Kiến thức: Học xong bài này, học sinh biết được.
- Nêu được mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen.
- Hiểu được và nêu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền.
2./ Kỹ năng:
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng thảo luận nhóm.
Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 27/ 8 / 2008 Ngày giảng: 29/ 8 / 2008 DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Bài 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Học xong bài này, học sinh biết được. - Nêu được mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. - Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen. - Hiểu được và nêu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền. 2./ Kỹ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng thảo luận nhóm. 3./ Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II./ Phương tiện dạy học: * Chuẩn bị của giáo viên: Tranh phóng to hình 2 SGK Tr.6, cây đậu Hà lan có hoa, quả, hạt. * Chuẩn bị của học sinh: cây đậu Hà lan có hoa, quả, hạt. III./ Các hoạt động: 1./ Ổn định tổ chức: Tạo tâm thế cho học sinh trước khi bước vào bài giảng một cách hào hứng. 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Giảng bài mới: * Vào bài: Sinh học 9, các em sẽ được tìm hiểu những lĩnh vực mới của sinh học, cụ thể là di truyền và biến dị, cơ thể và môi trường.Để biết được di truyền và biến dị chúng ta nghiên cứu chương đầu tiên: Chương I: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Bài đầu tiên của chương là: Bài 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi 10’ Hoạt động 1: Di truyền học - GV yêu cầu học sinh đọc SGK để trả lời câu hỏi: (?1) Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của di truyền học là gì? -GV cần gợi ý cho HS thấy rõ: Di truyền và biến dị là 2 hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản. - HS đọc SGK, trao đổi nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS cả lớp xây dựng đáp án chung. Đáp án:(?1) * Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính quy luật của di truyền, biến dị. * Di tuyền học đề cập đến cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di trưyền, biến dị * Di truyền học cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống, có vai trò quan trọng trong y học, đặc biệt là trong công - Di truyền học là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về chi tiết. - GV có thể cho HS liên hệ bản thân: (?2) Xem bản thân giống và khác bố mẹ ở những diểm nào? Tại sao? nghệ sinh học. - GV cho một vài HS phát biểu ý kiến rồi nhận xét, phân tích để các em hiểu được bản chất của sự giống và khác nhau. Bảng : so sánh tính trạng của thế hệ con với thế hệ bố, mẹ Tính trạng Bản thân học sinh Bố Mẹ Hình dạng tai Hình dạng mắt Hình dạng mũi Hình dạng tóc Màu mắt Màu da - GV yêu cầu tiếp một vài học sinh đọc do bản thân lập và tự rút ra nhận xét đặc điểm di truyền và biến dị đoói với bản thân. - HS đọc bản tự lập ravà rút ra nhận xét di tru - HS đọc bảng tự lập ra rút rút râtruyền và biến dị. Hoạt động 2:Men đen - Người đặt nền móng cho di truyền học 10’ - GV treo tranh phóng to hình 1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: (?3) Nội dung cơ bảncủa phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen là gì? Ở đây, GV cần chỉ cho HS các đặc điểm từng cặp tính trạng tương phản (trơn- nhăn, vàng - lục, xám - trắng, đầy - có ngấn....) - HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK rồi thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác theo dõi bổ sung và cùng rút ra kết luận chung (dưới sự chỉ đao của GV) Đáp án: (?2) Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhauvề một hoặc một số cặptính trạngồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đóở con cháu. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu thập được để rút ra các quy luật di truyền. Bằng phân tích các thế hệ lai. Men đenđã phát minh ra các quy luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho di truyền học Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học 10’ - GV yêu cầu HS đọc thông tin 3 SGK Tr.6,7 - GV giải thích từng khái niệm cho HS dể nhận thức - GVyêu cầu HS lưu ý công thức lai như mẹ thường viết bên trái dấu X, còn bố viết bên phải dấu X, cụ thể là: P : Mẹ X Bố - HS đọc thông tin 3 SGK Tr.6,7--> Ghi nhớ kiến thức. - HS lắng nghe GV giải thích các khái niệm ( học sinh học theo sách giáo khoa ) 4./ Kiểm tra đánh giá: ?1. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn củadi truyền học? ?2. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ của Men đen gồm những điểm nào? ?3. Tại sao Men đen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai? 5./ Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc mục “ Em có biết” Tr. 7 SGK - Học bài theo câu hỏi SGKvà xem trước bài mới. 6./ Rút kinh nghiệm sau tiết giảng dạy: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... Tuần: 1 Tiết: 2 Ngày soạn: 01/ 9 / 2008 Ngày giảng: 03/ 9 / 2008 Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I./ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1./ Kiến thức: - Trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen. - Phân biệt được kiểu gen với kiểu hình, thể đồng hợp với thể dị hợp. - Phát biểu được nội dung định luật phân li. - Giải thích được kết quả thí nghiệm của Men đen. 2./ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. 3./ Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II./ Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 2.1-3 SGK Tr.8,9.Cây đậu Hà lan có hoa, quả, hạt. III./ Phương pháp dạy học: Quan sát, thảo luận nhóm, giảng giải, đặt và giải quyết vấn đề...kết hợp với nhiều phương pháp khác. IV./ Các hoạt động: 1./ Ổn định tổ chức: Tạo tâm thế cho học sinh trước khi bước vào bài giảng một cách hào hứng. 2./ Kiểm tra bài cũ: (?) Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học? 3./ Giảng bài mới: * Vào bài:Bằng phương pháp phân tích các thế hệ lai, Men đen đẫ phát minh ra các quy luật di truyền từ thựcnghiệm, đặt nền móng cho di truyền học. Để biết được phương pháp phân tích các thế hệ lai như thế nào, hôm nay chúng ta nghiên cứu bài Bài 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Thí nghiệm của Men đen - GV yêu cầu HS đọc thông tin I kết hợp quan sát hình 2.1 - GV hướng dẫn: trên cây đậu Hà lan: + Cắt bỏ phần nhị ở cây làm mẹ lúc nhị chưa chín. + Lấy hạt phấn của nhị hoa khác ( cây đậu Hà lan) thụ phấn lên đầu nhuỵ của cây chọn làm mẹ --> kết quả giống bố hoặc mẹ. - HS đọc thông tin I kết hợp quan sát hình 2.1--> ghi nhớ kiến thức. - HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn. * Tiểu kết: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. P F1 F2 Tỉ lệ kiểu hình Hoa đỏ X Hoa trắng Thân cao X Thân lùn Quả lục X Quả vàng Hoa đỏ Thân cao Quả lục 705 Hoa đỏ : 224 Hoa trắng 787 Thân cao : 227 Thân lùn 428 Quả lục : 152 Quả vàng Xấp xỉ 3:1 Xấp xỉ 3:1 Xấp xỉ 3:1 Hoạt động 2: Men đen giải thích kết quả thí nghiệm. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin II SGK --> ghi nhớ kiến thức. - GV dựa vào hình 2.3 SGK và nghiên cứu để trả lời câu hỏi. ?1 Men đen giải htích kết quả thí nghiệm như thế nào? ?2 Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ cácloại kiểu gen là bao nhiêu? ?3 Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng? - GV lưu ý : Men đen cho rằng, mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định ( ta gọi là gen). Ông giả định, trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp và dùng chữ làm kí hiệu cho các nhân tố di truyền ( chữ in hoa quy định cho tính trạng trội, chữ thường quy định cho tính trạng lặn). - HS nghiên cứu thông tin II SGK --> ghi nhớ kiến thức. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và cử đại diện phát biểu ý kiến của nhóm. các nhóm khác nhận xét, bổ sung. dưới sự hướng dẫn của GV, HS thống nhất được những nội dung cơ bản sau: T1: Ở các thế hệ P, F1, F2 : gen tồn tại thành từng cặp tương ứng tạo thành kiểu gen. Kiểu gen quy định kiểu hình của cơ thể. Nếu kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau gọi là thể đồng hợp ( AA đồng hợp trội, aa đồng hợp lặn). Nếu kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau (Aa) gọi là thể dị hợp. * Trong quá trình phát sinh giao tử, các gen phân li và cac tế bào con (giao tử), chúng được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh thành hợp tử. T2 : Tỉ lệ các loại giao tử F1 là: 1A:1a nên tỉ lệ kiểu gen ở F2 là: 1AA : 2Aa : 1aa. T3 : có tỉ lệ 3 hoa đỏ :1 hoa trắng vì kiểu gen dị hợp Aa biểu hiện kiểu hình trội, còn aa biểu hiện kiểu hình lặn (trắng). ( Nội dung ghi ở phần tiểu kết HĐ2) * Tiểu kết: P : Hoa đỏ X Hoa trắng AA aa G : A A a a F1 : Aa ( Hoa đỏ ) Aa P1 : F1 X F1 Aa Aa G1 A a A a F2 + A a A AA Hoa đỏ Aa Hoa đỏ a Aa Hoa đỏ aa Hoa trắng - Kiểu gen : 1 AA : 2 Aa : 1 aa - Kiểu hình: 3 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng - Tỉ lệ : 3 trội : 1 lặn Kiểm tra đánh giá: GV yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 4 SGK Tr.10 . GV điều chỉnh và đưa ra đáp án (lần lược hướng dẫn HS) Đáp án: bài tập 4 SGK Tr.10 - Theo đề ở F1 Cá kiến mắt đen thu được . Do đó Cá kiến mắt đen trội hơn Cá kiến mắt đỏ. P : Mắt đen X Mắt đỏ DD dd G : D D d d F1 : Dd ( Mắt đen ) Dd P1 : F1 X F1 Dd Dd G1 D d D d F2 + D d D DD Mắt đen Dd Mắt đen d Dd Mắt đen dd Mắt đỏ - Kiểu gen : 1 DD : 2 Dd : 1 dd - Kiểu hình: 3 Mắt đen : 1 Mắt đỏ - Tỉ lệ : 3 trội : 1 lặn 5./ Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc mục “ Em có biết” Tr. 7 SGK - Học bài theo câu hỏi SGKvà xem trước bài mới. 6./ Rút kinh nghiệm sau tiết giảng dạy: ...................................................................... ... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP I./ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1./ Kiến thức: - Hệ thống hoá, mở rộng và nâng cao các kiến thức sinh học cơ bản đã học. 2./ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phiếu học tập. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống được nêu trong các bài tập. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hoá. 3./ Thái độ: Có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường trong sạch. II./ Phương tiện dạy học: - Phiếu học tập 64.1 - 6 SGK. III./ Phương pháp dạy học: Thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, giảng giải, đặt và giải quyết vấn đề...kết hợp với nhiều phương pháp khác. IV./ Các hoạt động: 1./ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Giảng bài mới: 1./ Đa dạng sinh học A./ Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật Nhóm sinh vật Đặc điểm chung Vai trò Vi rút - Kích thước râtý nhỏ (15 - 50 phần triẹu milimét) - Chưa có cấu tạo tế bào, chưa phải là dạng cơ thể điển hình, kí sinh bắt buộc Kí sinh, thường gây bệnh cho sinh vật khác Vi khuẩn - Kích thước nhỏ bé (1 đến vài phần nghìn milimét) - Có cáu tạo tế bào, nhưng chưa có nhân hoàn chỉnh. - Sống hoại sinh hoặc kí sinh ( Trừ một số ít sống tự dưỡng) - Phân giải chất hữu cơ, được ứng dụng trong nông nghiệp. - Gây bệnh cho sinh vật khác và ô nhiễm môi trường. Nấm - Cơ thể gồm những sợi không màu, một số ít là đơn bào (nấm men), có cơ quan sinh sản là mũ nám, sínhản chủ yếu bằng bào tử. - Sống dị dưỡng( kí sinh hoặc hoại sinh) - Phân giải các chất hữu cơ, dùng làm thuốc, làm thức ăn. - Gây bệnh hay độc hại cho sinh vật khác. Thực vật - Cơ thể gồm cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. - Sống tự dưỡng. - Không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. - Cân bằng khí ôxi và khí cácbônic, điều hoà khí hậu. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng và nơi ở... và bảo vệ moi trường của các sinh vật khác. Động vật - Cơ thể gồm nhiều cơ quan, hệ cơ quan.... - Sống dị dưỡng. - Có khả năng di chuyển. - Phản ứng nhanh với các kích thích. - Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguyên liệu và được dùng nghiên cứu và hỗ trợ con người. - Gây bệnh hay truyền nhiễm cho con người. B./ đặc điểm của các nhóm thực vật Nhóm thực vật đặc điểm Tảo - Là thực vật bậc thấp,gồm các thể đơn bào và đa bào, tế bào có diệp lục, chưa có rễ, thân, lá thật. - Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính, hầu hết sống ở nước. Rêu - Là thực vật bậc cao, có thân, lá cấu tạo đơn giản, có rễ giả, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bàotử, là thực vật sống ở cạn đầu tiên, phát triển ở môi trường ẩm ướt. Quyết - Có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn - Sinh sản bằng bào tử. Hạt trần - Có câu tạo phức tạp (thông) : thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở ( chưa có hoá và quả) Hạt kín - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng: rễ, thân, lá, có mạch dẫn phát triển. - Có nhiều dạng hoa, quả ( có chứa hạt) C./ đặc điểm của các nhóm động vật Ngành đặc điểm Động vật nguyên sinh Cơ thể đơn bào, phân flớn dị dưỡng, di chuyên bằng chân giả, lông hay roi bơi. Sinh sảnvố theo kiểu phân đôi, sống tự do hoặc kí sinh Ruột khoang Đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào, có tế bào gai để tự vệ và tấn công, có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới. Giun dẹp -Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều, chưa có ruột sau và hậu môn. Sống tự do hoặc kí sinh. Giun tròn Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài từ miệng đến hậu môn. Phân flớn sống kí sinh, một số ít sống tự do Giun đốt Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá, bắt dầu có hệ tuần hoàn; di chuyển nhơ chi bên, tơ hay hệ cơ; hô hấp qua da hay qua mang. Thân mềm Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Chân khớp Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật, có 3 lớp lớn: giáp xác, hình nhện, sâu bọ. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau, có bộ xương ngoài bằng kitin. ĐVCXS Có các lớp chủ yếu: cá, lưỡng cư, bó sát, chim và thú, có bộ xương trong, trong đó có cột sống, các hệ cơ quan phân hoá và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh. Bài 65/66: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (tiếp theo) I./ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1./ Kiến thức: - Hệ thống hoá, mở rộng và nâng cao các kiến thức sinh học cơ bản đã học. 2./ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phiếu học tập. - Vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống được nêu trong các bài tập. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hoá. 3./ Thái độ: Có ý thức gìn giữ và bảo vệ môi trường trong sạch. II./ Phương tiện dạy học: - Phiếu học tập 64.1 - 6 SGK. III./ Phương pháp dạy học: Thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, giảng giải, đặt và giải quyết vấn đề...kết hợp với nhiều phương pháp khác. IV./ Các hoạt động: 1./ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số học sinh 2./ Kiểm tra bài cũ: 3./ Giảng bài mới: A./ Chức năng ở các cơ quan ở cay có hoa Cơ quan Chức năng Rễ Hấp thụ nước và muôi skhoáng cho cây Thân Vận chuyển nước và muôi skhoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đên scác bộ phận khác của cây Lá Thu nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường ngoài và thoát hơi nước. Hoa Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. Quả Bảo vệ hạt và góp phân fphát tán hạt. Hạt Nảy mâm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống. C./ Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người Cơ quan và hệ cơ quan Chức năng Vận động Nân gđỡ và bảo vệ cơ th, giúp cơ thểcử động vàdi chuyển Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxi vào tế bào và chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết. Hô hấp Thực hiện trao đổi khí với môi trường ngoài và nhận ôxi vầthỉ khí cacbônic Tiêu hoá Phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản Bài tiết Thải ra ngoài cơ thẻ các chất không cần thiết hay độc hại cho cơ thể Da Cảm giác, bài tiết, điều hoà thân nhiệt và bảo vệ cơ thể Thần kinh và giác quan Điêu fkhiển, điều hoà và phối hợp hoạt động cảu các cơ quan, bảo dảm cho cơ thể là một khối thông snhất và toàn vẹn. Tuyến nội tiết điều hoà các quá trínhinh lí của cơ thể, đặc biệt là các quá trình trao đổi chất, chuyển hoá vật chât svà năng lượng bằng con đường thể dịch. Sinh sản Sinh con, duy trì và phát triển nòi giống D./ Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu ÍNT co ngắn, đóng xoắn và đính vào thoi phan bào ở tâm động NST kép co ngăn, đóng xoắn. Cặp NSt tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo NST co ngắn (thấy rõ số lượng NST kép) (đơn bội) Kì giữa Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành mộthàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào từng cặp NSt kép xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau Từng NSt kép tách nhau ở tâm động thành hai NSt đơn phân li về hai cực của tế bào. Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về hai cực của tế bào. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào. Kì cuối Các NST kép nằm trong nhân với số lượng 2n như tế nào mẹ. Các NSt kép nằm trong nhân với số lượng n (kep) bằng 1/2 ở tế bào mẹ. Các NST đơn nằm trong nhân với số lượng bằng n (NST đơn) E./ Các cơ chế của hiện tượng di truyền Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng Cấp phân tử: ADN ADN ẢRN Prôtêin Tính đặc thù của Prôtêin Cấp tế bào: NST Tế bào Nhân đôi - phân li - tổ hợp Nguyên phân - giảm phân - thụ tinh Bộ NST đặc trưng của loài Con giống bố mẹ G./ Các quy luật di truyền Tên định luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa Phân li F2 Có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 Phân li và tổ hợp các cặp gen tương ứng Xác định tính trội (thường là tốt) Phân li độc lập F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hơpk thành Phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng. Tạo bíên dị tổ hợp Di truyền giới tính Ở các loài giao phối tỉ lệ đực/cái và 1 : 1 Phân li và tổ hợp của các NST giới tính Điều khiển tỉ lệ đực : cái Di truyền liên kết Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau. Các gen liên kết cùng phân li vớia NST trong phân bào Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi I./ Các loại biến dị Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Khái niệm Sự tổ hợp các loại gen của P tạo ra ở thế hệ lai những kiêu hình khác P Những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến. Những biến đổi ở kiểu hình cua rmột kiẻu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường Nguyên nhân Phân li độc lập và tổ hợp tự do ciủa các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh. Tác động của tác nhân ở môi trường trong và ngoài cơ thể của ADN VÀ NST. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường không do sự biến đổi trong kiểu gen Tính chất và vai trò Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc có hại, di truyên fđược là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, không di truỳên được nhưng đảm bảo cho sự thích ngi của cá thể H./ Các đột biến Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đọt biến gen Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó Mất, thêm, chuyển vị, thay thế 1 cặp nuclêôtit Đột biến cấu trúc NSt Những biến đổi cấu trúc của NST Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn Đột biến về số lượng Những biến đổi về số lượng trong bộ NST Dị bội thể và đa bội thể
Tài liệu đính kèm: