Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 1 - Tiết 01

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 1 - Tiết 01

1. Kiến thức :

- Học sinh thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.

- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.

- Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.

2. Kỹ năng :

Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với Sách giáo khoa.

 

doc 86 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 1 - Tiết 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 Tiết: 1	 	BÀI MỞ ĐẦU
Ngày soạn:3/9 
I. Mục Tiêu :
Kiến thức :
Học sinh thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.
Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.
Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.
Kỹ năng : 
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với Sách giáo khoa.
Thái độ 
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
II. Đồ Dùng Dạy Học : 
Giáo viên : Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn.
Học sinh : Sách, vở, học bài 
III. Hoạt Động Dạy Học : 
Mở bài 
 Hoạt Các hoạt động :
 Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên.
Mục tiêu : Học sinh thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Nội dung 
Em hãy kể tên các ngày ĐV đã học ?
- Ngành ĐV nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất ?
Cho ví dụ.
- Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với ĐV ?
- GV cho học sinh thảo luận nhóm lệnh trong (SGK)
- GV yêu cầu học sinh rút ra kết luận 
HS trả lời 
- Ngày ĐV C XS
- Lớp thú là ĐV tiến hóa nhất.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung 2,3,5,7,8. 
1. Vị trí con người trong tự nhên. Loài người thuộc lớp thú.
- Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy, trừu tượng, hoạt động có mục đích để làm chủ thiên nhiên.
 Hoạt Động 2 : Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh.
Mục tiêu : 
Học sinh biết được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh.
Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
Chỉ ra được mối liên qian giữa môn học với bộ môn khoa học khác.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Nội dung 
GV cho Học sinh đọc º (SGK)
Cho học sinh xem hình 1.1, 1.2, 1.3
Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết gì ?
GV cho ví dụ về mối liên quan giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh khác với các môn khoa học khác.
HS đọc º (SGK) Tr.5
HS xem hình
HS chỉ ra mối quan hệ TDTT, hội họa, thời trang.
2. Nhiệm vụ môn học
-Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể. 
- Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học như : TDTT, y học.
 Hoạt động 3 : Phương Pháp Học Tập Bộ Môn Cơ Thể Người Và Vệ Sinh .
Mục tiêu : Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm.
Hoạt động dạy 
Hoạt độn g học 
Nội dung 
GV cho học sinh đọc thông tin (SGK)
Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn ?
Cho ví dụ : 
HS đọc º (SGK)
Đại diện một số em trả lời.
3. Phương pháp hôc tập.
- Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học là kết hợp quan sát, TN và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tế cuộc sống.
Kết luận : (HS đọc SGK)
IV. Kiểm Tra Đánh Giá :
HS trả lời câu hỏi SGK
V. Dặn Dò : Học bài, xem bài số 2 
	: 
 Tuần :1 Tiết :2 Chương I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI 
Ngày soạn:7/9 Cấu tạo về cơ thể người 
I. Mục Tiêu : 
Kiến thức :
HS kể tên được cơ quan trong cơ thể người, xác định đượv vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể mình.
Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan.
Kỹ năng :
	Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức.
	Rèn tư duy tổng hợp logic, kỹ năng hoạt động nhóm.
Thái độ :
	Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng.
II. Đồ Dùng Dạy Học :
	Tranh hệ cơ quan, mô hình, sơ đồ phóng to hình 2.3
III. Hoạt Động Dạy Và Học :
Mở bài :
Các hoạt động :
 Hoạt Động I : Cấu Tạo Cơ Thể 
Mục tiêu :
Chỉ rõ các phần của cơ thể 
Trình bày sơ lược thành phần, chức năng các hệ cơ quan.
Họat động dạy
Hoạt động học 
Nội dung 
GV nhắc lại kiến thức lớp 7.
Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp Thú
GV cho HS xem hình 2.1, 2.2
GV chia nhóm cho thảo luận câu hỏi.
GV cho các nhóm trả lời và nhận xét nhóm khác.
Bóng đái và cơ quan sinh sản 
GV cho HS đọc ¨ (SGK)
GV chia nhóm cho thảo luận hoàn thành bảng 2 (SGK) trang 9 và câu hỏi ? ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào ?
HS nhớ lại kiến thức 
Có 7 hệ cơ quan 
HS xem hình 
HS trả lời : 
- Chia làm 3 phần : Đầu, thân, tay chân.
- Ngăn cách bởi cơ hoành.
- Khoang ngực : Tim, phổi.
- Khoang bụng : dạ dày, ruật gan, tụy thận.
Các nhóm nhận xét và bổ sung.
HS đọc ¨
Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên ghi vào nội dung bảng, các nhóm khác bổ sung
1. Các phần cơ thể :
- Da bao bọc toàn bộ cơ thể.
- Cơ thể gồm ở phần đầu, thân và tay chân.
- Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng.
2. Các hệ cơ quan :
(Học sinh kẻ bảng vào vở học)
 Hoạt Động II : Sự Phối Hợp Hoạt Động Của Các Cơ Quan.
Mụïc tiêu : Chỉ ra được vai trò điều hòa hoạt động các hệ cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Nội dung
GV cho HS đọc thông tin ¨
Cho HS quan sát hình 2.3 các em có nhận xét điều gì ?
GV cho các cá nhân trình bày.
? Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào ?
- Kính thích từ môi trường à cơ quan thụ cảm à tuyến nội tiết Hoóc môn à cơ quan tăng cường hay giảm hoạt động.
Hs đọc ¨
Phân tích một hoạt động của cơ thể đó là chạy.
- Sau đó cho nhận xét từng cá nhân.
- HS vận dụng giải thích một số hiện tượng thấy mưa chạy nhanh về nhà, khi đi thì hay hồi hộp.
II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan.
- Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động 
- Sự phối lợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất, dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch.
IV. Kiểm giá :tra đánh 
 HS:trả lơì câu hỏi SGK
V. Dặn dò
 . –Học bài cũ
 -Ôn tập lại cấu tạo tế bào thực vật
Tuần :2 Tiết :3 TẾ BÀO
Ngày soạn :10/9
I. Mục Tiêu :
Kiến thức :
HS phải nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng sinh chất, chất tb (lưới nội chất, Ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể...) nhân (NST, nhân con)
HS phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiến thức.
Kỹ năng suy luận logic, kỹ năng hoạt động nhóm.
Thái độ :
Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II. Đồ Dùng Dạy Học :
Mô hình hay tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật.
Phom trong về chức năng chi tiết của các bào quan chủ yếu.
III. Hoạt Động Dạy Và Học :
Mở bài :
Các hoạt động :
 Hoạt Động I : Cấu Tạo Tế Bào 
Mục tiêu : HS nắm được các thành phần chính của tế bào, màng CNS, nhân.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Nội dung 
Một tế điển hình gồm những thành phần nào ?
Sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
GV treo sô đồ về cấu tạo tế bào có các miếng ứng với tên các bộ phận gọi HS lên bảng gắn
HS quan sát hình 3.1 trang 11
HS trả lời sau đó HS khác nhận xét bổ sung.
Đại diện lên gắn các cá nhân khác nhận xét, bổ sung.
1. Cấu tạo TB :
- Tế bào gồm 3 phần 
+ Màng 
+ Chất tế bào : gồm các bào quan.
+ Nhân :NST, nhân con.
 Hoạt Động II: Chức Năng Các Bộ Phân Trong Tế Bào.
Mục tiêu : HS nắm được các chức năng quan trọng của các bộ phận của tế bào.
Thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thành phần của tế bào.
Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Nội dung 
GV nêu câu hỏi thảo luận :
- Năng lượng để tổng hợp Prôtêin lấy từ đâu?
- Màng sinh chất có vai trò gì ?
- Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào ?
Và câu hỏi SGK trang 11 
? Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể 
HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày 
à Nhóm khác bổ sung
2. Chức năng các bộ phận trong tế bào (bảng 3.1 SGK)
 Hoạt Động III : Thành Phần Hóa Học Của Tế Bào 
Mục tiêu : HS nắm được 2 thành phần hóa học chính của tế bài kà chất vô cơ và hữu cơ.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Nội dung 
GV cho HS đọc ¨ (SGK)
Cho biết thành phần hóa học của tế bào ?
? Các chất hóa học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đâu ?
? Tại sao khẩu phần ăn mỗi người cần có đủ Prôtêin, Gluxit, Lipit, Muối khoáng.
HS đọc ¨ (SGK)
HS trả lời, các cá nhân nhận xét chất vô cơ – chất hữu cơ.
- Có mặt trong tự nhiện.
- Vì ăn đủ các chất để xây dựng tế bài.
3. Thành phần hóa học của tế bào 
- Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất vô cơ và hữu cơ.
a. Chất hữu cơ : 
+ Prôtêin : C,H,N,O,S
+ Gluxit : C,H,O
+ Lipit : C,H,O
+ Axitnucleic : AND, ARN
b. Chất vô cơ :
Muối khoáng chứa : Ca, K, Na, Cu.
 Hoạt Động IV : Hoạt Động Sống Của Tế Bào 
Mục tiêu : HS nêu được các đặc điểm sống của tế bào đó là trao đổi.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Nội dung 
Cơ thể lấy thức ăn từ đâu ?
? Cơ thể lớn lên được do đâu ? Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ như thế nào ?
HS nghiên cứu hình 3.2 (SGK Tr. 12)
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm nhận xét bổ sung.
- Hoạt động sống của cơ thể đều có ở tế bào.
4. Hoạt động sống của tế bào.
Hoạt động sống của tế bào gồm : Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng.
Kết luận : (SGK)
Cho HS đọc kết luận. 
IV) Kiểm Tra Đánh Giá.
 Gv yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 (SGK)
Tuần :2 Tiết :4 MÔ
Ngày soạn :15/9
I. Mục Tiêu :/
1. Kiến thức:
Học sinh phải nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. 
+ Học sinh nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát k ... hóm.
II) Đồ Dùng Dạy Học.
 Tranh phóng to hình 55.1, 55.2, 55.3
III) Hoạt Động Dạy Và Học.
 Hoạt Động I : 	Đặc Điểm Nội Tiết.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin (SGK) trang 174.
HS thu nhận thông tin, nêu được : Hệ nội tiết điều hóa quá trỉnh sinh lý.
Tuyến nội tiết sản xuất các hoóc môn theo đường máu ( đường thể dịch ) đến các cơ quan đích.
Hoạt động II :	Phân Biệt Tuyến Nội Tiết Và Tuyến Ngoại Tiết.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV cho HS đọc o (SGK) quan sát hình 55.1, 55.2
GV cho HS thảo luận 2 câu hỏi (SGK) trang 174.
HS đọc o SGK quan sát hình.
HS thảo luận.
HS : đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Tuyến ngoại tiết : chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động.
Tuyến nội tiết : chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan đích.
Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết. Ví dụ : tuyến tụy.
Sản phầm tiết của tuyến nội tiết là hoóc môn.
Hoạt động III :	Hoóc môn
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Nội dung 
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trang 174 ð hoóc môn có những tính chất nào ?
Hoóc môn có tính chất gì ?
- Cá nhân tự thu nhận thông tin ð trả lời câu hỏi.
Một vài HS phát biểu.
a) Tính chất của hoóc môn.
Mỗi hoóc môn chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc một số cơ quan xác định.
Hoóc môn có hoạt tính sinh học rất cao.
Hoóc môn không mang tính đặc trưng cho loài.
b) Vai trò của hoóc môn (SGK).
BÀI 56 	TUYẾN YÊN – TUYẾN GIÁP 
I) Mục Tiêu.
1) Mục tiêu.
Trình bày được vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên.
Nêu rõ được vị trí và chức năng của tuyến giáp.
2) Kỹ năng.
 Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
3) Thái độ.
 Tranh phóng to hình 55.3, 56.2, 56.3
III) Hoạt Động Dạy Và Học.
 Hoạt động I :	Tuyến yên
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Nội dung 
GV yêu cầu HS quan sát hình 55.3 nghiên cứu thông tin (SGK) trang 176.
Tuyến yên nằm đâu ? Cấu tạo như thế nào ?
Hoóc môn tuyến yên tác động tới những cơ quan nào ?
HS quan sát hình, đọc kỹ thông tin và bảng 56.1.
Nêu được cấu tạo của tuyến.
Kể tên được các cơ quan chịu ảnh hưởng như bảng 56.1.
Vui trí : Nằm ở nến sọ, có liên quan đến vùng dưới đối.
Cấu tạo gồm 3 thùy.
+ Thùy trước.
+ Thùy giữa 
+ Thùy sau.
Hoạt động của tuyến yên chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của thần kinh.
Vai trò :
+ Tiết hoóc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.
+ Tiết hoóc môn ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lý trong cơ thể.
Hoạt Động II : 	Tuyến Giáp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin quan sát.
Nêu vị trí tuyến giáp ?
Cấu tạo và tác dụng của tuyến giáp.
Nêu ý nghĩa của cuộc vận động “ toàn dân dùng muối iod”.
Phân biệt bệnh Bazơdô với bệnh bướu cổ do thiếu iốt.
+ Nguyên nhân 
+ Hậu quả 
Cá nhân làm việc độc lập (SGK)
Vị trí trước sụn giáp + cấu tạo nang tuyến tế bào tiết.
- Thiếu iot giảm chức năng tuyến giáp ð buớu cổ.
Vị trí : nằm trước sụn giáp của thanh quản, nặng 20 – 25g.
Hoóc môn là tiroxin, có vai trò quan trọng trao đổi chất và chuyển hóa ở tế bào.
Tuyến giáp cùng tuyến cận giáp có vai trò trong điều hòa trao đổi canxi và phốt pho trong máu.
* Kết luận (SGK)
IV) Kiểm Tra Đánh Giá.
V) Dặn Dò :
BÀI 57	TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN
I) Mục Tiêu.
1) Kiến thức.
Phân biệt chức năng nội tiết và ngọai tiết của tuyến tụy dựa trên cấu tạo của tuyến.
Sơ đồ chức năng của tuyến tụy trong sự điều hòa lượng đường trong máu.
Trình bày các chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo của tuyến.
2) Kỹ năng.
 Phát biểu kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
II) Đồ Dùng Dạy – Học.
 Tranh phóng to hình 57.1 – 57.2
III) Hoạt Động Dạy Học.
 Hoạt động I : Tuyến tụy.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hãy nêu chức năng tuyến tụy mà em biết 
Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 57.1, đọc o chức năng của tuyến tụy o phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy dựa trên cấu tạo.
GV hoàn thiện kiến thức.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin vai trò của hoóc môn tuyến tụy ð trình bày tóm tắt quá trình điều hòa lượng huyết ở mức ổn định.
HS nêu rõ hai chức năng.
Tiết dịch tiêu hóa và tiết hoóc môn.
Chức năng ngoại tiết 
Chức năng nội tiết
Khi đường huyết tăng ð tế bào b tiết Isulin ð chuyển glucozơ ð gicôgen.
Khi đường huyết giảm ð tế bào a tiết Glucagôn ð chuyển Glucagôn ð Glucozơ.
Tuyến tụy vừa làm chúc năng nội tiết vừa làm chức năng ngoại tiết.
Chức năng nội tiết do các tế bào đảo tủy thực hiện.
+ Tế bào a: Tiết glucagôn.
+Tế bào b : Tiết isulin.
Vai trò của các hoóc môn.
+ Nhờ tác động đối lập của hai loại hoóc môn ð tỉ lệ đường huyết luôn ổn định ð đảm bảo hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình thuờng.
Hoạt Động II : Tuyến Trên Thận.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Nội dung
GV yêu cầu HS quan sát hình 57.2 ð trình bày khái quát cấu tạo của tuyến trên thận.
HS làm việc độc lập với (SGK) tìm hiểu, ghi nhớ cấu tạo tuyến trên thận.
Vị trí : Gồm 1 đôi nắm trên đỉnh 2 quả thận.
Cấu tạo : 
+ phần vỏ:3 lớp 
+ phần tủy 
- Chức năng (SGK)
* Kết luận (SGK)
IV) Kiểm Tra Đánh Giá.
BÀI 58 	TUYẾN SINH DỤC
I) Mục Tiêu.
1) Kiến thức.
Trình bày đựoc chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.
Kể tên các hoóc môn sinh dục nam và hoóc môn sinh dục nữ.
Hiểu rõ ảnh hưởng của hoóc môn sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ thể tuổi dậy thì.
2) Kỹ năng.
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3) Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể.
II) Hoạt Động Dạy Và Học.
 Hoạt động I : 	TINH HOÀN VÀ HOÓC MÔN SINH DỤC NAM.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
Nội dung
GV hướng dẫn HS quan sát hình 58.1, 58.2 ð làm bài tập điền từ.
GV nhận xét, công bố đáp án đúng.
LH, FSH
TB kẽ
Testostaron
ð nêu chức năng của tinh hoàn.
GV phát bài tập bảng 58.1 cho HS nam và yêu cầu đánh dấu vào những dấu hiệu của bản thân.
Cá nhân làm việc độc lập với SGK, quan sát kỹ hình và chú thích. Thảo luận nhóm điền từ vào chỗ trống.
Tinh hoàn.
+ Sản xuất tinh trùng.
+ Tiết hoóc môn sinh dục nam, gây biến đổi tuổi dậy thì của nam.
Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam. (bảng 58.1).
Hoạt động II : 	Buồng trứng và cơ quan sinh dục nữ.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Gv yêu cầu HS quan sát hình 53.3 ð làm bài tập điền từ ( trang 133).
GV nhận xét, công bố đáp án đúng.
Tuyến yên
Nang trứng 
ostrogen 
Progesteron
HS quan sát hình.
Thảo luận :
Trao đổi nhóm điền từ vào ô trống.
HS hoàn thành bài tập.
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Buồng trứng 
+ Sản sinh ra trứng 
+ Tiết hoóc môn sinh dục nữ Ostrogen
+ Ostragen gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậythì nữ.
Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ ( Bảng 58.2).
* Kết luận (SGK).
IV) Kiểm Tra Đánh Giá.
 Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.
BÀI 59 	CƠ QUAN SINH DỤC NAM NỮ
I) Mục Tiêu.
1) Kiến thức.
HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
2) Kỹ năng.
Rèn kỹ năng.
Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
3) Thái độ.
Gióa dục ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục.
II) Đồ dùng dạy học.
Tranh hình phóng to 60.1.
III) Hoạt Động Dạy Và Học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung 
Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào ?
Chức năng của từng bộ phận ?
* Hoàn thành bài tập trang 187 ( Điền từ vào chỗ trống ).
HS trả lời.
Tinh hoàn, túi tinh, ống dẫn tinh, dưong vật. 
Tuyến tiền liệt, tuyến hình.
Cơ quan sinh dục nam gồm :
Tinh hoàn là nơi sản xuất tinh trùng.
Túi tinh là nơi chứa tinh trùng tói túi tin.
Dương vật đưa tinh trùng ra ngoài.
Tuyến hành, tuyến tiền liệt dịch nhờn.
Hoạt động II : Tinh Hoàn – Tinh Trùng
Hoạt động GV 
Hoạt động HS 
Nội dung
GV cho HS đọc o (SGK).
Tinh trùng được sinh ra bắt đầu từ khi nào ?
Tinh trùng được sản sinh từ đâu ?
HS trả lời 
Tinh trùng bắt đầu từ tuổi dậy thì.
Tinh trùng nhờ có đuôi dài, di chuyển.
Có 2 loại tinh trùng : tinh trùng X và tinh trùng Y.
Tinh trùng sống được 3 – 4 ngày.
* Kết luận.
IV) Kiểm Tra Đánh Giá.
V) Dặn Dò.
BÀI 60	CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
I) Mục Tiêu.
HS kể tên xác định trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
Nêu được chức năng của cơ quan sinh dục nữ.
Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục nữ.
II) Đồ Dùng Dạt Học.
 Tranh phóng to hình 61.1 và 61.2.
III) Hoạt Động Dạy Và Học.
 Hoạt Động I : 	Các Bộ Phận Của Cơ Quan Sinh Dục Nữ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV chỉ HS đọc o (SGK). Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào ?
Chức năng của từng cơ quan sinh dục nữ ?
GV cho HS thảo luận, điền các từ thích hợp vào ô trống.
HS đọc o (SGK).
HS thảo luận điền từ vào ô trống.
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Cơ quan sinh dục nữ gôm :
Buồng trứng nơi sản sinh ra trứng.
 Ống dẫn, phễu thu trứng và dẫn trứng.
Tử cung đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh.
Âm đạo thông với tử cung.
Tuyến tiền đình tiết dịch.
 Hoạt Động II : Buồng Trứng Và Trứng.
Trứng được sinh ra và bắt đầu từ khi nào ?
Trứng có đặc điểm gì và có cấu tạo hoạt động như thế nào ?
Tại sao nói trứng di chuyển trong ống dẫn ?
Tại sao trứng chỉ có một loại mang X, còn tinh trùng có 2 lọai mang X, Y.
HS trả lời.
Trứng được sinh raở buồng trứng bắt đầu tuổi dậy thì.
Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng 
Không di chuyển.
Trứng có một lọai mang X .
Trứng sống được 2 -3 ngày, nếu được thụ tinh sẽ phát triển thành thai
* Kết luận.
IV) Kiểm tra đánh giá.
V) Dặn dò. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an mon sinh IN.doc