Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường phổ thông cấp 2-3 Võ Thị Sáu - Tuần :7 - Tiết 13: Di truyền liên kết

Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường phổ thông cấp 2-3 Võ Thị Sáu - Tuần :7 - Tiết 13: Di truyền liên kết

Trình bày được thí nghiệm của Mooc gan, giải thích kết quả.

 -Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết

 -Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.

 -Có ý thức học tập tốt, bồ dưỡng quan điểm duy vật , tạo niềm tin khoa học.

II/ Chuẩn bị:

 Hình 13.1 trang 42

 

doc 1 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường phổ thông cấp 2-3 Võ Thị Sáu - Tuần :7 - Tiết 13: Di truyền liên kết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/ 09/ 10Trường PT Cấp 2-3 Võ Thị Sáu Giáo án sinh 9
Tuần :7 Tiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I/ Mục tiêu: 
 -Trình bày được thí nghiệm của Mooc gan, giải thích kết quả.
 -Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết 
 -Quan sát tranh, phân tích, so sánh, khái quát hoá và thảo luận nhóm, liên hệ thực tế. 
 -Có ý thức học tập tốt, bồ dưỡng quan điểm duy vật , tạo niềm tin khoa học. 
II/ Chuẩn bị:
 Hình 13.1 trang 42
III/ Tiến trình dạy học:
1/Kiểm tra bài cũ: 
 ?NST giới tính là gì ?
 ?Trình bày Cơ chế xác định NST giới tính:ở người (2n =46) 	
 2/ Mở bài: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
I/ Thí nghiệm của Mooc gan:
1/Đối tượng thí nghiệm:
 Ruồi giấm đẻ nhiều , vòng đời ngắn, nhiều biến dị số lượng NST ít, vòng đời ngắn
2/Thí nghiệm:
P xám ,dài X đen, cụt
F1: 100% xám, dài.
Lai phân tích:đực F1 x cái đen cụt
FB : 1 xám,dài :1 đen, cụt
3/Giải thích kết quả: 
SĐL
4/Kết luận :
 -Trong tế bào , số lượng gen rất lớn mà số lượng NST lại có hạn. Vì vậy hiện tượng phổ biến là nhiều gen nằm trên cùng một NST .
 -Hiện tượng các gen cùng nằm trên 1 NST phân li về giao tử và cùng được tổ hợp trong quá trình thụ tinh gọi là hiên tương LKG.
 -Các gen lk doc NST tạo thành nhóm lk.Số nhóm lk = NST trong bộ đơn bội.
II/ Ý nghĩa của di truyền liên kết:
 Trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng với nhau.
HĐ 1:
GV yêu cầu HS:đọc * quan sát hình sgk.
 ?Mooc gan đã chọn đối tượng nào để nghiên cứu ?(Ruồi giấm)
?Ruồi giấm có ưu điểm gì?
?Hãy trình bày thí nghiệm của Mooc gan?(HS lên bảng viết thí nghiệm)
? Ở F1 toàn ruồi thân xám cánh dài chứng tỏ điều gì? (Tính trạng XD > ĐC)
?KG lặn ở trong phép lai phân tích có quyết định đời con không ?(k, chỉ có F1)
?Ở FB có mấy loại KH ?(2)
?Vậy ruồi đực có mấy loại giao tử ? (2)
GV thông báo cách viết giao tử
HĐ2:
?Thế hệ con ở phép lai phân tích so với P ntn?(giống P)
? Vậy LKG có ý nghĩa gì ?
IV/Củng cố: 
 - cho đọc ghi nhớ và em có biết.
 - Thí nghiệm của Mooc gan? Giải thích kết quả ? Kết luận ? Di truyền liên kết có ý nghĩa gì ?
V/Dặn dò:
 Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, xem trước và chuẩn bị bài mới.
 14 GV: Triệu Thị Thu Vân

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết13.doc