tượng ưu thế lai. (13p)
-GV nêu vấn đề: Để tìm hiểu cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất?
+ Tại sao ưu thế lai biểu hiện biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ ?
- HS nghiên cứu thông tin, ví dụ ® trả lời câu hỏi , HS khác nhận xét.
- GV đánh gía kết quả và bổ sung thêm kiến thức về hiện tượng nhiều gen quy định 1 tính trạng để giải thích.
- GV hỏi tiếp:
+ Muốn duy trì ưu thế lai con người đó làm gì ?
-HS hoạt động nhóm nhỏ.
-GV cho đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét kết quả các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức.
.HĐ3:Tìm hiểu các phương pháp tạo ưu thế lai 8p.
- GV giới thiệu: người ta có thể tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi.
- GV hỏi:
+ Con người đó tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào ?
+ Nêu ví dụ cụ thể?
- GV giải thích về khái niệm lai khác dòng và lai khác thứ.
- HS nghiên cứu SGK, chỉ ra được 2 phương pháp: Lai khác dòng và lai khác thứ .
- GV hỏi:
+ Con người đó tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào ?
+ Cho ví dụ?
-> GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.
-Gọi một vài HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của HS giúp HS hoàn thiện kiến thức.
I/Hiện tượng ưu thế lai. 
* Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn , sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh hơn , khả năng chống chịu tốt hơn , năng suất chất lượng cao hơn hẳn bố mẹ.
II/Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. 
+ Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai .
+ Ưu thể lai biểu hiện rõ nhất ở F1 , sau đó giảm dần qua các thế hệ.
VD:
P: Aabbcc x aaBB CC ® F1: AaBbCc.
III/Các phương pháp tạo ưu thế lai.
a)Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng
- Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
VD: ở ngô tạo được ngô lai F1 năng suất cao hơn từ 25 ® 30 % so với giống hiện có.
- lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới.
b) Phương phát tạo ưu thế lai ở vật nuôi.
* Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm
VD: Lợn ỉ móng cái x lợn đại bạch.
® Lợn con mới sinh nặng 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.
- Vì nếu nhân giống thì các thế hệ sau xuất hiện đồng hợp lặn gây hại được biểu hiện ra kiểu hình.
4.Củng cố: (4p) Đã nhấn mạnh trong từng hoạt động. 
-Gọi 1 HS đọc phần kết luận sgk.
 5.Dặn dò: (1p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.
-Đọc mục em có biết.
-Xem kĩ bài tiếp theo ở sgk. 
********************************************
Ngày soạn: 1/1/2012 
 Ngày dạy: / /2012 
Tiết 39: THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM
I. Mục tiêu.
1/Kiến thức:
 -Trình bày được các phương pháp cần sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
 -Xác định được phương pháp cơ bản trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
 -Nêu được các thành tựu nổi bật trong công tác chọn giống vật nuôi và cây trồng.
 2/Kỹ năng:
-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn kĩ năng hoạt động nhóm phát hiện kiến thức.
 3/Thái độ:
 -Giáo dục ý thức, lòng yêu thích môn học.
-Xây dựng ý thức tự giác, chủ động trong học tập của HS .
* Träng t©m: Nguyªn nh©n ưu thế lai.
II.Chuẩn bị : 
 1/GV: + ChuÈn bÞ tê giÊy khæ to cã in s½n néi dung.
	+ Bót d¹.
2/ HS: Xem kĩ bài như đã dặn ở tiết 38.
3/ ƯDCNTT : Kh«ng
III TiÕn tr×nh lªn líp.
1, æn ®Þnh líp: 1p
2, KiÓm tra bµi cò: 4p
1-Thế nào là phương pháp chọn lọc hàng loạt? Ưu, nhược điểm của phương pháp này.
2-Thế nào là phương pháp chọn lọc cá thể? Ưu, nhược điểm của phương pháp đó.
3, Bµi míi 35p.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
HĐ1:Tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng. (20p)
-GV giới thiệu: Dựa vào các qui luật di truyền, biến dị, kĩ thuật phân tử, tế bào.Ở việt nam đã tạo ra được hàng trăm giống cây trồng mới thông qua bốn phương pháp chủ yếu.
-HS hoạt động nhóm, nghiên cứu thông tin sgk để trả lời các câu hỏi:
+Thế nào là gây đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trồng ?
+Những thành tựu đạt được từ đột biến nhân tạo ở cây trồng là gì?
-Gọi vài đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
àGV chuẩn xác lại.
-> GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.
-Gọi một vài HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của HS giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV cho HS chốt lại kiến thức.
HĐ2:Tìm hiểu thành tựu chọn giống ở vật nuôi. (15p)
- HS nghiên cứu thông tin mục 2 sgk để thấy được thành tựu chọn giống vật nuôi ở Việt Nam.
-GV nêu câu hỏi: Những thành tựu đạt được trong chọn giống vật nuôi là gì?
- GV: lai giống là phương pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dị cho tạo giống mới, cải tạo giống mới có năng suất thấp và tạo ưu thế lai.
-HS hoạt động nhóm nhỏ.
-GV cho đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét kết quả các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức.
I/ Thành tựu chọn giống cây trồng.
1- Gây đột biến nhân tạo.
+ Gây đột biến nhân tạo rồi chọn thể đột biến làm giống mới.
+ Lai hữu tính và xử lí đột biến. 
+ Chọn lọc cá thể ưu tú trong dòng tế bào  ... ***
Ngày soạn: 1/1/2012 
 Ngày dạy: / /2012 
Phần II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 42: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
I. Mục tiêu.
 1/Kiến thức:
 -Học sinh phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.
 -Học sinh phân biệt được các nhân tố sinh thái làm cơ sở để học về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật ở bài sau.
2/Kỹ năng:
-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn kĩ năng hoạt động nhóm phát hiện kiến thức.
 3/Thái độ:
 -Giáo dục ý thức, lòng yêu thích môn học.
-Xây dựng ý thức tự giác, chủ động trong học tập của HS .
* Träng t©m: Môi trường và các nhân tố sinh thái.
II.Chuẩn bị : 
 1/GV: H44.1;44.2; Bảng 44.1; 44.2
2/ HS: Xem kĩ bài như đã dặn ở tiết 41.
3/ ƯDCNTT : Không
III TiÕn tr×nh lªn líp.
1, æn ®Þnh líp: 1p
2, KiÓm tra bµi cò: 4p
Kể tên những yếu tố bên ngoài tác động tới thỏ rừng?
3, Bµi míi 35p.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
HĐ1:Tìm hiểu hiểu môi trường sống của sinh vật . (15p)
-GV viết lên bảng sơ đồ như sau:
	Thỏ rừng
?Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
? Môi trường sống là gì?
-HS theo dõi sơ đồ, trao đổi nhóm điền từ: Nhiệt độ , ánh sáng , độ ẩm, mưa , thức ăn , thú dữ vào mũi tên.
->Gọi 1-2 HS điền. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
àGV giúp HS hoàn chỉnh khái niệm
-GV treo tranh vẽ H41.1 yêu cầu học sinh quan sát, thu thập , xử lí thông tin mục I.
-Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 41.1.
->Gọi 1 HS lên hoàn thành, HS khác n/ xét.
-GV nêu câu hỏi:
? Sinh vật sống trong những môi trường nào?
-GV nêu câu hỏi:
-Gọi vài em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
-> GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của HS giúp HS hoàn thiện kiến thức.
HĐ2:Tìm hiểu các nhân tố sinh thái của môi trường. (10p)
?Thế nào là nhân tố vô sinh , hữu sinh?
-Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 41.2.
->Gọi 1 HS lên hoàn thành, HS khác n/ xét.
-GV nhận xét và nêu đáp án đúng.
- GV yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi mục thảo luận SGK tr120
-GV nêu câu hỏi:
-HS hoạt động nhóm nhỏ.
-GV cho đại diện các nhóm trình bày.
HĐ3:Tìm hiểu giới hạn sinh thái. (10p)
?Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào?
?Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất?
?Vậy giới hạn sinh thái là gì?
-Gọi vài em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
-> GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của HS giúp HS hoàn thiện kiến thức.
I/Môi trường sống của sinh vật 
Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.Có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển, sinh sản của sinh vật.
- Có 4 loại môi trường: môi trường trên mặt đất – không khí , môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường sinh vật
II/Các nhân tố sinh thái của môi trường.
- Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
 Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (bao gồm nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác )
III/Giới hạn sinh thái.
* Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định.
4.Củng cố: (4p) Đã nhấn mạnh trong từng hoạt động. 
-Gọi 1 HS đọc phần kết luận sgk.
 5.Dặn dò: (1p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập 1,2,3,4/121 sau phần bài học.
-Xem kĩ bài tiếp theo ở sgk. 
-Kẻ bảng 42-1/123 sgk vào vở.
-Chú ý xem kỉ các câu hỏi ở các lệnh trong sgk để tiết sau học.
********************************************
Ngày soạn: 1/1/2012 
 Ngày dạy: / /2012 
Tiết 43: ẢNH HƯởNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Mục tiêu.
1/Kiến thức:
-Học sinh mô tả được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm về hình thái, giải phẩu, sinh lí (sơ bộ) và tập tính của vật , từ đó biết cách giải thích được sự thích nghi của sinh vật.
2/Kỹ năng:
-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn kĩ năng hoạt động nhóm phát hiện kiến thức.
 3/Thái độ:
-Biết vận dụng kiến thức đó học để giải thích một số hiện tượng thực tiễn trong trồng cây cảnh trong nhà , ngoài trời , sự di cư của chim, tìm mật của ong , tỉa cành....
-Giáo dục ý thức, lòng yêu thích môn học.
-Có ý thức yêu thích và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
* Träng t©m: Tác động của ánh sáng tới sinh vật.
II.Chuẩn bị : 
 1/GV: +Tranh ảnh của các cây sống ở các môi trường khác nhau.
 +Tranh ảnh các nhóm động vật :ưa sáng và ưa tối.
2/ HS: Xem kĩ bài như đã dặn ở tiết 42.
Sưu tầm: +Tranh ảnh của các cây sống ở các môi trường khác nhau.
 +Tranh ảnh các nhóm động vật :ưa sáng và ưa tối.
3/ ƯDCNTT : Không
III TiÕn tr×nh lªn líp.
1, æn ®Þnh líp: 1p
2, KiÓm tra bµi cò: 4p
-Nêu các nhân tố sinh thái của môi trường?
-Giới hạn sinh thái là gì?
3, Bµi míi 35p.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
HĐ1:Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật. (17p)
-Giáo viên treo các tranh vẽ về xác thực vật sống trong các MT ánh sáng khác nhau.
-GV yêu cầu học sinh quan sát, thu thập thông tin ở mục I và hoàn thành bảng 42.1.
-Học sinh quan sát tranh vẽ thu thập xử lí thông tin. Thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành bảng 42.1.
-GV cho đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV gợi ý ,nhận xétàchốt lại đáp án.
?Người ta phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng dựa vào tiêu chuẩn gì?
? Kể tên cây ưa bóng và cây ưa sáng mà em biết?
?Trong nông nghiệp, ứng dụng điều này vào sản xuất như thế nào và có ý nghĩa gì?
-Gọi vài em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
-> GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS khái quát kiến thức.
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của HS giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV cho HS chốt lại kiến thức.
HĐ2:Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật. (18p)
-HS nghiên cứu thông tin mục II sgk.
->Thảo luận nhóm nhỏ chọn phương án trả lời theo lệnh II sgk.
-GV nêu câu hỏi.
-HS hoạt động nhóm nhỏ.
-GV cho đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét kết quả các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV cho HS chốt lại kiến thức.
I/Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật :
Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm hình thái, sinh lý của thực vật. Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau.
 - Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng .
II/Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật.
Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản di chuyển của động vật. Dựa vào mức độ thích nghi với điều kiện chiếu sáng người ta chia động vật thành 2 nhóm:
- Nhóm động vật ưa sáng: Những động vật hoạt động ban ngày 
- Nhóm động vật ưa tối : Những động vật hoạt động ban đêm
4.Củng cố: (4p) cho HS trả lời câu hỏi:
-Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng?
-Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào?
-Gọi 1 HS đọc phần kết luận sgk.
 5.Dặn dò: (1p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập 1,2,3,4/124,125 sau phần bài học.
-Đọc mục em có biết.
-Xem kĩ bài tiếp theo ở sgk, chú ý: sưu tầm các tranh ảnh liên quan như hình: 43.1; 43.2;43.3 và xem trước các câu hỏi ở lệnh I; II sgk .
Ngày soạn: 1/1/2012 
 Ngày dạy: / /2012 
Tiết 44:ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Mục tiêu.
1/Kiến thức:
-Học sinh mô tả được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lý và tập tính của sinh vật một cách sơ lược.
2/Kỹ năng:
-Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn kĩ năng hoạt động nhóm phát hiện kiến thức.
3/Thái độ:
 -Giáo dục ý thức, lòng yêu thích môn học.
-Xây dựng ý thức tự giác, chủ động trong học tập của HS .
* Träng t©m: Tác động của nhiệt độ độ ẩm tới sinh vật.
II.Chuẩn bị : 
 1/GV: Tranh phóng to H43.1; 43.2; 43.3 SGK
2/ HS: Xem kĩ bài như đã dặn ở tiết 43.
3/ ƯDCNTT : Không
III TiÕn tr×nh lªn líp.
1, æn ®Þnh líp: 1p
2, KiÓm tra bµi cò: 4p
-Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng?
-Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào?
3, Bµi míi 35p.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
HĐ1:Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ tới thực vật . (20p)
-GV yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức sinh học lớp 6 và cho biết:
 ? Cây quang hợp và hô hấp bình thường ở nhiệt độ nào và ngừng quang hợp, hô hấp ở nhiệt độ nào? 
-Gọi vài em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
-> GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.
 -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ hoàn thành bảng 43.1.
-Các nhóm tiến hành thảo luận.
-GV yêu cầu học sinh quan sát tranh thu thập thông tin ví dụ 2,3 và cho biết: 
? Nhiệt độ đó ảnh hưởng như thế nào đến đời sống động vật?
-HS hoạt động nhóm nhỏ.
-GV cho đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét kết quả các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức.
-GV cho học sinh thu thập thông tin mục II kết hợp kiến thức đã học cho biết :
? Thế nào là sinh vật biến nhiệt? Sinh vật biến nhiệt gồm những nhóm sinh vật nào?
-Học sinh quan sát thu thập xử lí thông tin
và thảo luận nhóm nhỏ.
->Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến
.-> Các nhóm khác theo dõi bổ sung hoàn thành.
- Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng 43.2
->Mời đại diện một số nhóm lên hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và nêu đáp án đúng
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của HS giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV cho HS chốt lại kiến thức.
HĐ2:Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật 15p.
 -Học sinh quan sát thu thập xử lí thông tin mục II.
-Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành bảng 43.3
->Đại diện nhóm trình bày ý kiến.Các nhóm khác theo dõi bổ sung hoàn thành đáp án đúng.
-GV nhận xét , nêu đáp án đúng
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ tới thực vật . 
Cây quang hợp và hô hấp tốt nhất ở nhiệt độ 200C - 30 0 C và ngừng hai hoạt động này ở 00C hoặc > 400 C 
Chim thú sống ở vùng lạnh có lông dày hơn những chim thú sống ở vùng nóng và kích thước của chúng ở vùng lạnh cũng lớn hơn vùng nóng
- Một số động vật sống ở vùng nóng quá hoặc lạnh quá có hiện tượng ngủ đông.
- Nhiệt độ ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lý của động vật như : Tiêu hoá , hô hấp , sinh sản ...
Người ta chia sinh vật thành 2 nhóm
- Sinh vật biến nhiệt : Vi sinh vật, nấm, thực vật, bò sát
- Sinh vật hằng nhiệt : chim , thú
II/Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật.
+ Thực vật được chia thành 2 nhóm : 
Thực vật ưa ẩm, và thực vật chịu hạn.
+ Động vật đợc chia thành 2 nhóm: Động vật ưa ẩm và động vật ưa khô.
4.Củng cố: (4p) Đã nhấn mạnh trong từng hoạt động. 
-Gọi 1 HS đọc phần kết luận sgk.
 5.Dặn dò: (1p) -Học bài theo nội dung sgk + làm bài tập sau phần bài học.
-Đọc mục em có biết.
-Xem kĩ bài tiếp theo ở sgk để tiết sau học, chú các câu hỏi trong các lệnh của bài. 
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an moi nhat cktkn 2012.doc