*Kiến thức: Học xong bài này học sinh có khả năng: Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát
Củng cố và hoàn thiện tri thức đã học, hoàn thành bảng 45.2, 45.3
*Kĩ năng: Quan sát, trao đổi nhóm để thu nhận kiến thức từ các đối tượng trực quan
*Thái độ: Hun đúc lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II.Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hợp tác nhóm
Tuần : 25 Ngày soạn: 6/2/2020 Tiết : 50 Ngày dạy: /2/2010 Bài:45-46: thực hành: tìm hiểu môI trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh tháI lên đời sống sinh vật (TT) I. Mục tiêu: *Kiến thức: Học xong bài này học sinh có khả năng: Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát Củng cố và hoàn thiện tri thức đã học, hoàn thành bảng 45.2, 45.3 *Kĩ năng: Quan sát, trao đổi nhóm để thu nhận kiến thức từ các đối tượng trực quan *Thái độ: Hun đúc lòng yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên II.Phương pháp: Quan sát tìm tòi, hợp tác nhóm III.Chuẩn bị: - Giáo viên: Kẹp ép cây, kéo cắt cây, tranh ảnh về các loài động thực vật - Học sinh: Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây. Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1cm2, trong ô lớn có ô nhỏ 1mm. Bút chì, vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi ni lông đựng động vật nhỏ, dụng cụ đào bới đất. Tranh ảnh về các loài động thực vật IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của học sinh 3.Bài mới : a. Mở bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu, những việc cần làm của giờ thực hành b.Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động II: Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu hình thái của lá và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá - Học sinh tiến hành theo các bước: * Bước 1: Mỗi học sinh độc lập quan sát 10 lá cây ở môi trường khác nhau( trong khu vực quan sát )và ghi kết quả vào bảng ? Học sinh ghi vào bảng phụ 45.2 - Giáo viên gợi ý: Đặc điểm của phiến lá(rộng hẹp, dài ngắn, dầy mỏng, xanh sẫm hay nhạt, có cutin dày hay không có, mặt lá có lông hay không có lông) - Đặc điểm của lá (lá cây ưa sáng, ưa bóng, chìm trong nước, nơi nước chảy) * Bước 2: - Học sinh vẽ hình dạng phiến lá và ghi vào dưới hình( tên cây, lá cây ưa sáng) - Học sinh ép mẫu lá trong kẹp ép câyđể tập làm tiêu bản khô *Bước 3: - Học sinh thảo luận nhóm rút ra nhận xét chung về đặc điểm của lá *Hoạt động 3: Tìm hiểu môi trường sống của động vật - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát động vật trong địa điểm thực hành - Học sinh quqn sát các động vật có thể là ếch nhái, bò sát, chim, thỏ, ĐVKXS (côn trùng, giun đất, thân mềm) ? Tìm cụm từ phù hợp để điền và hoàn chỉnh bảng 45.3 SGK II. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá Tên cây Nơi sống Đ Đ của phiến lá chứng tỏ lá cây quan sát là Nhận xét khác III.Môi trường sống của động vật Điền bảng 45.2 STT Tên động vật Môi trường sống ĐĐ của động vật c.Tổng kết : Học sinh làm báo cáo như gợi ý SGK Cuối giờ giáo viên nhận xét giờ thực hành, thu các dụng cụ 4.Hướng dẫn học ở nhà: Về hoàn thiện bảng tường trình Xem trước bài 47: “Quần thể sinh vật” ? Thế nào là quần thể sinh vật, những đặc trưng cơ bản của quần thể Chuẩn bị bảng phụ 47.1, 47.2 SGK *Phụ lục: bảng 45.2, 45.3 V.Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: