Mục tiêu
1. Kiến thức
Đánh giá kết quả học tập của học sinh về ứng dụng di truyền học, sinh vật và môi trường, hệ sinh thái.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra, vận dụng kiến thức.
Ngày soạn: 14/3/2012 Ngày giảng: 9A 22/3/2012 9A 21/3/2012 Tiết 55 Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức Đánh giá kết quả học tập của học sinh về ứng dụng di truyền học, sinh vật và môi trường, hệ sinh thái. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra, vận dụng kiến thức. 3. Thái độ Giáo dục tính trung thực và cận thận trong giờ làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên a) Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tờn chủ đề Cỏc mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Ứng dụng di truyền học Nờu được cỏch tiến hành, phạm vi ứng dụng, ưu nhược điểm của phương phỏp chọn lọc cá thể. Trỡnh bày được khỏi niện ưu thế lai. Số cõu : 1/4 và 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20% Số cõu : 1 Số điểm : 1,75 Tỉ lệ: 87.5 % Số cõu : 1/4 Số điểm : 0.25 Tỉ lệ 22,5% Số cõu : 1/4 và 1 Số điểm : 2 = 100% 2. Sinh vật và mụi trường Phỏt biểu được khỏi niện chung về mụi trường sống. Trỡnh bày được cỏc loại mụi trờng sốmg của sinh vật. Tỡnh bày được cỏc mối quan hệ cựng loài. Phõn biệt được thực vật ưa sỏng và thực vật ưa búng . Số cõu 3/4 và 1 Số điểm :3 Tỉ lệ : 30% Số cõu : 1/4 Số điểm: 0.25 Tỉ lệ: 8.3% Số cõu : 2/4 Số điểm: 0.5 Tỉ lệ 16.7% Số cõu : 1 Số điểm: 2.25 Tỉ lệ 75% Số cõu : 3/4 và 1 Số điểm : 3 = 100% 3. Hệ sinh thỏi Hoàn thiện đuợc lưới thức ăn. Trỡnh bày được khỏi niệm quần thể sinh vật và cỏc đặc trưng của quần thể sinh vật. Xõy dựng được một lưới thức ăn Số cõu : 3 Số điểm: 5 Tỉ lệ : 50% Số cõu : 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ 20% Số cõu : 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 40% Số cõu : 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 40% Số cõu : 3 Số điểm : 5 = 100% Tổng số cõu : 6 Tổng số điểm : 10 =100% Số cõu : 1/4 và 2 Tổng số điểm : 3 = 30% Số cõu : 3/4 và 2 Tổng số điểm : 5 = 50 % Số cõu : 1 Tổng số điểm 2 = 20% Số cõu : 6 Số điểm : 10 = 100% b) Đề kiểm tra. I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng. 1. Môi trường sống của sinh vật gồm: A. Đất và nước B .Nước và không khí C. Đất nước và không khí D. Tất cả những gì bao quanh sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới chúng 2.Thế nào là ưu thế lai? A. Cơ thể F1 có sức sống cao hơn ( sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh chống chịu tốt . . . ) B. Tính trạng năng xuất đều cao hơn bố mẹ. C. Có đời sống kéo dài hơn bố mẹ. D. Cả a và b. 3. Các loài giun sán kí sinh sống trong môi trường nào sau đây: A. Môi trường trong đất B. Môi trường trong nước C. Môi trường sinh vật D. Môi trường mặt đất, không khí 4. Các sinh vật cùng loài thường xảy ra các mối quan hệ nào ? A. Hỗ trợ B. Cạnh tranh C. Cộng sinh D. Hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Câu 2. Lựa chọn sinh vật phù hợp (Thỏ, dê, chim sâu, Vi sinh vật, rắn) điền vào chỗ trống để hoàn thiện lưới thức ăn sau: (1)... Hổ Thực vật (2)... Cáo (4) Sâu hại (3) II. Tự luận Câu 3: Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào, có ưu và nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào? Câu 4: Trình bày các đặc điểm để phân biệt thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng? Câu 5: Quần thể sinh vật là gì? Quần thể sinh vật có những đặc trưng cơ bản nào? Câu 6: Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nháI, rắn, châu chấu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ. c) Đáp án – Thang điểm Câu Đáp án Điểm 1 1 D 0.25 2 A 0.25 3 C 0.25 4 D 0.25 2 1 Dê 0.25 2 Thỏ 0.25 3 Chim sâu 0.25 4 Vi sinh vật 0.25 3 - Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ít cá thể tốt rồi nhân lên riêng rẽ theo từng dòng. - Tiến hành: + Chọn những cây tốt + Hạt của chúng gieo riêng thành từng dòng. + So sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng. + Chọn dòng tốt nhất. - ưu điểm: Kết hợp được việc đánh giá kiểu hình với kiểm tra kiểu gen, nhanh chóng đạt kết quả. - Nhược điểm: Theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi. - Đối tượng áp dụng: Cây tự thụ phấn, động vật 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 4 - Thực vật ưa sáng: + Sống ở những nơi thoáng đãng. + Phiến lá rộng, dài + Lá màu xanh nhạt. + Trên mặt lá lớp cuticun mỏng. - Thực vật ưa bóng: + Sống ở dưới tán cây khác. + Phiến lá hẹp, dài, có màu xanh xẫm. + Trên bề mặt lá thường có lông hoặc lớp cu ticun dày. 1.25 1 5 - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong khoảngkhông gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới - Những đặc trưng cơ bản của quần thể. + Tỉ lệ giới tính: là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. + Thành phần nhóm tuổi. + Mật độ quần thể. 1 1 6 Bọ rùa ếch nhái Rắn Cỏ Châu chấu Nấm, vi khuẩn Cáo Gà Diều hâu Dê Hổ 2 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học III. Phương pháp: Viết IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: Sĩ số: 2. Khởi động: Y/c HS gập sách vở 3. Làm bài kiểm tra 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà: - Nhận xét tiết kiểm tra . - Dặn HS chuẩn bị bài mới: Bài 53 “Tác động của con người tới môi trường”
Tài liệu đính kèm: