Mục tiêu:
1/Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học.
- Nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học.
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan.
II/ §å dïng dạy học:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 1 SGK.
Ngày soạn: 13/08/2009 Lớp: 9A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp: 9B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: CHƯƠNG I CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN TIẾT 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng: Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học. Nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan. II/ §å dïng dạy học: 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 1 SGK. 2/ Học sinh: chuẩn bị bài míi. III/ Hoạt động dạy học : 1/ Tổ Chức : 1 phút. 2/ Bµi míi: Hoạt động 1 (20 phót) DI TRUYỀN HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV: Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi : + Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của Di truyền học là gì ? - GV: Gợi ý cho HS trả lời theo từng nội dung. - GV: Giải thích cho HS thấy rõ: Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản. - GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận - GV: Cho HS liên hệ bản thân: Xem bản thân giống và khác bố mẹ ở những đặc điểm nào ? Tại sao ? - GV: NhËn xÐt, phân tích để các em hiểu được bản chất của sự giống và khác nhau. - HS: Đọc SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS cả lớp xây dựng đáp án chung. - HS: Rút ra kết luận về Đối tượng, nội dung, và ý nghĩa của Di truyền học. - HS: Phát biểu ý kiến rồi nhận xét. I. Di truyền học: - Di truyÒn häc nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị. - Di truyền học đề cập đến cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến di. - Di truyÒn häc cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống, có vai trò quan trọng trong y học, đặc biệt là trong công nghệ sinh học. Hoạt động 2 (10 phót) MENĐEN - NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV: Treo tranh phóng to H.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: + Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen là gì? - GV: Nhận xét. - GV: Chỉ cho HS các đặc điểm của từng cặp tính trạng tương phản ( trơn – nhăn, vàng - lục, xám - trắng...) - HS: Quan sát tranh, nghiên cứu SGK rồi thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. - HS: Các nhóm khác theo dõi bổ sung và cùng rút ra kết luận chung. * Kết luận: - Phương pháp các thế hệ con lai bằng toán thống kê - Men den chỉ theo dõi một hoặc một vài cặp tímh trạng II. Menden- Người đặc nền móng đầu tiên cho di truyền học hiện đại. 1. Menden: Sgk. 2. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Men den: - Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu. - Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu thập được để rút ra các quy luật di truyền. Hoạt động 3 (10 phót) MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để phát biểu định nghĩa về các thuật ngữ và nêu các kí hiệu cơ bản của di truyÒn häc. - GV: Phân tích thêm khái niệm thuần chủng và lưu ý HS về cách viết công thức lai. - HS: Đọc SGK thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu ý kiến của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng thống nhất câu trả lời. - HS: Dưới sự hướng dẫn của GV, HS nêu được các khái niệm và kí hiệu. III. Một vài thuật ngữ và ký hiệu trong di truyền được : (SGK) * Ghi nhí: sgk. IV/ Kiểm tra – đánh giá: 3 phót. - GV cho HS đọc chậm và nhắc lại phần tóm tắt cuối bài. - Gợi ý tr¶ lời câu hỏi cuối bài. V/ Dặn dò: 1 phót. - Học thuộc phần ghi nhí cuối bài, Trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục “ Em có biết ” - Chuẩn bị trước bài mới: Lai một cặp tính trạng. . Ngày soạn: Lớp: 9A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp: 9B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: TIẾT 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng: Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Nêu được các khái niệm kiểu gen với kiểu hình, thể đồng hợp với thể dị hợp. Phát biểu được nội dung định luật phân li. Giải thích được kết quả thí nghiệm của Menđen. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích số liệu và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. II/ §å dïng dạy học: 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 2.13 SGK 2/ Học sinh: chuẩn bị bài míi. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Tæ chøc: 1 phót. 2/ KiÓm tra bµi cò: 4 phót. Di truyÒn, biÕn dÞ lµ g×?Nªu ph¬ng ph¸p nghiªn cøu di truyÒn cña Men®en? 2/ Bµi míi: Hoạt động 1 (18 phót) THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV: Treo tranh phóng to H2.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu nghiên cứu SGK để xác định kiểu hình ở F1 và tỉ lệ kiểu hình ở F2. + Tính trạng ngay ở F1 là tính trạng trội (hao đỏ, thân cao, quả lục). + Tính trạng đến F2 mới biểu hiện là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng) - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H2.2 SGK, rút ra nhận xét về quy luật di truyền các tính trạng trội, lặn đến F2. - HS: Quan sát tranh nghiên, cứu SGK và thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm. - HS: Dưới sự hướng dẫn của GV, các nhóm xác định được kiểu hình ở F1 và tỉ lệ kiếu hình ở F2 như sau: + Kiểu hình ở F1 : đồng tính ( hoa đỏ, thân cao, quả lục). + Kiểu hình ở F2 : phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. - HS: Quan sát tranh thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày. ( Kiểu hình ở F2 có: 1/3 số cây trội thuần chủng, 2/3 trội không thuần chủng và 1/3 số cây biểu hịên tính trạng lặn thuần chủng.) - HS: Lớp nhận xét, bổ sung. I.Thí nghiệm của Menden: 1. Thí nghiệm (SGK) 2. Kết luận - Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính tương phản thì ở F1 đồng tính về tính trạng (của bố hoặc mẹ), F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. Hoạt động 2 (17 phót) MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H2.3 SGK và nghiên cứu SGK để trả lời 3 câu hỏi: + Menđen giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào? + Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại kiểu gen là bao nhiêu ? + Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng ? - GV: Nhận xét. - HS: Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và cử đại diện phát biểu ý kiến của nhóm. - HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thống nhất được các nội dung cơ bản sau: + Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 là 1A:1a. + Tỉ lệ Hợp tử ở F2 Là: 1AA: 2 Aa : 1aa + Tỉ lệ kiểu hình ở F2 Là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng II. Menden giải thích kết quả thí nghiệm - Sự phân li của các nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tái tổ hợp của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ sở của hiện tượng di truyền các tính trạng. * Ghi nhí: sgk. IV/ Kiểm tra đánh giá: 4 phót. - GV cho HS đọc và nêu lại những nội dung trong phần tóm tắt cuối bài. - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi cuối bài. - Giải bài tập 4 SGK trang 10 (đáp án) Vì F1 toàn cá kiếm mắt đen, nên mắt đen là tính trạng trội, còn mắt đỏ là tính trạng lặn. Ta quy ước gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt đỏ. Sơ đồ lai: P: AA (mắt đen) x aa ( mắt đỏ) GP : A a F1 : Aa (mắt đen) GF1: 1A : 1a x 1A : 1a F2: (KG) : 1AA : 2Aa : 1aa (KH) : 3 mắt đen : 1 mắt đỏ V/ Dặn dò: 1 phót. Học thuộc ghi nhí cuối bài. Trả lời các câu hỏi 1 3 sgk. Chuẩn bị trước bài mới : Lai một cặp tính trạng (tiếp theo). Ngày soạn: Lớp: 9A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp: 9B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: TIẾT 3 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng : Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định. Nêu được ý nghĩa của định luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. Hiểu và phân được trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh. 3/ Th¸i ®é: - Gióp HS yªu thÝch bé m«n sinh häc, t¹o høng thó cho c¸c em. II/ §å dïng d¹y häc: 1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 3 SGK hoặc máy chiếu và phim ghi hình 3 SGK. 2/ Học sinh: Chuẩn bị bài theo vở bài tập III/ Hoạt động dạy học: 1/ Tæ chøc: 1 phót. 2/ KiÓm tra bµi cò: 4 phót. - Yªu cÇu HS lªn b¶ng hoµn thµnh bµi tËp 4 sgk. 3/ Bµi míi: Hoạt động 1 (15 phót) LAI PHÂN TÍCH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV: Cho HS đọc SGK để thực hiên mục SGK. - GV: Đậu Hà Lan hoa đỏ ở F2 kiểu gen AA và Aa. - GV: Khi cây đậu có kiểu gen AA và Aa với đậu có kiểu gen aa. Do có sự phân li của các gen trong phát sinh giao tử và tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh, nên: AA x aa Aa ( hoa đỏ) Aa x aa 1 Aa : 1 aa - GV: Cho HS biết phép lai trên gọi là phép lai phân tích. + Vậy phép lai phân tích là gì? - GV : Nhận xét và xác định đáp án đúng. - HS : Đọc SGK để trả lời câu hỏi : + Khi cho đậu Hà Lan ở F2 hoa đỏ và hoa trắng giao phấn với nhau thì kết quả như thế nào ? - HS : Đọc SGK thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày và các nhóm khác bổ sung. - HS : Dưới sự hướng dẫn của GV cả lớp thống nhất được đáp án như sau: + Kiểu gen AA x aa Aa (toàn hoa đỏ) + Kiểu gen Aa x aa 1 Aa (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng) - HS : Suy nghĩ vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi đại diện một vài HS trình bày câu trả lời. 3.Lai phân tích - Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn + Nếu kết quả con lai đồng tính thì cá thể đêm lai đồng hợp tử(AA) + Nếu kết quả con lai phân tính thì cá thể đem lai dị hợp tử(Aa) Hoạt động 2 (10 phót) Ý NGHĨA CỦA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI LẶN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV:Yêu cầu HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi: + Trong sản suất mà sử dụng những giống không thuần chủng thì sẽ có tác hại gì? + Để xác định độ thuần chủng của giống cần phải thực hiện phép lai nào ? (phép lai phân tích) - GV: Nhận xét. - GV: Giảng giải thêm theo nội dung SGK - HS: Tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. - HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng xây dựng đáp án đúng. 4.Ý nghĩa của tương quan trội lặn -Trội thường có lợi - lặn thường có hại ºTập trung nhiều gen trội trong một giống Hoạt động 3 (10 phót) Tiềm hiểu TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H.3 SGK và đọc SGK để trả lời câu hỏi : + Tại sao F1 có tín ... . Dòng năng lượng sinh học được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các của các chuỗi thức ăn. Sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải IV/ Kiểm tra đánh giá : 4 phót GV cho một HS lên bảng điền và hoàn thiện sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường. GV nhËn xÐt th¸i ®é häc tËp cña HS V/ Dặn dò : 1 phót. Học và nắm chắc các nội dung sinh học cơ bản ở trường THCS. ------------------------------------------------------------- Ngày soạn: / / 2010. Lớp: 9A TiếtTKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: Lớp: 9B TiếtTKB: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: TiÕt 70: Thi häc k× II (Theo ®Ò cña së GD & §T Hµ Giang) .. gày soạn :01/2/2008 Ngày dạy :12/2/2008 TIẾT 43 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Học xong bài này, HS có khả năng : Hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2/ Kĩ năng : - Tiếp tục rèn kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa. II/ Phương tiện dạy học : Các bảng phụ ghi sẵn đáp án cần điền bảng. III/ Hoạt động dạy học : A/ Hệ thống hóa kiến thức : Hoạt động 1 TÓM TẮT CÁC ĐỊNH LUẬT DI TRUYỀN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảnh 40.1 SGK. GV có thể nêu thêm câu hỏi gợi ý HS về : Nội dung, giải thích và ý nghĩa của ĐL nào đó (nếu cần). GV nhận xét bổ sung và treo bảng phụ công bố đáp án (như sau). - 3 HS được GV chỉ định lên bảng điền vào cột của bảng 40.1 : Một HS điền vào cột “Nội dung”; một HS điền vào cột giải thích và một HS điền vào cột “Ý nghĩa”. Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo luận và cùng nêu lên đáp án đúng. Đáp án : Tóm tắt các định luật đi truyền. Tên quy luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa Phân li F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng Xác định trội thường là tốt Trội không hoàn toàn F2 có kiểu hình xấp xỉ 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng Tạo kiểu hình mới (trung gian) Di truyền độc lập F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành. Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng. Tạo biến dị tổ hợp. Di truyền liên kết Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy địng được di truyền cùng nhau. Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào. Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi. Di truyền giới tính Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 Phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính. Điều khiển tỉ lệ đực/cái. Bảng 40.1 Tóm tắt các quy luật di truyền Hoạt động 2 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST QUA CÁC KÌ TRONG NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng 40.2 SGK. GV theo giỏi, nhận xét và hoàn thiện đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án). - HS thảo luận theo nhóm, thống nhất nội dung cần điền và cử đại diện báo cáo kết quả. 3 HS được GV gọi lên bảng : 1 HS điền vào cột “Nguyên phân”, 1 HS điền vào cột “Giảm phân I ” , 1 HS điền vào cột “Giảm phân II”. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng nêu lên đáp án đúng. Đáp án : Những biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân.(bảng 40.2) Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu NST kép đóng xoắn, đính vào thoi phân bào ở tâm động. NST kép đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo. NST kép co lại, thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội). Kì giữa Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào. Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào. Kì cuối Các NST đơn trong nhân với số lượng bằng 2n như ở tế bào mẹ. Các NST kép trong nhân với số lượng n kép = ½ tế bào mẹ. Các NSt đơn trong nhân với số lượng bằng n (NST đơn) Bảng 40.2 Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân. Hoạt động 3 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng 40.3 SGK. - GV gọi 2 HS lên bảng : Một HS điền vào cột “Bản chất”, một HS điền cột “Ý nghĩa”. - GV xác nhận đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án). - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - HS cả lớp theo dõi, bổ sung và dưới sự chỉ đạo của GV, cả lớp xây dựng được đáp án đúng. Đáp án : Bản chất và ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Các quá trình Bản chất Ý nghĩa Nguyên phân Giữ nguyên bộ NST 2n, 2 tế bào con được tạo ra đều có bộ NST 2n như tế bào mẹ. Duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào. Giảm phân Làm giảm số lượng NST đi một nửa. Các tế bào con có số lượng NST (n) = ½ tế bào (2n) Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra biến dị tổ hợp. Thụ tinh Kết hợp 2 bộ NST đơn bội (n) thành bộ NST lưỡng bội (2n) Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. Bảng 40.3 Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Hoạt động 4 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN, ARN VÀ PRÔTÊIN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.4 SGK (trước giờ học). - GV treo bảng phụ (ghi đáp án). - GV cho 2 HS lên bảng ; Một HS điền vào cột “Cấu trúc”, một HS điền vào cột “Chức năng”. Dưới sự chỉ đạo của GV, cả lớp thảo luận và nêu lên được đáp án đúng. Đáp án : Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin. Đại phân tử Cấu trúc Chức năng ADN - Chuỗi xoắn kép - 4 loại nuclêôtit A, T, G, X - Lưu trữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền ARN - Chuỗi xoắn đơn - 4 loại nuclêôtit A, U, G, X - Truyền đạt thông tin di truyền - Vận chuyển axit amin - Tham gia cấu trúc ribôxôm Prôtêin - Một hay nhiều chuỗi đơn - 20 loại axit amin - Cấu trúc các bộ phận của tế bào - Enzim xúc tác quá trình TĐC - Hoocmôn điều hòa quá trình TĐC - Vận chuyển, cung cấp năng lượng... Bảng 40.4 Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và prôtêin Hoạt động 5 ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.5 SGK (trước giờ học) - GV nhận xét và treo bảng phụ (ghi đáp án). - Hai HS được GV chỉ định lên bảng : Một HS điền vào cột “Khái niệm”, một HS điền vào cột “Các dạng đột biến”. - HS cả lớp góp ý kiến bổ sung và dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp xây dựng được đáp án đúng. * Đáp án : Các dạng đột biến (Bảng 40.5) Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến Đột biến gen Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó. Mất, thêm, chuyển vị, thay thế một cặp nuclêôtit Đột biến cấu trúc NST Những biến đổi trong cấu trúc của NST Mất. lặp, đảo, chuyển đoạn Đột biến số lượng NST Những biến đổi về số lượng trong bộ NST Dị bội thể và đa bội thể Bảng 40.5 Các dạng đột biến B/ Câu hỏi ôn tập : Câu 1 : Sơ đồ thể hiện mối liên hệ giữa gen và tính trạng. Cụ thể : + Gen là khuôn mẫu để tổng hợp ARN. + mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên prôtêin. + Prôtêin chịu tác động của môi trường biểu hiện thành tính trạng. Câu 2 : + Kiểu hình : là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. + Vận dụng : Bất kì một giống nào (kiểu gen) muốn có nằn suất (số lượng kiểu hình) cần được chăm sóc tốt (ngoại cảnh). Câu 3 : Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp vì : + Ở người sinh sản muộn và đẻ ít con. + Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến vì lí do xã hội. Câu 4: Sự hiểu biết về Di truyền học tư vấn có tác dụng : + Chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên. Chẳng hạn về khả năng mắc bệnh di truyền ở đời con của các nhà đã có người mắc bệnh di truyền nào đó, có nên kết hôn hoặc tiếp tục sinh con nữa hay không ? Ví dụ : Người con trai và con gái sinh ra từ hai gia đình đã có người mắc bệnh câm điếc bẩm sinh. Người làm công tác tư vấn cần thông báo cho hai người biết đây là bệnh di truyền, do gen lặn quy định, nên rất có thể cả 2 người đều mang gen đó ở trạng thái dị hợp. Lời khuyên trong trường hợp này là : + Không nên kết hôn với nhau. + Nếu kết hôn thì không nên sinh con để tránh sinh con đồng hợp về gen gây bệnh, xác suất đến 25%. + Nếu tìm đối tượng khác để kết hôn thì phải tránh những gia đình có người mang gen gây bệnh đó. Câu 5: Những ưu thế của công nghệ tế bào : + Chỉ nuôi cấy tế bào, mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra cơ quan hoàn chỉnh. + Rút ngắn thời gian tạo giống. + Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người. IV/ Kiểm tra đánh giá : -10 câu hỏi ôn tập /SGK trang 117 (GV hướng dẫn HS trả lời) V/ Dặn dò : Ôn lại toàn bộ phần di truyền và biến dị. Chuẩn bị trước bài mới : Môi trường và các nhân tố sinh thái ------------------------------------------------------------------------------------------------------ * Phần bổ sung : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Phần bổ sung (rút kinh nghiệm) : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: