Mục tiêu:
1.Kiến thức : - Học sinh nắm được khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD.
- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó.
2.Kỹ năng :kĩ năng hoạt động nhóm,khái quát hoá vận dụng lí thuyết vào thực tiễn
3.Thái độ :giáo dục ỹ thức bảo vệ thiên nhiên
II.PHƯƠNG tiện thực hiện
1. Giáo viên : Tranh phóng to H.47 SGK.
Ngày soạn : 1/3/2010 Chương II- Hệ sinh thái Tiết 49 : Quần thể sinh vật I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Học sinh nắm được khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD. - Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó. 2.Kỹ năng :kĩ năng hoạt động nhóm,khái quát hoá vận dụng lí thuyết vào thực tiễn 3.Thái độ :giáo dục ỹ thức bảo vệ thiên nhiên II.PHƯƠNG tiện thực hiện 1. Giáo viên : Tranh phóng to H.47 SGK. - Tư liệu về 1 vài quần thể sinh vật điển hình ở địa phương trường đóng 2. Học sinh :kiến thức về sv III. Cách thức Tiến hành : Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Noọi dung ghi baỷng Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùtủoọng cuỷa troứ - 1. Tỉ lệ giới tính - Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực với cá thể cái. - Tỉ lệ giới tính thay đổi theo lứa tuôit, phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái. - Tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. + Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể. + Tính tỉ lệ giới tính ở 3 giai đoạn: giai đoạn trứng mới được thụ tinh, giai đoạn trứng mới nở hoặc con non, giai đoạn trưởng thành. + Tỉ lệ đực cái trưởng thành cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể. + Tuỳ loài mà điều chỉnh cho phù hợp. 2. Thành phần nhóm tuổi - Bảng 47.2. - Dùng biểu đồ tháp để biểu diễn thành phần nhóm tuổi. + Hình A: đáy tháp rất rộng, chứng tỏ tỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể của quần thể tăng nhanh. + Hình B: Đáy tháp rộng vừa phải (trung bình), tỉ lệ sinh không cao, vừa phải (tỉ lệ sinh = tỉ ệ tử vong) số lượng cá thể ổn định (không tăng, không giảm). + Hình C: Đáy tháp hẹp, tỉ lệ sinh thấp, nhóm tuổi trước sinh sản ít hơn nhóm tuổi sinh sản, số lượng cá thể giảm dần. - Rút ra kết luận. + Biện pháp: trồng dày hợp lí loại bỏ cá thể yếu trong đàn, cung cấp thức ăn đầy đủ. 3. Mật độ quần thể - Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích. - Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của sinh vật + Mật độ quyết định các đặc trưng khác vì ảnh hưởng đến nguồn sống, tần số gặp nhau giữa đực và cái, sinh sản và tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong mục s SGK trang 141. - HS thảo luận nhóm, trình bày và bổ sung kiến thức, nêu được: - GV gợi ý HS nêu thêm 1 số VD về biến động số lượng cá thể sinh vật tại địa phương. - HS khái quát từ VD trên và rút ra kết luận. - GV đặt câu hỏi: - Những nhân tố nào của môi trường đã ảnh hưởng đến số lượng cá thể trong quần thể? - Mật độ quần thể điều chỉnh ở mức độ cân bằng như thế nào? 4/. Củng cố Cho HS trả lời câuhỏi 1, 2 SGK. 5. Hướng dẫn - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. - Làm bài tập 2 vào vở.
Tài liệu đính kèm: