Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Tuần 1: Chương I: Các thí nghiệm của Men Đen - Trường THCS Cát Văn

Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Tuần 1: Chương I: Các thí nghiệm của Men Đen - Trường THCS Cát Văn

1. Kiến thức đã biết:

- Trong thực tế học sinh đó thấy hiện tượng con cai sinh ra giống với cha mẹ tổ tiên ở một số ặc điểm. Nhiều đặc điểm khác.

 2. Kiến thức mới.

- Học sinh biết được: Các khái niệm di truyền, biến dị, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của Menden. Các khái niệm và các kí hiệu cơ bản.

II- MỤC TIÊU

 

doc 60 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Tuần 1: Chương I: Các thí nghiệm của Men Đen - Trường THCS Cát Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 14/8/2011
Tuần 1 Chương I: Các thí nghiệm của men đen
Tiết 1: Bài 1: Men đen và di truyền học
I. hiểu biết về đối tượng
	1. Kiến thức đã biết:
- Trong thực tế học sinh đó thấy hiện tượng con cai sinh ra giống với cha mẹ tổ tiờn ở một số ặc điểm. Nhiều đặc điểm khỏc.
	2. Kiến thức mới.
- Học sinh biết được: Cỏc khỏi niệm di truyền, biến dị, đối tượng và phương phỏp nghiờn cứu của Menden. Cỏc khỏi niệm và cỏc kớ hiệu cơ bản.
II- Mục tiêu
1- Kiên thức
-HS nêu được muc đích nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học
-Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen
-Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học
	2- Kỹ năng
Phát triển kỹ năng so sánh, phân tích 
* Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh phóng to hình H.1.2 SGK
III. Hoạt động dạy học
 I- Bài mới
* Mở bài:Grêgo Men đen(1822-1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào việc nghiên cứu di truyền học
Hoạt động dạy và học
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
I- Di truyền học:
Gv:yêu cầu học sinh làm bài tập mục I(tr5) Liên hệ bản thân mình có những điểm giống và khác bố mẹ?
+Giống bố, mẹ là hiện tượng di truỳênhiện tượng di truyền là gì?
+Khác bố mẹ là hiện tượng biến dị Biến dị là gì?
+Thế nào là di truyền, biến dị ? 
+Nêu mối quan hệ giữa di truyền, biến dị ? Vậy di truyền và biến dị là hai hiện tượng phát sinh từ đâu?
- Nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
(ngành di truyền học giải thích nguyên nhân và các biện pháp khắc phục nhiều loại bệnh tật di truyền) 
Hs trình bày những đặc điểm của bản thân giống và khác bố mẹ về chiều cao, màu mắtvà nêu được :
*KL:
-Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các cá thế hệ con cháu 
-Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết 
- Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản 
*Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất , cơ chế , tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị
Hoạt động 2
II- Men đen người đặt nền móng cho di truyền học
Gv:Phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo của Men đen là gì? vì sao TN của Men đen thành công?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2, nêu nhận xét về đặc điểm của từng cặp tính trạng đem lai
+ Tại sao ông chọn đậu Hà lan là đối tượng nghiên cứu? 
HS: đọc mục em có biết
Hs quan sát và phân tích hình 1.2. HS đọc kĩ thông tin SGK.nêu được: sự tương phản của từng cặp tính trạng ,trình bày được nội dung cơ bản của phương pháp thống kê, phân tích các thế hệ lai để tìm ra các qui luật di truyền.
HS: Một vài học sinh phát biểu, lớp bổ xung
*KL: Phương pháp phân tích các thế hệ lai(Sgk)
Hoạt động 3
III- Một số thuật ngữ cơ bản của di truyền học:
Gv: hướng dẫn HS nghiên cứu một số thuật ngữ
GV yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho từng thuật ngữ
GV giới thiệu một số kí hiệu
VD: P: mẹ bố
*chú ý: Khi hình thành các khái niệm nên nhắc lại kiến thức về thụ tinh ở lớp 8 rồi hình thành luôn các sơ đồ lai (Hãy sử dụng các kí hiệu trên để viết sơ đồ lai giữa 2 giống đậu hà lan có thân thấp lai với cây thân cao được cơ thể lai F1 toàn thân cao.)
a/ Thuật ngữ:
H S thu nhận thông tin nghi nhớ kiến thức .
 -Tính trạng.
-Cặp tính trạng tương phản.
-Nhân tố di truyền
-Giống(dòng) thuần chủng SGK(tr.6)
b/ Kí hiệu :
P:Cặp bố mẹ xuất phát.
X:Kí hiệu phép lai.
G: giao tử +Giao tử đực (cơ thể đực) + Giao tử cái( cơ thể cái)
F: Thế hệ con
IV. Củng cố:
Hãy lấy các VD về các cặp TT ở người để minh hoạ cho khái niệm “ cặp tính trạng tương phản”
V. Hướng dẫn về nhà:
Đọc bài tiếp theo +học thuộc bài
	Soạn: 17/8/2011 
Tuần 1
Tiết 2
Bài 2: Lai một cặp tính trạng
I. hiểu biết về đối tượng
	1. Kiến thức đã biết:
- Phương phỏp nghiờn cứu của Menden.
- Cỏc kớ hiệu cơ bản của di truyền học.
	2. Kiến thức mới.
- Trỡnh bày và phõn tớch được thớ nghiệm lai một cặp tớnh trạng. 
- Biết được cỏc khỏi niệm kiểu gen, kiểu hỡnh...
II- Mục tiêu
1- Kiên thức
-HS Trình bày và phân tích đươc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của men Đen
-Hiểu và nghi nhớ khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp .
-Hiểu và phát biểu được định luật phân li.
-Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của men đen
	2- Kỹ năng
-Tiếp tục phát triển kỹ năng phân tích kênh hình
-Rèn kĩ năng phân tích số liệu
* Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh phóng to hình H.1.2 SGK
III- Hoạt động dạy học
 I- Bài mới
* Mở bài: GV cho HS trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen
Vậy sự di truyền các tính trạng của bố mẹ cho con cháu như thế nào
Hoạt động dạy và học
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
I- Thí nghiệm của MĐ:
Gv: Hướng dẫn HS quan sát hình 2.1 trình bàyTN của MĐ:
GV yêu cầu HS nhận xét kết quả thống kê ở bảng 2:
+Nhận xét kiểu hình ở F1 ?
+Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2 trong từng trường hợp?
+Kiểu hình ở F1 và F2 có gì khác nhau? Các nhân tố di truyền có hòa lẫn vào nhau không? vì sao?
-GV yêu cầu HS làm bài tập điền từ(tr 9 ) đó chính là kết luận về nội dung thí nghiệm.
-GVy/c HS nhắc lại kết quả thí nghiệm
Gv: Nhấn mạnh về sự thay đổi 
giống làm mẹ thì kết quả không thay đổi vai trò di truyền như nhau của bố và mẹ.
GV sử dụng bảng 2 để phân tích các khái niệm : Kiếu hình, tính trạng trội, tính trạng lặn.
a/ Thí nghiệm :
-Hs quan sát tranh nghi nhớ cách tiến hành
-Kiểu hình F1 đồng tính mang tính trạng trội(của bố hoặc của mẹ)
-Tỉ lệ kiểu hình ở F2 (từ kết quả TN rút ra tỉ lệ 3trội : 1lặn đối với các cặp tính trạng)
- F2 xuất hiện các tính trạng lặn, các tính trạng không hòa lẫn vào nhau.
HS : chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
b/ Kết luận:
Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng thì F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội :1 lặn
c/ Các khái niệm:
-Kiểu hình : Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
-Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ở F1 
-Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 Mới được biểu hiện.
-HS lên viết sơ đồ lai như (SGK) rồi trả lời theo nội dung câu hỏi:
Hoạt động 2
II- Men đen giải thích kết quả thí nghiệm:
GV giới thiệu thông tin phần đầu mục II SGK và giới thiệu tranh (sơ đồ hình 2.3 SGK) từ P đến F1 hỏi:
+Tỉ lệ các loại giao tử của F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F2?
+Tại sao F1 đồng tính, F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng? 
+Men đen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?
GV gợi ý và có thể giải thích như sau:
.Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền qui định(gen).
.trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của của cặp nhân tố di truyền (p/l cặp gen)
.các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh (Các giao tử tổ hợp thành hợp tử).
-Nếu P không thuần chủng có thu được kết quả trên không?
HS quan sát h 2.3 thảo luận nhóm xác định được :
+G F1 : 1A :1a ( mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố DT Aa đã phân li khỏi nhau trong quá trình phát sinh giao tử)
+Hợp tử F2 có tỉ lệ: 1AA : 2A a :1aa
Vì trong hợp tử Aa, nhân tố di truyền trội A đã lấn át hoàn toàn a
HS giải thích kết quả TN theo MĐ:
*Giải thích:
*Nội dung của qui luật: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P
-k/n:Gen là 1 đoạn phân tử axitnuclêic mang thông tin qui định cấu trúc của 1 chuỗi pôlipeptit nào đó.
IV. Củng cố:
1/Trình bày TN lai một cặp tính trạng và giải thích kết quả TN theo MĐ?
2/Phân biệt tính trạng trội tính trạng lặn cho VD?
 V. Hướng dẫn về nhà: 
Đọc bài tiếp theo + học thuộc bài trả lời câu hỏi SGK 
Soạn: 20/8/2011 
Tuần 2 
Tiết3: Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
I. hiểu biết về đối tượng
	1. Kiến thức đã biết:
- Phộp lai một cặp tớnh trạng, nội dung quy luật đồng tớnh và phõn tớnh của Menden
- Hiện tượng trội khụng hoàn toàn và giao tử thuần khiết.
	2. Kiến thức mới.
- Trỡnh bày được khỏi niệm và cỏch tiến hành lai phõn tớch. So sỏnh được hiện tượng trội hoàn toàn và trội khụng hoàn toàn. 
II- Mục tiêu
1- Kiên thức
-HS Trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích .
-Giải thích được vì sao qui luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định .
-Nêu được ý nghĩa của qui luật phân li đối với lĩnh vực SX
-Hiểu và phân tích được di truyền trội không hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn. 
2- Kỹ năng
-Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm. tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ 1ý tưởng, hợp tỏc trong hoạt động nhúm.
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc SGK, quan sỏt sơ đồ lai để tỡm hiểu về phộp lai phõn tớch. tương quan trội -lặn, trội khụng hoàn toàn.
III- Hoạt động dạy học
 1- Kiểm tra bài cũ:
1/ Phát biểu nội dung qui kuật phân li?
2/ Một số HS làm bài tập số 4 trên bảng.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 Lai phõn tớch
Từ VD trên GV đưa thêm thông tin để HS phân biệt một số khái niệm: thể đồng hợp, thể dị hợp
GV: hai kiểu gen nhưng lại có chung một kiểu hình, có cách nào phân biệt từng kiểu gen trên?
GV giới thiệu về phép lai – hỏi:
+Em hãy nhận xét kết quả của 2 phép lai trên? và giải thích vì sao cùng một kiểu hình trội lại cho ra 2 kết quả trên?
+Làm thế nào để xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội? Dựa trên cơ sở khoa học nào để xác định được điều đó?
HS làm bài tập điền từ 
+ Vậy phép lai phân tích là gì?
a/ Một số khái niệm:
-Kiểu gen : Là tổ hợp toàn hợp các gen trong tế bào của cơ thể 
-Thể đồng hợp : Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.
-Thể dị hợp: Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau.
b/Lai phân tích:	
HS căn cứ vào hai sơ đồ lai thảo luận và nêu được:
+Nếu đời con là đồng tính tức chỉ có 1 kiểu hình thì cơ thể mang TT trội chỉ cho ra 1 loại giao tử: nó phải có kiểu gen đồng hợp AA
+Nếu đời con phân tính thì cơ thể mang TT trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1, nó dị hợp tử.
+ đem lai với cá thể mang tính trạng lặn
HS lần lượt điền các cụm từ theo thứ tự 
*KL: SGK(T-11)
Hoạt động 2
II- ý nghĩa của tương quan trội lặn :
Gvy/c HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận. 
-GV Nêu tương quan trội lặn trong tự nhiên 
+Xác định tính trạng trội lặn nhằm mục đích gì?
+Việc xác định độ thuần chủng của giống có ý nghĩa gì trong sản xuất ?
 +Muốn xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào?
Tự thu nhận thông tin và xử lí thông tinthảo luận nhóm, thống nhất đáp án
-Trong tự nhiên mối tương quan trội lặn là phổ biến vì kiêủ gen chịu sự ảnh hưởng của môi trường.
-Tính trạng trội thường là tính trạng tốt Cần xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen quí vào 1kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế
-Trong chọn giống để tránh sự phân li tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.
HS: xác định được cần sử dụng phép lai phân tích (nêu nội dung phương pháp)
IV. Củng cố:
-  ...  trỡnh tự cỏc axitamin của phõn tử P, P tahm gia cỏc hoạt động của tế bào biểu hiện thành tớnh trạng
Cõu hỏi ụn tập phần lớ thuyết:
1. Trỡnh bày cấu tạo húa học và cấu trỳc khụng gian của ADN, ARN, prụtờin
2. So sỏnh cấu tạo của ADN và ARN, ADN và Prụtờin, 
3. So sỏnh quỏ trỡnh tự sao và qua trỡnh sao mó, quỏ trinh tự sao và quỏ trỡnh giải mó
4. Nguyờn tỏc bổ sung được thể hiện như thế nào trong cấu trỳc và cơ chế di truyền.
Hoạt động 2
BÀI TẬP VẬN DỤNG
- HS ghi nhớ kiến thức ỏp dung giải bài tập.
Baứi 1: Moọt ủoaùn phaõn tửỷ AND coự trỡnh tửù caực nucleõoõtic treõn maùch ủụn thửự 1 laứ: 
A – G – G – T – X – G – A – T – G 
a. Vieỏt trỡnh tửù caực nucleõoõtic treõn maùch ủụn thửự 2 cuỷa ủoaùn AND?
b. Xaực ủũnh trỡnh tửù caực nucleõoõtic treõn maùch ủụn thửự 2 dửùa vaứo nguyeõn taộc naứo?
Baứi 2:Moọt ủoaùn phaõn tửỷ AND coự trỡnh tửù caực nucleõoõtic treõn 2 maùch ủụn nhử sau:
Maùch 1: à A – T – G – X – T – A – X – G	
Maùch 2: à T – A – X – G – A – T – G – X 
Khi ủoaùn phaõn tửỷ AND treõn tửù nhaõn ủoõi 1 laàn, haừy vieỏt trỡnh tửù caực nucleõoõtic treõn moói maùch ủụn AND mụựi trong moói ủoaùn phaõn tửỷ AND con ủửụùc taùo ra.
Baứi 3: Moọt phaõn tửỷ AND coự tổ leọ % nucleõoõtic loaùi T = 20% toồng soỏ nucleõoõtic cuỷa AND.
a.Tớnh tổ leọ % moói loaùi nucleõoõtic coứn laùi.
b.Neỏu soỏ lửụùng nucleõoõtic loaùi X = 300000 thỡ haừy tớnh soỏ lửụùng moói loaùi nucleõoõtic coứn laùi.
Bài 4: Một gen cú khối lượng 9.10 5 đvC. Trong đú hiệu số giữa A và laọi khỏc là 10%. 
a. Tớnh số nu và chiều dài của gen.
b. Tớnh số nu từng loại cú trong gen. 
c. Tớnh số ribụnu trờn phõn tử mARN do gen đo sao ra?
d. Phõn tử m ARN trờn tiến hành giải mó thỡ cú bao nhiờu a.a tham gia? Cú bao nhiờu a.a trong phõn tử Prụtờin hoàn chỉnh?
- GV: hướng dẫn học sinh giải cỏc bài tập.
- học sinh giải bài tập.
I. Cỏc bài tập toỏn lai
3- Coõng thửực cụ baỷn:
- 1 nucleõoõtit coự chieàu daứi: 3,4 A0 vaứ coự khoỏi lửụùng phaõn tửỷ laứ 300 ủvC.
- Soỏ nucleõoõtit moói loaùi trong phaõn tửỷ AND : A = T; G = X.
- Soỏ nucleõoõtit treõn tửứng maùch ủụn AND:
A1 = T2 ; T1 = A2 à A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G1 = X2 ; X1 = G2 à G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Tổ leọ % moói loaùi nucleõoõtit trong AND:
%A = %T; %G = %X; %A = %T = (%A1 + %A2)/2; %G = %X = (%G1 + %G2)/2
Toồng soỏ nucleõoõtit trong AND (N):
N = A + T + G + X; N = 2A + 2G = 2T + 2X = 2T + 2G = 2A + 2X.
- Toồng soỏ nucleõoõtit treõn 1 maùch ủụn AND: () ; = A + G = T + X = T + G = A + X
Chieàu daứi phaõn tửỷ AND:( lADN ) lADN = . 3,4A0
Khoỏi lửụùng cuỷa phaõn tửỷ AND ( MADN) : MADN = N . 300 ủvC
Toồng soỏ lieõn keỏt hiủroõ cuỷa phaõn tửỷ AND (H):
H = 2A + 3G = 2T + 3X = 2T + 3G = 2A + 3X
	- Soỏ phaõn tửỷ AND con ủửụùc taùo ra tửứ 1 phaõn tửỷ AND ban ủaàu:
	+ Tửù nhaõn ủoõi 1 laàn: 21 ; Tửù nhaõn ủoõi n laàn: 2n
Toồng soỏ nucleõoõtit caực loaùi moõi trửụứng cung caỏp cho 1 phaõn tửỷ AND ( Nmt)
+ Tửù nhaõn ủoõi 1 laàn: Nmt = NADN ; Tửù nhaõn ủoõi n laàn: Nmt = NADN (2n – 1)
	- Soỏ nucleõoõtit moói loaùi moõi trửụứng cung caỏp cho 1 phaõn tửỷ AND ( Amt, Tmt,, Gmt,, Xmt,)
+ Tửù nhaõn ủoõi 1 laàn: Amt = Tmt = AADN = TADN ; Gmt = Xmt = GADN = XADN
+ Tửù nhaõn ủoõi n laàn: Amt = Tmt = AADN(2n – 1) = TADN (2n – 1); 
 Gmt = Xmt = GADN(2n – 1) = XADN (2n – 1)
Toồng soỏ lieõn keỏt hiủro bũ caột ủửựt khi 1 phaõn tửỷ AND tửù nhaõn ủoõi (H)
+ Tửù nhaõn ủoõi 1 laàn: H = HADN ; Tửù nhaõn ủoõi n laàn: H = HADN (2n – 1)
- Số ri bụ nu: r N = N/2
- Số bộ ba: = N/6
- Số a.a trong phõn tử Prụtờin hoàn chỉnh = N/6 -2
V. Dặn dũ:
- ễn tập kiờn thức cỏc chương I,II,III để chuẩn bị kiểm tra.
	Soạn:01/11/2011
Tuần 11:
Tiết 21
	KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. MỤC TIấU
- Kiểm tra, đỏnh giỏ về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau khi học hết chương I, II, III 
- HS nắm vững kiến thức cỏc chương I,II,III.
- Rốn kĩ năng làm bài kiểm tra tự luận, kĩ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn làm bài kiểm tra.
- Cú ý thức nghiờm tỳc trong kiểm tra thi cử.
- Qua kết quả kiểm tra để cú những điều chỉnh phự hợp với hoạt động dạy và học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đề kiểm tra phụ tụ
Đề 1: 
Cõu 1: Biến dị tổ hợp là gỡ? Nguyờn nhõn của biến dị tổ hợp?
Cõu 2: So sỏnh NST thường và NST giới tớnh
Cõu 3: Trỡnh bày cấu tạo húa học và cấu trỳc khụng gian của ADN
Cõu 4: Một tế bào của Ruồi giấm ( 2n = 8 ) cựng nguyờn phõn 4 đợt liờn tiếp.
	a. Tớnh số tế bào con tạo ra.
	b. Tớnh số nhiễm sắc thể đơn mới tương đương mụi trường cần cung cấp?
Cõu 5 : Một gen dài 0,51 micrụmet. Trong đú hiệu số giữa A với loại khỏc là 20%. 
	a. Tớnh số nuclờotớt từng loại cú trong gen 
Ma trận đề 1
Cấp độ
Chương
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Cộng
Cỏc thớ nghiệm của Menden
Số tiết: 5
Biến dị tổ hợp, nguyờn nhõn 
Số cõu: 1
Số điểm 02
Tỉ lệ 20%
Số cõu:1
Số điểm: 2
Tỷ lệ 100%
1.cõu
2 điểm = 20%
Nhiễm sắc thể
Số tiết: 6
NST thường
,NST giới tớnh
Bài tập NST
Số cõu: 2
Số điểm:4
Tỉ lệ 40%
Số cõu:1
Số điểm:2 
 Tỷ lệ 50%
Số cõu:1
Số điểm: 2 Tỷ lệ 50%
2 cõu
4 điểm = 40%
ADN
Số tiết: 5
Cấu tạo húa học của ADN
Bài tập ADN
Số cõu: 1
Số điểm:4
Tỉ lệ 40 %
Số cõu:1
Số điểm: 3 
Tỷ lệ 75%
Số cõu:1
Số điểm: 1 Tỷ lệ 25%
2.cõu
4 điểm = 40%
Tổng số cõu: 5
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100%
Số cõu: 2
Số điểm: 5
50 %
Số cõu: 1
Số điểm: 2
20 %
Số cõu: 1
Số điểm: 2
20 %
Số cõu: 1
Số điểm: 1
10 %
Số cõu: 5
Số điểm: 10
Đỏp ỏn đề số 1
Cõu1: ( 2 điểm )
- Khỏi niệm biến dị tổ hợp : ( 1 điểm )
Là sự tổ hợp lại cỏc tớnh trạng vốn cú ở bố mẹ dẫn đến kiểu hỡnh khỏc bố mẹ ( khỏc P)
- Nguyờn nhõn: ( 1 điểm )
Do sự phõn li độc lập và tổ hợp tự do của cỏc gen quy định cỏc tớnh trạng.
Cõu 2: ( 3 điểm )
- Giống nhau: ( 1điểm )
	+ Đều tụn tại thành từng cặp 
	+ Đều mang gen quy định tớnh trạng của cơ thể
	+ Đều cú sự biến đổi hỡnh thỏi qua quỏ trỡnh phõn bào.
- Khỏc nhau: ( 1điểm )
Đặc điểm so sỏnh
NST thường
NST giới tớnh
Điểm
Số cặp
n- 1 cặp
1 cặp
0,5 điểm
Hỡnh thức tồn tại
Tồn tại thành tương đồng
Tồn tại thành từng cặp tương đồng ( XX) hoặc khụng tương đồng (Xy)
0,5 điểm
Chức năng
Mang gen quy định tớnh trạng thường của cơ thể
Mang gen quy định tớnh tạng giới tớnh hoặc liờn quan đến giới tớnh.
0,5 điểm
Cõu 3: ( 3 điểm )
- Cấu tạo húa học: ( 2 điểm )
Mỗi ý 0,5 điểm:
 + Phõn tử ADN được cấu tạo từ cỏc nguyờn tố: C, H, O, N, P
 + ADN là đại phõn tử cú khối lượng hàng triệu đvC, kớch thước hàng trăm micromet
 + Cấu tạo theo nguyờn tắc đa phõn mà đơn phõn là nucleotit (gồm 4 loại A, T, G, X)
- Cấu trỳc khụng gian của ADN: ( 1,5 điểm )
Mỗi ý 0,5 điểm:
 +Phõn tử ADN là chuỗi xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trỏi sang phải
 + Mỗi vũng xoắn cú 10 cặp nucleotit cao 34A0, cú đường kớnh 20A0
 + Cỏc nucleotit liờn kết với nhau thành từng cặp ( A – T, G – X )
Cõu 4: (2 điểm)
í 1: Số tế bào con tạo ra: = 24 = 16 (tế bào) ( 1 điểm )
í 2: Số NST mới tương đương mt cần cung cấplà = (24-1)8 = 120 NST( 1 điểm )
Cõu 5: ( 1 điểm )
a. Số nu từng loại của gen 
 Đổi 0,51 micromet = 5100 A0	
- Số nu của gen: N = 5100 Ao/ 3,4 Ao x 2 = 3000 ( nu) ( 0,25 điểm: ) 	 
Theo bài ra: A% - G% = 20% (1)
Theo nguyờn tỏc bổ sung: A% + G% = 50% (2)
 Từ (1) và (2) suy ra: A% = T% = 35%
 G% = X% = 15% ( 0,25 điểm )
=> A = T = 1050 ( nu ) ( 0,25 điểm: )
 G = X = 450 ( nu )	 ( 0,25 điểm )
Đề 2
Cõu 1: Lai phõn tớch là gỡ? Cỏch tiến hành? 
Cõu 2: So sỏnh quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử đực và phỏt sinh giao tử cỏi?
Cõu 3: Trỡnh bày cấu tạo húa học của Prụtein? 
Cõu 4: Hai tế bào của người ( 2n = 46 ) cựng nguyờn phõn 3 đợt liờn tiếp.
	a. Tớnh số tế bào con tạo ra và số NST cú trong cỏc tế bào con?
Cõu 5: Chiều dài gen là 4080A0, số nuclờotớt loại G nhiều hơn loại A là 240.
	a. Tớnh số nu và khối lượng của gen ? 
b. Tỡm số lượng nuclờụtớt từng loại cú trong gen ?
Cấp độ
Chương
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Cộng
Cỏc thớ nghiệm của Menden
Số tiết: 5
Lai phõn tớch, cỏch tiến hành 
Số cõu: 1
Số điểm 02
Tỉ lệ 20%
Số cõu:1
Số điểm: 2
Tỷ lệ 100%
1.cõu
2 điểm = 20%
Nhiễm sắc thể
Số tiết: 6
Phỏt sinh giao tử đực và cỏi
Bài tập NST
Số cõu: 2
Số điểm:4
Tỉ lệ 40%
Số cõu:1
Số điểm:2 
 Tỷ lệ 50%
Số cõu:1
Số điểm: 1 Tỷ lệ 50%
2 cõu
3 điểm = 30%
ADN
Số tiết: 5
Cấu tạo húa học của Prụtờin
Bài tập ADN
Số cõu: 1
Số điểm:4
Tỉ lệ 40 %
Số cõu:1
Số điểm: 3 
Tỷ lệ 60 %
Số cõu:1
Số điểm: 2 Tỷ lệ 40 %
2.cõu
5 điểm = 50%
Tổng số cõu: 5
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100%
Số cõu: 2
Số điểm: 5
50 %
Số cõu: 1
Số điểm: 2
20 %
Số cõu: 1
Số điểm: 2
20 %
Số cõu: 1
Số điểm: 1
10 %
Số cõu: 5
Số điểm: 10
Đỏp ỏn đề 2.
 Cõu 1: ( 2 điểm )
- Khỏi niệm: ( 1 điểm )
Là phộp lai giữa cơ thể mang tớnh trạng trội với cơ thể mang tớnh trạng lặn để xỏc định kiểu gen của cơ thể mang tớnh trạng trội..
- Cỏch tiến hành: ( 1 điểm )
Mỗi ý 0,5 điểm:
	+ Nếu FB đồng tớnh ( 100% trội ) thỡ cơ thể mang tớnh trạng trội cú kiểu gen đồng hợp 
	* Sơ đồ minh họa
	+ Nếu FB phõn tớnh ( 1trội : 1 lặn ) thỡ cơ thể mang tớnh trạng trội cú kiểu gen dị hợp 
	* Sơ đồ minh họa
Cõu 2: ( 2 điểm )
- Giống nhau: ( 1điểm )
Mỗi ý 0,5 điểm:
	+ Đều trải qua 3 quỏ trỡnh : Nguyờn phõn, sinh trưởng và giảm phõn 
	+ Đều là quỏ trỡnh tạo giao tử.
- Khỏc nhau: ( 1 điểm )
Đặc điểm so sỏnh
Phỏt sinh giao tử đực
Phỏt sinh giao tử cỏi
Điểm
Vị trớ quỏ trỡnh
 Tinh hoàn của cỏ thể đực
 Buồng trứng
0,5 điểm:
Quỏ trỡnh sinh trưởng
Ngắn , lượng chất dinh dưỡng tớch lũy ớt
 Kộo dài, lượng chất dinh dưỡng tớch lũy nhiều
0,5 điểm:
Kết quả của giảm phõn I
 Hai tế bào cú kớch thước bằng nhau
 Một tế bào cú kớch thước lớn
(noón bào bậc 2) một tế bào kớch thước bộ ( thể cực thứ nhất )
0,5 điểm:
Kết quả của quỏ trỡnh
 Bốn tinh trựng
 Một trứng và ba thể cực
0,5 điểm:
Cõu 3: ( 3 điểm )
 - Cấu tạo húa học: (1,5 điểm )
Mỗi ý 0,5 điểm:
	+ P là hợp chất hữu cơ gồm cỏc nguyờn tố: C, H, O, N.
+ P là đại phõn tử cú khối lượng hàng triệu dvC, kớch thước cú thể đạt tới 0,1 micromet. 
+ Cấu tạo theo nguyờn tắc đa phõn mà đơn phõn là cỏc axitamin
- Tớnh đa dạng và đặc thự của protein: (1,5 điểm )
	+ P cú tớnh đa dạng và đặc thự do thành phần, số lượng, trỡnh tự sắp xờp cỏc axitamin trờn phõn tử Prụtờin và cỏc bậc cấu trỳc khụng gian
 Cõu 4: ( 1 điểm )
- Số tế bào con tạo ra: = 2.23 = 16 ( tế bào) 0,5 điểm:
- Số NST cú trong cỏc tế bào con = 2x 24x46 = 1472 ( NST đơn ) 0,5 điểm:
Cõu 5: ( 2 điểm )
a. Số nu và khối lượng của gen ( 1 điểm: )
 Đổi 0,51 micromet = 4080 A0	
- Số nu của gen: N = 4080 Ao/ 3,4 Ao x 2 =2400 ( nu) ( 0, 5 điểm )
- Khối lượng của gen: M = N. 300 đvC = 900.000 (đvC ) ( 0, 5 điểm )
b. Số nu từng loại của gen	( 0,5 điểm: )	 
Theo bài ra: G-A = 240 (1)
Theo nguyờn tỏc bổ sung: G + A = 1200 (2)
 Từ (1) và (2) suy ra: A = T = 480 nu ( 0,5 điểm )
 G = X = 720 nu ( 0,5 điểm )

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SH 9(2).doc