Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tổng hợp lần 5

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tổng hợp lần 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

 HS nắm được khái niệm thoái hoá giống.

 HS hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống.

 HS trình được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô.

2. Kĩ năng :

 Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức

 

doc 74 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1156Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tổng hợp lần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 39	Tuần 20
Tiết dạy : 3
Ngày dạy: 30/12/2009
Bài 34	THOÁI HOÁ DO THỤ PHẤN VÀ GIAO PHẤN GẦN
MỤC TIÊU
Kiến thức :
HS nắm được khái niệm thoái hoá giống.
HS hiểu, trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống.
HS trình được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô. 
Kĩ năng :
Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức 
Tổng hợp kiến thức 
Hoạt động nhóm 
Thái độ :
Giáo dục ý thức yêu thích môn học
CHUẨN BỊ:
1Chuẩn bị của giáo viên:
Tranh phóng to hình 34.1 (tr. 99), 34.3 (tr.100)
Tư liệu về hiện tượng thoái hoá
2 Chuẩn bị của học sinh:
	SGK và dụng cụ học tập
	Xem trước ND bài 34 SGK
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1. Ổn định lớp: 1’ Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua
3. Giảng bài mới:
 	Giới thiệu bài ( 1’ ) GV giới thiệu trực tiếp vào bài
Hoạt động 1: Tìm Hiểu Hiện Tượng Thoái Hoá
Mục tiêu : 
HS nhận biết được hiện tượng thoái hoá ở động vật và thực vật 
Tử đó hiểu khái niệm : thoái hoá, giao phối cận huyết
TG
Nội Dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
14’
I.Hiện tượng thoái hóa
 1.Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn.
 Được biểu hiện : các cá thể của các thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần biểâu hiện ở các thế hệ như phát triển chậm chiều cao và năng suất giảm cây bị chết.Có thể cây bị bạch tạng. 
 2.Hiện tượng thoaiù hoá do giao phối gần ở động vật .
 a.Giao phối gần
 Giao phối gần là sự giao phối giửa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoăc giữa bố mẹ với con cái .
 b. Thoái hoá do giao phối gần.
 Biểu hiện như : Sinh trưỡng chậm và phát triển yếu, khả năng sinh sản giam, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non .
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin
-GV nêu câu hỏi :
	+ Hiện tượng thoái hoá ở động vật và thực vật được biểu hiện như thế nào? 
	+ Theo em vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hoá?
	+ Tìm ví dụ về hiện tượng thoái hoá 
- GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.
	+ Thế nào là thoái hoá?
	+ Giao phối gần là gì?
- HS nghiên cứu SGK tr. 99, 100 Quan sát hình 34.1 và 34.2 Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến 
	+ Chỉ ra hiện tượng thoái hoá 
	+ Lý do đẫn đến thoái hoá ở động vật, thực vật 
- Đại diện nhóm trình bày ® nhóm khác bổ sung 
- HS nêu ví dụ : Hồng xiêm thoái hoá quả nhỏ, không ngọt, ít quả. Bưởi thoái hoá quả nhỏ, khô
- HS dựa vào kết quả ở nội dung trên khái quát kiến thức 
Hoạt động 2 : Tìm Hiểu Nguyên Nhân Của Hiện Tượng Thoái Hoá 	
Mục tiêu : 
Biết được nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá
TG
Nội Dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
13’
II .Nguyên Nhân Của Hiện Tượng Thoái Hoá
 Nguyên nhân hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại.
- GV nêu câu hỏi :
	+ Qua các thế hệ tự thụ phận hoặc giao phối cận huyết tỷ lệ đồng hợp tử vàtỷ lệ dị hợp biến đổi như thế nào?
	+ Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây hiện tượng thoái hoá? 
(GV giải thích hình 34.3 màu xanh biểu thị thể dồng hợp trội và lặn).
- GV cho đại diện các nhóm trình bày đáp án bằng cách giải thích hình 34.3 phóng to
- GV nhận xét kết quả các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV mở rộng thêm : Ở một số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới hiện tượng thoái hoá, do vậy vẫn có thể tiến hành giao phối gần 
- HS nghiên cứu SGK và hình 34.3 tr. 100 và 101 ® ghi nhớ kiến thức 
- Trao đổi nhóm ® thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi 
Yêu câu nêu được : 
	+ Tỷ lệ đồng hợp tăng, tỷ lệ dị hợp giảm (tỷ lệ đồng hợp trội và tỷ lệ hợp lặn bằng nhau)
	+ Gen lặn thường biểu hiện tính trạng xấu 
	+ Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không được biểu hiện 
	+ Các gen lặn khi gặp nhau (thể đồng hợp) thì biểu hiện ra kiểu hình 
- Đại diện nhóm trình bày trên hình 34.3 ® các nhóm khác theo dõi nhận xét
Hoạt động 3 : Vai Trò Của Phương Pháp Tự Thụ Phấn Bắt Buột Và Giao Phối Cận Huyết Trong Chọn Giống
Mục tiêu : HS chỉ ra được vai trò tạo dòng thuần của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống
TG
Nội Dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
10’
III. Vai Trò Của Phương Pháp Tự Thụ Phấn Bắt Buột Và Giao Phối Cận Huyết Trog Chọn Giống
Vai trò của phương pháp tụ thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống 
Củng cố đặc tính mong muốn 
Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp 
Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể 
Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai
- GV nêu câu hỏi :
	+ Tại sao hụ phấn bắt buột và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá nhưng những phương pháp này vẫn được con ngừời sử dụng trong chọn giống?
(GV nhắc lại khái niệm thuần chủng, dòng thuần . . .)
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức
- HS nghiên cứu SGK tr. 101 và tư liệu GV cung cấp trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được :
	+ Do xuất hiện cặp gen đồng hợp tử 
	+ xuất hiện tính trạng xấu 
	+ Con người dễ dàng loại bỏ tính trạng xấu 
	+ Giữ lại tính trạng mong muốn nên tạo đựoc giống thuần chủng 
- HS trình bày ® Lớp nhận xét
 4 .Kiểm tra - Đánh Giá 5’
-Yêu cầu học sinh đọc khung màu hồng .
- Tóm tắt nội dung chính của bài.
 CÂu hỏi :
 -Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì? Giải thích nguyên nhân?
	- Đánh giá câu trả lời của học sinh .
	-Đánh giá tiết dạy .
5.Dặn dò 1’
-Học bài trả lời câu hỏi SGK 
- Xem trước bài mới (TÌm hiểu ưu thế lai, giống ngô lúa có năng xuất cao)
RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
.
Tiết PPCT : 40	Tuần 20
Tiết dạy : 1
Ngày dạy: 1/01/2010
Bài 35	ƯU THẾ LAI
MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
HS nắm được 1 só khái niệm : ưu thế lai, lai kinh tế 
HS hiểu và trình bày được 
Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lý do không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống 
Các biện pháp duy trì ưu thế lai, phương pháp tạo ưu thế lai.
Phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta 
2. Kĩ năng :
Quan sát tranh hình tìm kiến thúc 
Giải thích hiện tượng bằng cơ sở khoa học 
Tổng hợp, khái quát 
3. Thái độ : Giáo dục ý thức tìm tòi, trân trọng thành tựu khoa học
CHUẨN BỊ:
1Chuẩn bị của giáo viên:
Tranh phóng to hình 35 SGK
Tranh một số giống động vật : Bò, lợn, dê. Kết quả của phép lai kinh tế
2 .Chuẩn bị của học sinh:
	-SGK và dụng cụ học tập
	- Xem trươc bài mới .
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1. Ổn định lớp : 1’ Điểm danh HS
2. Kiểm tra bài cũ : 5’
Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
] Vai trò của phương pháp tụ thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống 
Củng cố đặc tính mong muốn 
Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp 
Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể 
Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai
Giảng bài mới
Giới thiệu bài: ( 1’ ) Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng. Vậy nguyên nhân của ưu thế lai là gì ? Có mấy phương pháp để tạo ưu thế lai ? Bài hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề này.
A.Hoạt động 1: Tìm Hiểu Hiện Tượng Ưu Thế Lai 
Mục tiêu : 
-HS nắm được khái niệm ưu thế lai
-HS trình bày được cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
TG
Nội Dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
16’
I . Tìm Hiểu Hiện Tượng Ưu Thế Lai
Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển khả năng chống chịu, năng suất, chất lượng.
Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai 
Lai 2 dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp ® chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội 
Tính trạng số lượng (hình thái, năng xuất) do nhiều gen trội quy định 
VD : 
P : Aabbcc 	x	aaBBCC
 F1 : AaBbCc
GV đưa vấn đề : So sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong hình 35 tr.102 
- GV nhận xét ý kiến của HS và dẫn dắt ® hiện tượng trên được gọi là ưu thế lai.
- GV nêu câu hỏi 
	+ Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở động vật và thực vật 
- GV cung cấp thêm 1 số ví dụ để minh hoạ 
- GV nêu vấn đề : Để tìm hiểu cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai HS trả lời câu hỏi : 
	+ Tai sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất 
	+ Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1 sua đó giảm dần qua các thế hệ? 
- GV đánh giá kết quả và bổ sung thêm kiến thức về hiện tượng nhiều gen qui định 1 tính trạng để giải thích 
- GV hỏi tiếp 
	+ Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì?
- Hs quan sát hình phóng to hoặc hình SGK chú ý đặc điểm sau : 
	+ Chiếu cao cây thân ngô.
	+ Chiều dài bắp, số lượng hạt 
- HS đưa ra nhận xét sau khi so sánh thân và bắp ngô ở cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ 
- HS trình bày và lớp bổ sung 
- HS nghiên cứu SGk kết hợp với nội dung vừa so sánh ® Khái quát thành khái niệm
	+ HS lấy ví dụ ở  ... iên mà con người có thể sử dụng ch cuộc sống. TNTN không phải là vô tận nếu không biết cách sử dụng hợp lí, nguồn tài nguyên sẽ cạn kiệt nhanh chóng
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
11’
9’
9’
9’
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
- Tài nguyên không tái sinh : than đá dầu lửa là dạng tài nguyên sau một thời gian sd sẽ bị cạn kiệt
- Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển, phục hồi
- TN năng lượng vĩnh cữu: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất
- Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị xói mòn
- Thực vật có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ tài nguyên đất
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước:
 TN nước tái sinh theo chu trình nước của trái đất. Chúng ta biết cách sử dụng TN nước là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng:
 Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước vá các tài nguyên sinh vật khác
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phần lệnh q SGK
+ Nêu các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta
+ Theo em, tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao ?
Gọi đd trình bày
GV nhận xét – TK
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phần lệnh q SGK ( GV treo bảng phụ ND bảng 58.2 SGK )
+ Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại góp phần chống xói mòn?
 Gọi đd trình bày
GV nhận xét 
- GV chốt lại – TK
- Yêu cầu HS q/s hình 58.2 SGK hoàn thành phần lệnh q SGK 
+ Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì ?
+ Nêu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
+ Trồng rừng có tác dụng bảo vệ tài nguyên nước không ? Tại sao ?
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành phần lệnh q SGK 
+ Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng
+ Em hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng của nước ta đang được bảo vệ tốt. Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ các khu rừng đó ?
- HS làm theo yêu cầu, thảo luận thống nhất câu trả lời : 1. b, c, g; 2. a, e, i; 3. d, h, k, l
ž Than đá, dầu lửa, xăng
ž Rừng là tài nguyên tái sinh vì nếu biết khai thác hợp lí thì TN rừng có thể phục hồi sau khi khai thác
- Đd trình bày, các nhóm còn lại nhận xét-BS
- HS chú ý
- HS làm theo yêu cầu
+ Đất bị khô hạn, không có thực vật bao phủ
+ Đất bị xói mòn, không có thực vật bao phủ
+ Độ màu mở: có TV
+ Vì nước chảy trên mặt đất luôn va vào gốc cây là lớp thảm mục trên mặt đất nên chảy chậm lại _ hạn chế đất bị xói mòn
- Đd trình bày, lớp nhận xét
- HS chú ý
- HS làm theo yêu cầu – tìm câu trả lời :
_ Là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán
_ Là nguyên nhân của nhiều bệnh tật ở người và động vật
_ Có, vì trồng rừng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuần hoàn nước trên trái đất, tăng lượng nước bốc hơi và lượng nước ngầm
- HS làm theo yêu cầu – tìm câu trả lời :
_ Làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu
_ Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể, Cát Bà, Bạch Mã, Bến En, Xooc Don, Cát Tiên, Côn Đão, Rừng Ngập Mặn Cần Giờ
4. Củng cố : 5’
	- Gọi HS đọc khung màu hồng
	- TN tái sinh và TN không tái sinh khác nhau ntn ?
	- Vì sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn TNTN
5. Dặn dò: 1’
	Học bài, trả lời câu hỏi SGK
	Xem trước ND bài 59 SGK
RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
RÚT KINH NGHIỆM
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 9 ca nam(5).doc