Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh trình bày được quá trình phát sinh giao tử ở ĐV. Thực chất của quá trình TT,
- Phân tích ý nghĩa của GP và TT về mặt DT và BD
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính say mê học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Chuẩn bị tranh phóng to hình 11 SGK
Tuần 6 Ngày soạn : 19.09.10 Tiết 11 Phát sinh giao tử và thụ tinh I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh trình bày được quá trình phát sinh giao tử ở ĐV. Thực chất của quá trình TT, - Phân tích ý nghĩa của GP và TT về mặt DT và BD 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính say mê học tập bộ môn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Chuẩn bị tranh phóng to hình 11 SGK 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức nguyên phân giảm phân III. Cách thức Tiến hành :Sử dụng phương pháp trực quan ,vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Cơ chế nào dẫn đến bộ NST giữ nguyên trong nguyên phân và giảm trong giảm phân - Làm bài tập 4/33 SGK 3. Bài mới : Mở bài : Các Tb con được tạo thành qua GP và PT thành Giao tử nhưng có sự khác ở hình thành giao tử đực và cái.... Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hoạt động 1: 1. Sự phát sinh giao tử: - Giống nhau:của 2 quá trình phát sinh giao tử đực và cái + Các TB mầm đều qua NP nhiều lần. + Noãn bào bậc I và tinh hào bậc I đều qua Giảm phân để cho giao tử. - Khác nhau: Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc 1 qua Giảm phân 1 cho thể cực Thứ 1 có KT nhỏ và 1 noãn bào bậc 2 có KT lớn. - Noãn bào bậc 2 qua Giảm phân 2 cho 1 thể cực thứ 2 có KT nhỏ và 1 TB trứng có KT lớn. - Kết quả : Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua Giảm phân cho 2 thể cực (n) và 1 Tb trứng. -Tinh bào bậc1 qua Giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2 - Mỗi tinh bào bậc2 qua Giảm phânII cho 2 tinh tử, các tinh tử phát sinh thành tinh trùng. -từ mỗi tinh bào bậc 1 qua Giảm phân -> 4tinh tử phát sinh thanh t trùng 2. Thụ tinh. - TT là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và 1 giao tử cái.tạo thành hợp tử - B/C của TT là sự kết hợp 2 bộ ( NST của giao tử đực và giao tử cái ) nhân đơn bội -> bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử. các hợp tử chứa tổ hợp nst khác nhau về nguồn gốc 3. ý nghĩa của G iảm phân và thụ tinh - Giảm Phân tạo bộ gtử có bộ NST đơn bội giảm 1/2 góp phần ổn định bộ NST. Sự đa dạng của gitử => tạo nguồn BD tổ hợp. cho chọn giống và tiến hoá - TT: tổ hợp lại bộ NST lưỡng bội của loài -> góp phần ổn định bộ NST của loài -duy trì và ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ cơ thể. -GV treo tranh phóng to hình 11 hướng dẫn HS quan sát. Y/c HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: + Nêu quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở ĐV. + S2 quá trình phát sinh giao tử đực và cái. -nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ3 bản của 2 quá trinh phát sinh giao tửđực và giao tử cái? - Y/c HS đọc TT SGK và trả lời câu hỏi: + ở lệnh . + Thế nào là TT và B/C của TT? - GV chốt lại KT: 4 TT về nguồn gốc NST=>hợp tử có bộ NST về nguồn gốc. - gv nêu ý nghĩa của sinh đẻ có kế hoạch giải thích quá trình sinh con theo ý muốn - 1 em HS đại diện nhóm trình bày, các em khác bổ sung. Hs đọc. - HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa của GP và TT về mặt BD và DT và thực tiễn V.Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: - Đưa ra 1 số câu hỏi: Kết quả của Gp? B/C TT? -> KL chung phần màu hồng SGK. -BT 5 :các tổ hợp NST trong giao tử AB,Ab, aB, ab, trong các hợp tử :A ABB,A ABb, A aBB, A aBb ,A A bb, a a BB. A abb.,a aBb ,a abb BT 4, đáp án c 2.Bài sắp học: Làm bài tập 5 - Học bài cũ. Đọc trước bài :Cơ chế xác định giới tính và đọc thêm phần em có biết
Tài liệu đính kèm: