Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Củng cố, kiểm tra kiến thức của chương I, II, III, IV, V. Gồm các nội dung sau:
- Các thí nghiệm của Menđen. Nhiễm sắc thể, ADN và gen. Biến dị. Di truyền học và người.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp
Bài: Tiết PPCT : Ngày dạy : ../.../ Tuần CM: 17 THI HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Củng cố, kiểm tra kiến thức của chương I, II, III, IV, V. Gồm các nội dung sau: - Các thí nghiệm của Menđen. Nhiễm sắc thể, ADN và gen. Biến dị. Di truyền học và người. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ : - Trung thực, học sinh tự đánh giá kết quả học tập của bản thân, từ đó có ý thức và thái độ học tập tốt hơn trong việc học bộ môn. II/ Trọng tâm: Các thí nghiệm của Menđen. Nhiễm sắc thể, ADN và gen. Biến dị. Di truyền học và người. III / Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Đề kiểm tra trắc nghiệm . MA TRẬN ĐỀ Các chủ đề Các mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I: Các thí nghiệm của Menđen 4 4 2 10 câu Chương II: Nhiễm sắc thể 4 4 2 10 câu Chương III: AND và GEN 4 4 2 10 câu Chương IV: Biến dị 2 2 1 5 câu Chương V: Di truyền học người 2 2 1 5 câu Tổng 16 16 8 40 câu 2. Học sinh : - Ôn tập 3 chương: (1, 2, 3 ) theo câu hỏi cuối bài. - Kiểm tra 1 tiết. 4/ Tiến trình : 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số HS. Dụng cụ học tập. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Tiến hành kiểm tra : - GV phát đề kiểm tra cho học sinh. - HS tiến hành làm bài. Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì? Tất cả động thực vật và vi sinh vật. Cây đậu Hà Lan có khả năng töï thụ phấn cao. Cơ sở vật chất, cơ chế tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật. Câu 2: Di truyền là hiện tượng: Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng. Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu. Câu 3: Hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết được gọi là : Biến dị có tính quy luật trong sinh sản. Biến dị không có tính quy luật trong sinh sản. Biến dị . Biến dị tương ứng với môi trường. Câu 4: Thế nào là tính trạng? Tính trạng là những kiểu hình biểu hiện bên ngoài của cơ thể. Tính trạng là những biểu hiện về hình thái của cơ thể. Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Tính trạng là những đặc điểm sinh lí, sinh hóa của cơ thể. Câu 5: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai? Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng. Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng. Để dễ thống kê số liệu. Câu 6: Ở P, khi cho giống thuần chủng hoa phấn màu đỏ tự thụ phấn, F1 thu được: Đều là hoa màu trắng. Đều là hoa màu hồng. Đều là hoa màu đỏ. Có cả hoa màu đỏ, hoa màu hồng và hoa màu trắng. Câu 7: Phép lai nào sau đây có cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản? P: Hạt vàng, vỏ xám x Hạt xanh, vỏ trắng P: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn P: Hoa ở thân x Hoa ở ngọn P: Qủa đỏ x Hạt vàng Câu 8: Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản? Hạt vàng và hạt trơn. Quả đỏ và quả tròn. Hoa kép và hoa đơn. Thân cao và thân xanh lục. Câu 9: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen và kiểu hình nào trong các trường hợp sau để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh. Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (AA) Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa) Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (AA) Câu 10: Ở lúa, tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Hai cây lúa đem lai ở P cùng kiểu hình, đời F1 thu được 100% thân cao. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây: P: AA x AA hoặc P: Aa x Aa P: Aa x Aa hoặc P: AA x Aa P: AA x AA hoặc P: AA x Aa P: AA x AA hoặc P: aa x aa Câu 11 : Nhiễm sắc thể là cấu trúc có ở : bên ngoài tế bào trong các bào quan trong nhân tế bào trên màng tế bào Câu 12 : Trong tế bào cuûa các loài sinh vật ôû kỳ giöõa cuûa nguyeân phaân, NST có dạng : Hình que, hình haït Hình hạt, hình chöõ V Hình chữ V, hình que Hình haït, hình que, hình chöõ V Câu 13 : Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì : Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Câu 14: Ở trạng thái co ngắn cöïc ñaïi, chiều dài của NST là : A. từ 0,5 đến 50 micrômet B. từ 10 đến 20 micrômet C. từ 5 đến 30 micrômet D. 50 micrômet Câu 15: NST mang gen và tự nhân đôi vì nó chứa: protêin ADN prôtêin và ADN chứa gen Câu 16: Các tính trạng di truyền bị biến đổi nếu NST bị biến đổi: cấu trúc số lượng cấu trúc và số lượng hình dạng Câu 17: Bộ NST lưỡng bội của loài 2n có trong: hợp tử, teá baøo maàm tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm tế bào mầm, hợp tử hợp tử, tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm Câu 18: NST giới tính là: cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính cái cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực, cái cặp NST đặc biệt mang gen qui định tính đực, cái mang gen quy ñònh các tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính, và các tính trạng thường. Câu 19: Ruồi giấm có 2n = 8 NSTCó 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần bằng nhau. Số NST có trong các tế bào con: 1024 1026 1028 1022 Câu 20: Một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 4 lần. Xác định số tế bào con đã được tạo ra? a) 4 tế bào con b) 8 tế bào con c) 2 tế bào con d) 16 tế bào con Câu 21. Mỗi chu kì xoắn của ADN cao 34Ao gồm 10 cặp nuclêôtit. Vậy chiều dài của mỗi caëp nuclêôtit tương ứng sẽ là: A. 340Ao B. 3,4 Ao C. 17Ao D. 1,7Ao Câu 22: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định? A. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. B. Số lượng các nuclêôtit C. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN D. Tỉ lệ (A + T)/ (G +X ) trong phân tử ADN Câu 23: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến hệ quả : A. A = X, G = T B. A + T = X + G C. A = T, G = X D. G + T +X = G + A + T Câu 24: Đường kính vòng xoắn giữa 2 mạch đơn của phân tử ADN là: A. 0.2Ao B. 2Ao C. 20Ao D. 200Ao Câu 25: Một phân tử ADN có 10 chu kì xoắn, thì tổng số nuclêôtit của phân tử là: A. 20 B. 100 C 200 D. 400 Câu 26: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau: - A – G - X - T – A – X – G – T – Đoạn mạch đơn bổ sung với nó có trình tự như thế nào? A. - U– X - G – A - U – G - X – A- B. –A- X - G – A - A – G - X – A- C. - U– X - T – A - U – G - T – A- D. - T– X - G – A - T – G - X – A- Câu 27: Một phân tử ADN có chiều dài 4080 Ao . Phân tử đó có bao nhiêu chu kì xoắn? A. 120 B. 1.360 C. 240 D. 204 Câu 28: Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử? ADN có khả năng tự sao theo đúng khuôn mẫu ADN có trình tự các cặp nuclêôtit đặc trưng cho loài Số lượng và khối lượng ADN không thay đổi qua giảm phân và thụ tinh ADN nằm trong bộ nhiễm sắc thể đặc trưng và ổn định của mỗi loài sinh vật Câu 29: Một gen có số nuclêôtit loại A = 350, loại G = 400. Khi gen này tự nhân đôi thì số nuclêôtit từng loại trong các gen con sau khi kết thúc quá trình tự nhân đôi là: A = T = 350 nuclêôtit; G = X = 400 nuclêôtit A = X = 350 nuclêôtit; G = T = 400 nuclêôtit A = T = 700 nuclêôtit; G = X = 800 nuclêôtit A = X = 700 nuclêôtit; G = T = 800 nuclêôtit Câu 30: Một đọan gen có chiều dài 3400 A o và có số nuclêôtit loại G = 300. Khi gen này nhân đôi thì số nuclêôtit từng loại trong môi trường nội bào cung cấp là: A = X = 300 nuclêôtit; T = G = 700 nuclêôtit A = G = 700 nuclêôtit; T = X = 300 nuclêôtit A = T = 300 nuclêôtit; G = X = 700 nuclêôtit A = T = 700 nuclêôtit; G = X = 300 nuclêôtit Câu 31: Một đọan gen có chiều dài 3400 A o và có số nuclêôtit loại G = 300. Khi gen này nhân đôi thì số nuclêôtit từng loại trong môi trường nội bào cung cấp là: A = X = 300 nuclêôtit; T = G = 700 nuclêôtit A = G = 700 nuclêôtit; T = X = 300 nuclêôtit A = T = 300 nuclêôtit; G = X = 700 nuclêôtit A = T = 700 nuclêôtit; G = X = 300 nuclêôtit Câu 32. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là: A. Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN. B. Dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể. C. Do ảnh hưởng của khí hậu. D. Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN, dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể. Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trong tự nhiên là do: Tác nhân vật lí và hóa học của ngoại cảnh Sự rối loạn trong trao đổi chất của nội bào Các vụ thử vũ khí hạt nhân của con người Quá trình giao phối tự nhiên Câu 34: Quan sát trường hợp minh họa sau đây và hãy xác định đột biến này thuộc dạng nào? ABCDEFGH ABCDEFG Mất đoạn nhiễm sắc thể Đảo đoạn nhiễm sắc thể Lặp đoạn nhiễm sắc thể Chuyển đoạn nhiễm sắc thể Câu 35: Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Vaäy thể (2n – 1) cây cà có số lượng nhiễm sắc thể là: a. 22 b. 23 c. 24 d. 25 Câu 36: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là quá trình: Thay đổi thành phần prôtêin trong nhiễm sắc thể Phá hủy mối liên kết giữa prôtêin và ADN Thay đổi caáu trúc của ADN trên từng đoạn của nhiễm sắc thể Biến đổi ADN tại một điểm nào đó trên nhiễm sắc thể Câu 37 : Trẻ đồng sinh là hiện tượng : A. Mẹ chỉ sinh hai đứa con trong một lần B. Là những đứa trẻ cùng sinh ra trong một lần sinh C.Nhiều người mẹ cùng sinh con ở một thời điểm D. Mẹ sinh 3 đứa con trong một lần sinh Câu 38 : Thế nào là phương pháp phả hệ : Là phương pháp theo dõi sự di truyền một số tính trạng qua các thế hệ của những người cùng một dòng họ B . Là phương pháp theo dõi sự di truyền do một gen hay nhiều gen qui định ở người cùng một họ C . Là sự theo dõi các tính trạng có liên quan đến yếu tố giới tính hay không ở một dòng họ D . Là sự theo dõi tính trạng nào trội, tính trạng nào lặn ở một dòng họ Câu 39 : Sinh đôi cùng trứng là hiện tượng: Hai trứng cùng được thụ tinh một lúc Một trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau Hai trứng được thụ tinh với hai tinh trùng khác nhau Một trứng được thụ tinh với một tinh trùng, nhưng khi lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, hai tế bào con tách rời nhau Câu 40: Nếu bố mẹ có kiểu hình bình thường và không xảy ra một đột biến. Trong giảm phân và thụ tinh, sinh được một đứa con bị tật câm điếc bẩm sinh .Họ muốn có con nữa thì tỉ lệ để đứa con thứ hai bị câm điếc bẩm sinh là bao nhiêu phần trăm ? A. 12,5 % B. 25 % C. 50 % D. 75 % Đáp án : B ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Trắc nghiệm: mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C C C C C C C C C C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D C A B C D D A D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B C C C C D A A C D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D D A A B C B A D B * Thống kê kết quả: Lớp TSHS 0-<2 2-<3,5 3,5-<5 Cộng 5-<6,5 6,5-<8 8-10 Cộng 9A 9B 9C V. Ruùt kinh nghieäm kieåm tra. *: Öu ñieåm: * Khuyeát ñieåm : * Höôùng khaéc phuïc
Tài liệu đính kèm: