Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Cù Chính Lan - Tuần 7 - Tiết 13: Bài 13: Di truyền liên kết

Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Cù Chính Lan - Tuần 7 - Tiết 13: Bài 13: Di truyền liên kết

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:

- HS hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền, mô tả được và giải thích thí nghiệm của Moocgan. Nêt được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hoạt động nhóm, phát triển tư duy và khái quát hoá

- Giáo dục cho học sinh ý thức nghiên cứu khoa học

B. Chuẩn bị:

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Trường THCS Cù Chính Lan - Tuần 7 - Tiết 13: Bài 13: Di truyền liên kết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:7
Ngày soạn:
26
/
09
/
2010
Tiết : 13
Ngày dạy
27
/
09
/
2010
Bµi 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- HS hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền, mô tả được và giải thích thí nghiệm của Moocgan. Nêt được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng hoạt động nhóm, phát triển tư duy và khái quát hoá
- Giáo dục cho học sinh ý thức nghiên cứu khoa học
B. Chuẩn bị:
 GV: Tranh hình 13 SGK (T42)
 HS: Tìm hiểu trước bài
C. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’)
 II. Bài cũ: 
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (1’) Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền vì nó dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít.
 2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (20’)
- GV Y/C hs nghiên cứu thông tin và trình bày TNo của Moócgan ?
- HS trình bày TNo:
 P: xám, dài x đen, cụt
 F1: 100% xám, dài
 Lai phân tích: O F1 x O đen, cụt
 FB: 1 xám, dài; 1 đen, cụt
+ Vì phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.
+ Nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1
+ Kết quả lai phân tích có 2 tổ hợp, mà ruồi thân đen, cánh cụt cho 1 loại gtử (bv). Còn F1 cho 2 loại gtử " các gen cùng nằm trên 1 NST cùng phân li về gtử.
GV Y/C hs thực hiện lệnh SGK (T42)
HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
? Hiện tượng di truyền liên kết là gì. 
HĐ 2: (15’)
GV nêu tình huống: ở ruồi giấm 2n = 8 nhưng TB có khoảng 4000 gen 
? Sự phân bố gen trên NST như thế nào.
GV Y/C hs các nhóm thảo luận:
? So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kết.
+ F2: phân li độc lập xuất hiện biến dị tổ hợp
+ F2: DTLK không xuất hiện biến ndị tổ hợp.
? ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.
- HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
* GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk. (1’)
Nội dung
I. Thí nghiệm của Moocgan.
Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tin
II. ý nghĩa của di truyền liên kết.
- Trong TB mỗi NST mang gen tạo thành nhóm gen liên kết.
- Trong chộ giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
 IV. Kiểm tra, đánh giá: (6’)? Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng nào đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào.
	? Hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm so sánh
Di truyền độc lập
Di truyền liên kết
Pa
Vàng, trơn x Xanh, nhăn
 Aa aabb
Xám, dài x Đen, cụt
 BV bv
 bv bv
.......................................aa
...............................bv
Fa Kiểu gen
 Kiểu hình
..............................................
1 vàng, trơn; 1 vàng, nhăn
1 xanh, trơn; 1 xanh, nhăn
1BV 1bv
 bv bv
......................................
Biến dị tổ hợp
............................................
....................................
V. Dặn dò: (1’)
Học bài theo câu hỏi SGK và làm bài tập
Ôn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân và giảm phân.
g b ò a e
Tuần:7
Ngày soạn:
26
/
09
/
2010
Tiết : 14
Ngày dạy
29
/
09
/
2010
Tiết 14: Thực hành:
Bài: QUAN SÁT NST
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kì
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi và vẽ hình
- Giáo dục cho học sinh biết bảo vệ, giữ gìn dụng cụ, tự giác trong học tập
B. Chuẩn bị:
 GV: Kính hgiển vi, bộ tiêu bản NST, tranh các kì của nguyên phân
 HS: Xem lại những bài đã học
C. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’)
 II. Bài cũ: ( 5’)
 ? Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào 
 ? Các bước sử dụng kính hiển vi
III, Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (1’)GV nêu yêu cầu của bài thực hành
 2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy
HĐ 1: (22’)
- GV Y/C hs nêu các bước tiến hành quan sát tiêu bản NST
- GV chốt lại kiến thức
- GV Y/C các nhóm thực hiện theo quy trình đã hướng dân
GV quan sát tiêu bản xác nhận kết quả của từng nhóm
HĐ 2: (10’)
GV treo tranh các kì của nguyên phân
GV cung câp thêm thông tin
+ Kì trung gian: TB có nhân
+ Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong TB
VD: Kì giữ NST tập trung ở giữa TB thành hàng, có hình thái rõ nhất
* Nếu trường chưa có hộp tiêu bản NST , giáo viên có thể dùng tranh câm các kì của nguyên phân để học sinh nhận dạng hình thái NST ở các kì
Hoạt động trò
I. Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể.
HS trình bày các thao tác
+ Đặt tiêu bản lên bàn kính: quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang bội giác lớn
 Nhận dạng TB đang ở dạng nào
Các nhóm quan sát lần lượt các tiêu bản
Cần lưu ý:
+ Kĩ năng sử dụng kính hiển vi
+ Mỗi tiêu bản gồm nhiều TB, cần tìm TB mang NST nhìn rõ nhất
Các nhóm tiến hành quan sát, vẽ hình
II. Báo cáo thu hoạch.
Học sinh quan sát tranh, đối chiếu với hình vẽ của nhóm nhận dạng NST đang ở kì nào
Từng thành viên vẽ và chú thích các hình đã quan sát được vào vở.
 IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
	- Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát tiêu bản.
	- GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm
	- Đánh giá kết quả của nhóm qua bản thu hoạch
 V. Dặn dò: (1’)
	- Đọc trước bài AND

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 7.doc