Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 1 - Tiết 1: Men Đen và di truyền học

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 1 - Tiết 1: Men Đen và di truyền học

Mục tiêu:

1.Kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là biến dị và di truyền, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học . Biết công lao và phương pháp phân tích thế hệ lai của Men đen . Hiểu và nêu được các khái niệm, thuật ngữ kí hiệu trong di truyền học

2.Kỹ năng: Rèn tư duy lô gíc

3.Thái độ: Học sinh yêu thích nghiên cứu khoa học theo tấm gương của Men đen

II. Phương tiện thực hiện

1. Giáo viên : Tranh phóng to hình 1.2 SGK và sưu tầm ảnh

 

doc 136 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 1 - Tiết 1: Men Đen và di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án sinh học lớp 9 
năm học 2009 – 2010
Phần I : Di truyền và biến dị
Chương I : các thí nghiệm của men đen
Tuần 1
Ngày soạn : 20/0
Tiết 1 MEN ĐEN Và DI TRUYềN HọC 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là biến dị và di truyền, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học . Biết công lao và phương pháp phân tích thế hệ lai của Men đen . Hiểu và nêu được các khái niệm, thuật ngữ kí hiệu trong di truyền học
2.Kỹ năng: Rèn tư duy lô gíc
3.Thái độ: Học sinh yêu thích nghiên cứu khoa học theo tấm gương của Men đen
II. Phương tiện thực hiện 
1. Giáo viên : Tranh phóng to hình 1.2 SGK và sưu tầm ảnh
2. Học sinh : Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của Men đen 
III. Cách thức Tiến hành : Trực quan nghiên cứu ,vấn đáp
IV. Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức : 9C .............../ ............. 9D ................/
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở học sinh chuẩn bị và sách giáo khoa sinh vật
3. Bài mới :
 *Vào bài : Vì sao con cái sinh ra có đặc điểm giống và khác nhau với P 
 * Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ▼ mục 1 SGK .
- HS làm theo yêu cầu .
- GV hỏi : Thế nào là di truyên , biến dị ? Gọi 01 HS trả lời , HS khác nhận xét sau đó GV rút ra kết luận .
- Hỏi : Tại sao BD & DT diễn ra song song và gắn với quá trình sinh sản ?
- HS dựa vào kiến thức SGK trả lời câu hỏi nội dung và ý nghĩa của di truyền học.
- Y/c Hs kể mẩu chuyện nhỏ về Men đen . Gv bổ sung và nhấn mạnh MĐ là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa học vào n/c DT . Phương pháp n/c DT của MĐ là phương pháp phân tích cơ thể lai .
- Y/ c Hs đọc nội dung SGK và trả lời câuhỏi : Nội dung phương pháp phân tích cơ thể lai ?
Gv gọi 01 Hs trả lời câu hỏi rồi khái quát lại .
- Gọi Hs đọc phần cuối mục 2 SGK , gv nhấn mạnh t/c độc đáo trong phương pháp n/c Dt của MĐ, từ đó giáo dục ý thức học tập của học sinh cần phải nghiêm túc chăm chỉ mới đạt được kết quả cao .
- Gv đưa vd qua hình 1.2 sgk , y/c hs nhận xét và rút ra k/n Tính trạng , cặp tính trạng tương phản .
- Gọi 1 hs trình bày , sau đó gv cho hs khác bổ sung và khái quát lại.
-Y/c hs lấy vd .
- Hỏi ; trong thực tế giống tc là giống có đặc tính gì ? hs trả li , gv khái quát k/n giống tc.
- Cho hs đọc sgk , gv giải thích ý nghĩa của các ký hiệu.
 Nội dung
1. Di truyền học.
-Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ , tổ tiên cho thế hệ sau .
- BD là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết .
-Nội dung DT học.( SGK )nghien cứu bản chất và tính chất qui luật của hiện tượng dt và bd
+n c cơ sở vật chất cơ chế Dt và BD của hiện tượng DT Và BD
- ý nghĩa DT học.+cơ sở lý thuyết cho KH chọn giống
- Tầm quan trọng trong y học CN , SH hiện đại
2. Men đen- người đặt nền mong cho di truyền học .(1822- 1884 )
- Phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo của men đen : Phương pháp phân tích các thế hệ lai có nội dung :
+Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc 1 số cặp tính trạng thuần chủng tương phản , rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp P.
+Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được , từ đó rút ra các quy luật dt.
3. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của dt .
a.Một số thuật ngữ
-Tính trạng : là đặc điểm về hình thái , cấu tạo , sinh lý của cơ thể .
- Cặp tính trạng tương phản , là 2 trạng biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng ( hạt trơn , hạt nhăn ) 
- Nhân tố dt quy định các tính trạng của cơ thể sinh vật. ( màu sắc hoa màu sắc hạt )
- Giống tc là giống có đặc tính dt đồng nhất , các thế hệ sau giống thế hệ trước .
b.Một số ký hiệu 
- P|cặp bố mẹ xuất phát
+x: phép lai
+G:giao tử ♂ > ; ♀
F thế hệ con F1, F2
4. Củng cố :
Cho hs đọc phần màu hồng sgk 
Câu 1 2 3 sgk.
5. Hướng dẫn :
-Học và trả lơi câu hỏi sgk , đọc mục em có biết 
-Nghiên cứu trước bài : Lai một cặp tính trạng
Tuần 1
Ngày soạn : 20/08/2009
Ngày giảng :27 /08/2009
Tiết 2 Lai một cặp tính trạng 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS trình bày và phân tích được lthí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen . Hiểu và ghi nhớ được k/n Kg, kh ,thể đồng hợp tử và thể dị hợp tử , phát biểu được nd quy luật phân li . Giải thích kết quả thí nghiệm theo quan điểm Men đen
2.Kỹ năng: Phát triển kĩ năng quan sát , phân tích và rèn tư duy lô gíc 
3.Thái độ: Củng cố niềm tin vào khoa học
II. Phương tiện thực hiện 
1. Giáo viên . Tranh phóng to hình 2.1 và 2.3 SGK
2. Học sinh Đọc trước bài lai một cặp tính trạng
III. Cách thức Tiến hành : :đàm thoại ,nghiên cứu
IV. Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức : 9C ................../......... 9D ...........,,......
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền
3. Bài mới :
* Vào bài : Nội dung qui luật di truyền của men đen ntn ? Các tính trạng của P có thể truyền cho con cháu ntn ?
 Thí nghiêm của men đen .
*Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GVvà HS
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh vẽ 2.1 và y/c hs quan sát và nêu được cách tiến hành thụ phấn nhân tạo trên cây đậu hà lan .
- h/s làm theo y/c của gv.
- Gọi 01 em lên trình bày , các em khác nhận xét .gv khái quát ý đúng .
- gv sử dụng bảng 2 trong sgk hướng dẫn hs hình thành k/n kh , tính trạng trội , tính trạng lặn.
- gv y/c hs nghiên cứu bảng 2 và thảo luận : 
+Nêu thí nghiệm của Men đen .
+ Nhận xét gì về kh ở F1 .
+Xác định tỉ lệ kh ở F2 trong mỗi trường hợp /
- Gv gợi ý cho hs tính tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 , từ đó rút ra tỉ lệ chung .
-Hs làm theo y/c và 01 em trả lời câu hỏi : 
+Nêu thí nghiệm của Men đen.
+F1 mang tính trạng trội .
+F2 Tỉ lệ phân li kh 3 troi : 1 lặn .
- Các em khác nhận xét .sau đó gv nhấn mạnh sự thay đổi vị trí làm bố làm mẹ thì kết quả không thay đổi , vì vậy rút ra kết luận vai trò của bố và mẹ là ngang nhau .
- gv y/c hs làm theo lệnh sgk trang 96 bài tập điền từ rồi nhận xét , từ đó rút ra nội dung qui luật phânli .
- gv thông báo quan niệm đương thời MĐ về dt hoà hợp (không giống như trội không hoàn toàn ).
- Gv thông báo cho hs quan niệm của men đen về giao tử thuần khiết .
- Y/c hs làm bài tập lệnh trang 9 .
- Gọi 1 hs lên trình bày :
+Tỉ lệ giao tử ở F1 ? ((2 loại A và a với tỉ lệ ngang nhau ) .
+Tỉ lệ hợp tử ở F2 ? (AA :2 Aa : aa)
+Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 trội ; 1 lặn ? (Vì tổ hợp A a biểu hiện kh trội giống hợp tử A A)
- Gv chốt lại kiến thức và y/c hs giải thích kết quả thí nghiệm của Men đen và nội dung qui luật phân li của Men đen .
Nội dung
1.Thí nghiệm của Men đen
khái niêm:
- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ tính trạng của cơ thể. 
- Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện ở F1 .
- Tính trang lặn là tính trạng đến F2 mới biểu hiện .
Thí nghiệm 
Pt/c Hoa đỏ x hoa trắng 
F1 toàn hoa đỏ 
F2 3 đỏ ; 1 trắng .
( Kh có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn .
Nội dung qui luật phân li .
Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính tc thì F2phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội ; 1 lặn .
2.Men đen giải thích kết quả thí nghiệm .
theo Men đen : F1 mang tính trạng trội 
F2 tính trạng lặn
+ trong TB sinh dưỡng các nhân tố DT tồn tại thành từng cặp
+Mỗi tính trạng trên cơ thể sinh vật do một cặp nhân tố dt qui định .
+trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố dt Aa ở F1 tạo 2 loại GT tỉ lệ ngang nhau 1A : 1 a
+các cặp nhân tố dt tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh tỉ lệ F2 
 là 1A A : 2A a :1aa tổ hợp AA và Aakiểu hình trội
 .sơ đồ:
P: A A (h đỏ)x a a (h tắng)
G: A a
F1:A a(100phần trăm hoa đỏ)
F1 xF2:A a (đỏ) xA a(đỏ)
G F1:A,a A,a
F2:k gen 1A A:2A a;1a a
k hình:3đỏ 1trắng
+Nội dung qui luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố dt trong cặp nhân tố dt phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở bố hoặc mẹ thuần chủng .
4. Củng cố : 
Cho hs đọc phần màu hồng sgk 
Câu 2+ 3 sgk.
5. Hướng dẫn : 
Học và trả lơi câu hỏi sgk , đọc mục em có biết 
-Nghiên cứu trước bài : Lai một cặp tính trạng(tiếp theo) .
Tuần 2
Ngày soạn : 22/08/2009
Ngày giảng : 1/09/2009
Tiết 3 LAI một cặp tính trạng 
 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu và trình bày được nội dung , mục đích , ứng dụng của phép lai phân tích . Giải thích được vì sao qui luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định . ý nghĩa của định luật phân li độc lập với sản xuất . Hiểu và phân biệt được dt trội không hoàn toàn với trội hoàn toàn
2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích so sánh và rèn kĩ năng viết sơ đồ lai
3.Thái độ: : Củng cố niềm tin vào khoa học
II. Phương tiện thực hiện 
1. Giáo viên . Tranh phóng to hình 3 SGK và tranh lai phân tích 
2. Học sinh Đọc trước bài lai một cặp tính trạng
III. Cách thức Tiến hành : thực hành ,hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức : 9A ......... ....../,,,,,,,,,,,,,,; 9B .........../.......
2. Kiểm tra bài cũ : + Men Đen tiến hành t,n lai 1 cặp tính trạng n.t.n?
 + Phát biểu nội dung quy luật của men đen
 + Làm bài tập 4 sgk
3. Bài mới :
*Vào bài.:Qui luật phân li có ý nghĩa ntn ? trong thực tế ?
*Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS
- Cho hs nêu tỉ lệ các loại giao tử ở F2.
- Gọi 1 hs trả lời :tỉ lệ hợp tử 1 A A :2A a :1 a a
- Từ kết quả phân tích rút ra kn kg ,thể đồng hợp , thể dị hợp .
-Y/c hs viết kết quả của các phép lai theo lệnh sgk .
- Hs thảo luận nhóm , viết sơ đồ lai của 2 trường hợp và thống kê kết quả , Dại diện nhóm lên trình bày , các nhóm khác bổ sung .
- Gv hướng dẫn chốt lại và nêu vấn đề : Hoa đỏ và hoa trắng có 2 kg A A và A a vậy làm thế nào để xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội ? 
- Hs căn cứ vào sơ đồ lai và thảo luận và nêu được ; cho cơ thể đó lai với cơ thể mang tính trạng lăn .
- Gv thông báo dó là phép lai phân tích và y/c hs làm bài tập điền từ . Hs hoạt động cá nhân và trình bày theo y/c của gv. Sau đó gv chốt lại kn phép lai phân tích . 
- Gv y/c hs nghiên cứu TT sgk và trả lời câu hỏi. Hs hoạt động nhóm và trả lời các câu hỏi :
+Nêu hiện tượng trội lặn trong tự nhiên ?
+Xác định tính trạng trội và lặn nhằm mục đích gì ?(loại bỏ tính trạng xấu ra khỏi quần thể)
+Xác định độ tc của giống có ý nghĩa gì trong thực tế?
+Muốn xác định giống có tc hay không thì làm thế nào ?
+Làm thế nào để xác định tính trạng trội và lặn?(sử dụng pp phân tích các thế hệ lai , nếu cặp tính trạng tc tương phản ở p có tỉ lệ phân li kh ở F2 là 3 trội :1 lặn thì....)
- Đại diện các nhóm lên trình bày , các em khác bổ sung . sau đos gv chốt lại ý đúng.
- Y/c hs đọc thông tin sgk, quan sát hình 3 và làm theo lệnh sgk . hs hoạt động nhóm và làm theo y/c của gv.
+ Xác định kh F1 và F2 của phép lai ?
+Nêu sự khác nhau về kh ở F1 và F2 trong trường hợp trội không hoàn toàn với trội hoàn toàn ?
+Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
+Em hiểu thế nào là trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn ?
- Y/c một hs lên trình bày các em khác bổ sung.
Sau đó gv chốt lại ý đúng.
Nội dung
1.lai phân tích 
a.Mộ ... lá mầm
Cây Hai lá mầm
số lá mần 
kiểu rễ
kiểu gân lá 
số cánh hoa
kiểu thân
-một
-rễ chùm
- hình cung hoạc song song
- 6 hặc 3 cánh
- thân cỏ chủ yếu
- hai
- rẽ cọc 
- hình mạng
- 5 hoặc 4
- thân gỗ ,thân cỏ , thân leo
Hoạt động 2: Sự tiến hoá của thực vật và động vật
Mục tiêu: HS chỉ ra được sự tiến hoá của giới động vật và sự phát sinh, phát triển của thực vật.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS:
+ Hoàn thành bài tập mục s SGK trang 192 + 193.
- GV chữa bài bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết bảng.
- Sau khi các nhóm thảo luận và trình bày, GV thông báo đáp án.
- GV yêu cầu HS lấy VD về động vật và thực vật đại diện cho các ngành động vật và thực vật.
- Các nhóm tiếp tục thảo luận để hoàn thành 2 bài tập SGK.
- Đại diện 2 nhóm lên viết kết quả lên bảng để lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm so sánh bài với kết quả GV đưa ra và tự sửa chữa.
- HS tự lấy VD.
Bảng 64.4 : Đặc điểm của các ngành động vật
Ngành
Đặc điểm
Động vật nguyên sinh
Ruột khoang
Giun dẹp
Giun tròn
Giun đốt
Thân mềm
Chân khớp
Động vật có xương sống
*là thể đơn bào , phần lớn dị dưỡng , di truyển bằng chân giả , lông hay roi bơi – s s vô tính phân đôi , sống tự tự do hay kí sinh
*đx toả tròn ruột dạng túi ct thành cơ thể có 2 lớp tb ,có tb gai để tự vệ và tấn công có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới 
*cơ thể dẹpđx 2 bên phân biệt đầu ,đuôi , lưng , bụng ,ruốt phân nhiều nhánh , chưa có ruột sau và hậu môn sống tự do ,kí sinh
*cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu , có khoang cơ thể chưa chính thức , cq th dái từ miệng đến hậu môn . phần lớn sống kí sinh 1 số ít sống tự do 
*cơ thể phân đốt có thể xoang , ống th phân hoá bắt đầu có hệ th , di chyển nhờ chi bên ,tơ hay hệ cơ , hô hấp qua da hay mang
*k phân đốt có vỏ đá vôi , có khoang áo có hệ th phân hoá và cq di chuyển thường đơn giản
*có loại lớn , chiếm 2/3số loại đv có 3 lớp lớn giáp xác hình nhện , sâu bọ,các phần phụ phân đốt khớp động với nhau, có bộ xương ngoài băng ki tin 
*có bộ xương trong có cột sống chúa tuỷ sống các hệ cq phân hoá và phát triển đặ biệt là hệ tk 
Bảng 64.5 : Đặc điểm của các lớp động vật có xương sống
Lớp
Đặc điểm
Cá
Lưỡng cư
Bò sát
Chim
Thú
sống hoàn toàn dưới nước , bơi bằng vây , h h bằng mang có 1 vòng th , tim 2ngăn chứa máu đỏ thẫm , tinh ngoài .là đv biến nhiệt
*ở nước và cạn . da trần và ẩm ướt di chuyển 4 chi , h h bằng phổi , và da , 2vòng th , tim 3ngăn t t chứa máu pha , thụ tinh ngoài , s s trong nước nòng nọc pt qua biến thái là đv biến nhiệt
*chủ yếu sống ở cạn , da và vẩy sừng khô ,, cổ dài , phổi có nhiều vách ngăn tim có vách hụt ngăn t t máu nuôi cơ thể là máu pha có cq giao phối thụ tinh trong, trứng có màng dai hoă vỏ đá vôi là đv biến nhiệt 
*mình có lông vũ bao phủ , chi trước biến thành cánh phổi có mạng ống khí , có túi tham gia h h tim 4 ngăn máu tươi trứng lớn có vỏ đá vôi vôi ắp nở con là đv hằng nhiệt 
*mình có lông mao bao phủ răng phân hoá r nanh , r cửa , r hàm bộ não pt đặc biệt bcn và tiểu não có hiện tượng thai sinh nuôi con = sữa là đv hằng nhiệt 
1. Tảo
2. Dương xỉ
3. Các cơ thể sống đầu tiên
4. Dương xỉ cổ 
5. Các thực vật cạn đầu tiên
6. Hạt kín
7. Tảo nguyên thuỷ
8. Rêu
9. Hạt trần
Hình 64.1. Sơ đồ cây phát sinh thực vật
Bảng 64.6: Trật tự tiến hoá của giới Động vật
Các ngành động vật
Trật tự tiến hoá
ấ) Giun dẹt
b) Ruột khoang
c) Giun đốt
d) Động vật nguyên sinh
e) Giun tròn
g) Chân khớp
h) Động vật có xương sống
i) Thân mềm
1
2
3
4
5
6
7
8
4/ Củng cố: giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh
5 / Hướng dẫn: về nhà làm tiếp các bảng còn lại
Tuần :37
Ngày soạn : 10/5/2009
Ngày giảng : /5/2009
Tiết : 69 Tổng kết chương trình toàn cấp (T2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.
- Học sinh nắm được sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh, phát triển của thực vật.
- Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
2.Kỹ năng : 
- Rèn kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá.
3.Thái độ :yêu thích môn học 
II.PHƯƠNG tiện thực hiện
1. Giáo viên : 
các bảng phụ 65.1 đến 65.5.
2. Học sinh :
kẻ bảng trong SGK
III. Cách thức Tiến hành : Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức : 9A ............................ ; 9B ..........................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới 
 Hoạt động 1 : Sinh học cơ thể
 a/ cây có hoa 
Bảng 65.1: Chức năng của các cơ quan ở cây có hoa
Các cơ quan
Chức năng
Rễ
Thân
Lá
 Hoa
Quả
Hạt
hấp thụ nước và muối khoáng cho cây 
-vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất h/c từ lá đến các bộ phận khác của cây 
*thu nhận a/s để quang hợp tạo chất h/c cho cây trao đổi khí với mt ngoài và nước
*thực hiện thụ phấn thụ tinh kết hạt và tạo quả 
*bảo vệ hạt và góp phần phân tán hạt
*nảy mầm thanh cây con , duy trì tp nòi giống 
 học sinh điền vào nội dung bảng cho phù hợp
	Bảng 65.2: Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người
Các cơ quan và hệ cơ quan
Chức năng
Vận động
Tuần hoàn
Hô hấp
Tiêu hoá
Bài tiết
Da
Thần kinh và 
giác quan
Tuyến nội tiết
Sinh sản
*Nâng đỡ bảo vệ cơ thể ,tạo cử động và di chuyển cho cơ thể
*vân chuyển chất d d và o xi đến các tb chuyển SP phân giải từ tb đến hệ bt
*thực hiện tđ khí với mt ngoài : nhận o xi và thải khí CO2
*phân giải các chất h/c phức tạp thành các chất đơn giản
*thải ra ngoài các chất k cần thiết hay độc hại cho cơ thể 
*cảm giác bt điều hoà thân nhiệt và bảo vệ cơ thể
*điều khiển ,điều hoà phối hợp hoạt động của các cơ quan bảo đảm cho cơ thể 1 thể thống nhất toàn vẹn
*điều hoà các cq sinh lý cuả cơ thể ,tđcchuyển hoá v/c băng năng lượng băng đường máu
*sinh con duy trì và pt nòi giống
Bảng 65.3: Chức năng của các bộ phận ở tế bào 
Các bộ phận
Chức năng
Thành tế bào
Màng tế bào
Chất tế bào
Ti thể
Lục lạp
Ribôxôm
Không bào
Nhân
*bảo vệ tb
*tđc giưã trong và ngoài tb 
*thực hiện các hđ sống của tb 
*thực hiện chuyển hoá năng lượng của tb 
*tổng hợp chất hữu cơ ( quang hợp ) 
*tổng hợp prô têin
*chứa dịch tb
*chứa v/c dt ADN,NST đk mội hđ sống của tb
Bảng 65.4: Các hoạt động sống của tế bào
Các quá trình
Vai trò
Quang hợp
Hô Hấp
Tổng hợp Prôtêin
tổng hợp chất h/c
*phân giải chất h/c và giải phóng năng lượng
*tạo prôtêin cung cấp cho tb
Bảng 65.5: Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân
Các kỳ
Nguyên phân
Giảm phân
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
Kết thúc
*NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mp xích đạo của thoi phân bào
*từng NST kép chẻ dọc ở tâm độngthành 2NST đơn phân ly về 2 cực tb
*các nST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng =2n như ở tb mẹ
*-GP1 từng cặp NSTkép xếp 2hàng ơ mpđ của thoi phân bào
-GP2 các nstkép xếp thành 1 hàng MPXĐ của thoi phân bào
* - GP1 các NST kép tương đồng phân ly độc lập về 2 cực tb 
-GP2 từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tb
*-GP1 các nST kép nằm gọn trong nhân với số lượng =n kép=1/2 như ở tb mẹ
*-GP2 các nST đơn nằm gọn trong nhân với số lượng =n (NST đơn)
4/ Củng cố: giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh
5 / Hướng dẫn: về nhà làm tiếp các bảng còn lại
Tuần :37
Ngày soạn : 12/5/2009
Ngày giảng : /5/2009
Tiết : 70 Tổng kết chương trình toàn cấp (T3)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.
- Học sinh nắm được sự tiến hoá của giới động vật, sự phát sinh, phát triển của thực vật.
- Biết vân dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
2.Kỹ năng : 
- Rèn kĩ năng tư duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh tổng hợp, hệ thống hoá.
3.Thái độ :yêu thích môn học 
II.PHƯƠNG tiện thực hiện
1. Giáo viên : 
các bảng phụ 66.1 đến 66.5.
2. Học sinh :
kẻ bảng trong SGK
III. Cách thức Tiến hành : Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức : 9A ............................ ; 9B ..........................
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới 
 Bảng 66.1 Các cơ chế của hiện tượng di truyền
Cơ sở vật chất
Cơ chế
Hiện tượng
Cấp phân tử : ADN
ADNA RNPrôtêin
tính đặc thù của prôtêin
Cấp tế bào : NST
nhân đôi – phân li – tổ hợp 
Nguyên phân – giảm phân – thụ tinh
Bộ NST đặc trưng của loài con giống bố mẹ
Bảng 66.2: Các quy luật di truyền
Quy luật di truyền
Nội dung
Giải thích
Phân li
Phân li độc lập
Di truyền giới tính
Di truyền liên kết
Bảng 66.3: Các loại biến dị
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Thường biến
Khái niệm
Nguyên nhân
Tính chất và vai trò
-*sư tổ hợp lại các gen của P tạo ra hế hệ lai những kiểu hình khác P
*phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh
*xuất hiện với tỉ lệ k nhỏ ,dc được là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá 
*những biến đổi về cấu trúc số lượng ADN và NST ,khi biểu hịên thành kiểu hình là thể đột biến
*Tác động của các nhân tố ở mt trong và ngoài cơ thể vào ADNvà NST
*mang tính cá biệt ngẫu nhiên ,có lợi hoặc hại dt được nlà nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
*Những biến đổi ở kiểu hình của 1 gen ,phát sinh trong quá trình pt cá thể dưới ảnh hưởng của mt
*ảnh hưởng của đk mt chứ k do sự biến đổi trong kiểu gen
*mang tính đồng loạt ,định hướng có lợi .,k dt được ,đảm bảo cho sự thích nghi của cơ thể
Bảng 66.4: Các loại đột biến ( ĐB )
Đột biến gen
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
Khái niệm
Các dạng đột biến
Hình 66. Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường
Bảng 66.5 Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái
Quần thể
Quần xã
Hệ sinh thái
Khái niệm
bao gồm những cá thể cùng loài ,cùng sống trong 1 khu vực nhất định , ở 1 thời điểm nhất định ,giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới
bao gồm những QT thuộc cá loài khác nhau , cùng sống trong 1 k gian xác định , có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau
bao gồm QX và khu vực sống ( sinh cảnh ) của nó ,trong đó các SV luôn có sự tương tác lẫn nhau và với cấc nhân tố k sống tạo thành 1 hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định
Đặc điểm
cócác đặc trưng về mật độ tỉ lệ giới tính , thành phần tuổi...các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoắc cạnh tranh ,số lượng cá thể có thể biến động có hoặc k theo chu kì ,thường được điều chỉnh ở mức cân bằng
có các T/C cơ bản về số lượng vàg thành phần các loài , luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng SH về số lượng cá thể . Sự thay thể kế tiếp nhaucủa các qx theo thơi gian là diễn thể sinh thái 
có nhiều mối quan hệ ,nhưng quan trọng về măt dd thông qua chuỗi và lưới TĂ . Dòng năng lượng trong hệ ST dược vận chưyển qua các bậc d d của chuỗi Tă:
SVSX SV tiêu thụ SV phân giải
4. Củng cố : giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh
5 / Hướng dẫn: về nhà làm tiếp các bảng còn lại

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9(30).doc