Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Tuần 4 - Tiết 7: Bài 7: Bài tập chương 1 - Trường THCS Cù Chính Lan

Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Tuần 4 - Tiết 7: Bài 7: Bài tập chương 1 - Trường THCS Cù Chính Lan

. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:

- Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền, biết vận dụng lí thuyết để giải thích các bài tập.

- Rèn luyện cho Hs kỉ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải bài tập di truyền

- Giáo dục cho HS ý thức tự giác nghiêm túc làm bài tập

B. Chuẩn bị:

 GV: Các dạng kiến thức đã học

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Sinh học - Tuần 4 - Tiết 7: Bài 7: Bài tập chương 1 - Trường THCS Cù Chính Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:4
Ngày soạn:
05
/
09
/
2010
Tiết : 7
Ngày dạy
06
/
09
/
2010
Bµi 7: BÀI TẬP CHƯƠNG I
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền, biết vận dụng lí thuyết để giải thích các bài tập.
- Rèn luyện cho Hs kỉ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải bài tập di truyền
- Giáo dục cho HS ý thức tự giác nghiêm túc làm bài tập
B. Chuẩn bị:
 GV: Các dạng kiến thức đã học
 HS: Làm bài tập của chương I
C. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1 phút)
 II. Bài cũ: (5 phút)
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề:(1’)GV Y/C HS nhắc lại nội dungcơ bản của chương I. Để củng cố các quy luật di truyền và ứng dụng các quy luật đó. Hôm nay chúng ta cùng áp dụng làm bài tập.
 2. Triển khai bài:
H­íng dÉn c¸ch gi¶i bµi tËp
1. Lai một cặp tính trạng.
	* Dạng 1: Biết kiểu hình của P xác định tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen của F1 và F2
 - Cách giải: + Bước 1: Quy ước gen
	 + Bước 2: Xác định kiểu gen của P
	 + Bước 3: Viết sơ đồ lai
 - Ví dụ: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu được toàn đậu thân cao, cho biết F1 tự thụ phấn. Hãy xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình F1 & F2, biết rằng tính trạng chiều cao do một gen quy định.
	* Dạng 2: Biết số lượng hoặc tỉ lệ kiểu hình ở đời con xác định kiểu gen, kiểu hình của P.
 - Cách giải: + Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con
	 F: (3:1)	 P: Aa x Aa
	 F: (1:1)	 P: Aa x aa
	 F: (1:2:1) 	 P: Aa x Aa(trội không hàon toàn)
 - Ví dụ: ở cá kiém tính trạng mắt đen(quy định bởi gen A) là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ(quy định gen a)
	P: Cá mắt đen lai cá mắt đỏ F1: 51% cá mắt đen; 49% cá mắt đỏ. Kiểu gen của P trong phép lai trên sẽ như thế nào ?
2. Lai hai cặp tính trạng.
 * Giải bài tập trắc nghiệm khách quan
 * Dạng 1: Biết kiểu gen, kiểu hình của P xác định tỉ lệ kiểu hình ở F1(F2)
 - Cách giải: Căn cứ vào từng cặp tính trạng(theo các quy luật di truyền) tích tỉ lệ của các cặp tính trạng ở F1 & F2
	(3:1)(3:1) = 9:3:3:1
	(3:1)(1:1) = 3:3:1:1
	(3:1)(1:2:1) = 6:3:3:1:2:1
Ví dụ: Gen A quy định hoa kép
 Gen a quy định hoa đơn
	 BB hoa đỏ; Bb hoa hồng; bb hoa trắng
	 Các gen quy định hình dạng và màu hoa di truyền độc lập
 P(t/c): Hoa kép trắng x hoa đơn đỏ F2 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào ?
 * Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình ở đời con xác định kiểu gen của P
 - Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời con kiểu gen của P
	F2: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) F2 dị hợp về 2 cặp gen P(t/c) về 2 cặp gen
	F2: 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) P: AaBb x Aabb
	F2: 1:1:1:1 = (1:1)(1:) P: AaBb x aabb hoặc Aabb x aabb
HĐ 2: (12 phút) Bài tập vận dụng.
 GV Y/C hs làm bài tập SGK
Bài 1: P lông ngắn thuần chủng x lông dài
	F1: 100% lông ngắn (vì F1 đồng tính mang tính trạng trội )
	Đáp án: a
Bài 2: Từ kết quả F1: 75% đỏ thẩm: 25% xanh lục
	 F1: 3 đỏ thẩm: 1 xanh lục theo quy luật phân li 	 P: Aa x Aa
	Đáp án: d
Bài 3: F1: 25,1% hoa đỏ: 49,9% hoa hồng: 25% hoa trắng
 F1: 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng
 Tỉ lệ kiểu hình của trội không hoàn toàn
	Đáp án: b,d
Bài 4: Để sinh ra người con mắt xanh(aa) bố cho 1 giao tử a và mẹ cho 1 giao tử a
	Để sinh ra người con có mắt đen(A-) bố hoặc mẹ cho giao tử A kiểu gen, kiểu hình P là:
	Mẹ mắt đen(Aa) x bố mắt đen (Aa)
 	Hoặc Mẹ mắt xanh (aa) x bố mắt đen (Aa)
	Đáp án: b hoặc d
Bài 5: F2 có 901 cây quả đỏ, tròn: 299 cây quả đỏ, bầu dục
	 	301 cay quả vàng, tròn: 103 vàng, bầu dục
	Tỉ lệ kiểu hình của F2 là: 9 đỏ, tròn: 3 đỏ, bầu duc: 3 vàng, tròn: 1vàng, bầu dục
	P(t/c) về 2 cặp gen
	P quả đỏ, bầu dục x quả vàng, tròn
	Kiểu gen của P là: AAbb aaBB
	Đáp án: d
V. Dặn dò: (1 phút) Tìm hiểu trước bài: NST
g b ò a e
Tuần:4
Ngày soạn:
05
/
09
/
2010
Tiết : 8
Ngày dạy
11
/
09
/
2010
 Chương II: NHIỄM SẮC THỂ
Bµi 8: NHIỄM SẮC THỂ
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài, mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân và hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền của các ntính trạng.
- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho HS ý thức nghiên cứu khoa học
B. Chuẩn bị:
 GV: Tranh hình 8.1-5 SGK
 HS: Tìm hiểu trước bài
C. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’)
 II. Bài cũ: 
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (1’) Sự di truyền các tính trạng thường có liên quan NST có trong nhân TB. Vậy NST là gì ?
 2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (20’)
- GV Y/C hs tìm hiểu thông tin SGK và quan sát hình 8.1-2 SGK các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Thế nào là cặp NST tương đồng.
? Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội
- HS đại nhóm trả lời, bổ sung
- GV nhấn mạnh: Trong cặp NST tương đồng: 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ
- GV Y/C hs đọc bảng 8 SGK và thực hiện lệnh mục I SGK(T24)
- HS so sánh bộ NST lưỡng bội của người với các loài coàn lại, nếu được(số lượng NST không phản ánh trình độ tiến hoá của loài)
- HS các nhóm quan sát hình 8.2 SGK, cho biết:
? Ruồi giấm có mấy bộ NST.
? Mô tả hình dạng bộ NST.
- GV phân tích thêm: cặp NST giới tính có thể tương đồng(xx), không tương đồng(xy) hoặc chỉ có 1 chiếc(xo)
- Qua quá trình tìm hiểu cho biết:
? Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật.
- HS: mỗi loài bộ NST giống nhau:
 + Số lượng NST
 + Hình dạng các cặp NST
HĐ 2: (10’)
- GV Y/C hs tìm hiểu thông tin SGK và các nhóm thực hiện lệnh SGK(T25)
- GV Y/C hs quan sát H 8.4-5 SGK rồi cho biết:
? Nêu hình dạng và kích thước của NST.
- HS trả lời, bổ sung
- Các nhóm hoàn thành bài tập điền từ.
- GV chốt lại kiến thức.
HĐ 3: (7’)
- GV gọi 1hs đọc thông tin SGK, GV phân tích thông tin SGK
- Y/C hs rút ra kết luận: NST có chức năng gì ?
- HS trả lời, GV chốt lại kiến thức
* GV gọi HS đọc kết luận cuối bài.(1’)
Nội dung
I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể.
- Trong TB sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp NST tương đồng, giống nhau về hình thái, kích thước
- Bộ NST lưỡng bội (2n) là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
- Bộ NST đơn bội(n) là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng
- ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực và cái ở cặp NST giới tính
- Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng, số lượng.
II. Cấu trúc nhiễm sắc thể.
* Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rỏ nhất ở kì giữa
+ Hình dạng: hình hạt, hình que hoặc hình chữ V
+ Dài: 0,5 50Mm
+ Đường kính: 0,2 2Mm
+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatid(NS tử chị em) gắn với nhau ở tâm động
+ Mỗi crômatid gồm 1 phân tử AND & Prôtêin loaị histôn
III. Chức năng của nhiễm sắc thể.
- NST là cấu trúc mang gen trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định.
- NST có đặc tính tự nhân đôi, các tnh trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ TB và cơ thể.
 IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
1. Hãy ghép các chữ cái a,b,c ở cột B cho phù hợp với các số 1,2,3 ở cọt A.
Cột A
Cột B
Trả lời
1. Cặp NST tương đồng
2. Bộ NST lưỡng bội
3. Bộ NST đơn bội
a. là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
b. là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương đồng
c. là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước
1:
2:
3:
2. Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng ?
V. Dặn dò: (1’)
 	Học bài cũ và trả lời câu hỏi cuối bài.
	T×m hiÓu tr­íc bµi: Nguyªn ph©n	
	Kẻ bảng 9.1-2 SGK vào vở.
Tuần:5
Ngày soạn:
12
/
09
/
2010
Tiết : 9
Ngày dạy
13
/
09
/
2010
Bài 9: NGUYÊN PHÂN
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì TB, sự diễn ra cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể
- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho HS có ý thức nghiên cứu khoa học
B. Chuẩn bị:
 GV: Tranh 9.1-3 SGK, bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2
 HS: Kẻ bảng 9.1-2 vào vở 
C. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’)
 II. Bài cũ: 
III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (1’) Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định. Tuy nhiên hình thái NST lại biến đổi qua các kì của chu kì TB
 2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (15’)
GV Y/C HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 9.1
Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Chu kì của TB gồm những giai đoạn nào.
HS đại diện nhóm trả lời: gồm 2 giai đoạn(kì trung gian & quá trình nguyên phân)
GV lưu ý: thời gian của kì trung gian 99% 
GV Y/C HS quan sát hình 9.2 các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Nêu sự biến đổi hình thái của NST.
? Hoàn thành bảng 9.1 SGK (T27)
GV gọi HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
GV chốt lại kiến thức.
GV hỏi: tại sao sự đống và duổi xoắn của NST có tính chất chu kì.
HS nêu được:
+ Từ kì trung gian đến kì giữa NST đ.xoắn
+ Từ kì sau đến kì TG tiếp NST duổi xoắn
GV Y/C HS rút ra kết luận
HĐ 2: (15’)
GV Y/C HS quan sát hình 9.2-3 SGK, cho biết:
? Hình thái NST ở kì trung gian.
? Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì.
HS trả lời, bổ sung
GV chốt lại kiến thức
GV Y/C HS tìm hiểu thông tin SGK(T28), quan sát các hình ở bảng 9.2.
Các nhóm thảo luận hoàn thiện bảng 9.2
HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
GV chốt lại kiến thức.
Nội dung
I. Những biến đổi hình thái nhiễm sắc thể.
- Chu kì tế bào gồm:
+ Kì trung gian: TB lớn lên và có nhân đôi NST
+ Nguyên phân: có sự phân chia NST và chất TB tạo ra 2 TB mới
- Mức đội đóng, duổi xoắn của NST diễn ra qua các kì của chu kì TB:
+ Dạng sợi (duổi xoắn) ở kì trung gian
+ Dạng đặc trưng (dạng đóng xoắn cựu đại) ở kì giữa.
II. Những diễn biến của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân.
1. Kì trung gian:
- NST dài, mảnh, duổi xoắn
- NST nhân đôi thành NST kép
- Trung tử nhân đôi thành 2 trung tử
2. Nguyên phân:
Các kì
Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể
Kì đầu
- NST bắt đầu đóng xoắn. 
- Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào tâm động
Kì giữa
- Các NST kép đóng xoắn cực đại
- Các NST kép xép thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li
Kì cuối
- Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sưọi mảnh dần thành NS chất
- GV nhấn mạnh: + ở kì sau có sự phân chia TBC và các bào quan
+ Kì cuối có sự hình thành màng nhân khác nhau giữa tế bào ĐV & TV
? Nêu kết quả của quá trình phân bào.
HĐ 3: (6’)
GV Y/C các nhóm tì hiểu thông tin và thảo luận:
? Do đâu mà số lượng NST của TB con giống mẹ.
? Trong nguyên phân số lượng TB tăng mà bộ NST không đổi, điều đó có ý nghĩa gì.(Do NST nhân đôi 1 lần & chia đôi 1 lần)
HS trả lời, bổ sung
GV chốt lai kiến thức
- Kết quả: Từ 1 TB ban đầu tạo ra 2 TB con có bộ NST giống nhau và giống TB mẹ
III. ý nghĩa của nguyên phân.
- Nguyên phân là hình thức sinh sản của TB và sự lớn lên của cơ thể
- Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ TB
 3. Kết luận chung, tóm tắt:(1’) Gọi hs đọc kết luận sgk
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)
	GV Y/C hs trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài
 V. Dặn dò: (1’)
	Học bài củ, trả lời câu hỏi SGK
	Xem trước bài giảm phân, kẻ bảng 10 SGK vào vở.
Tuần:5
Ngày soạn:
12
/
09
/
2010
Tiết : 10
Ngày dạy
18
/
09
/
2010
Bµi 10: GIẢM PHÂN
A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của giảm phân. Nêu được những điẻm kkhác nhau ở từng kì cua giảm phân I và giảm phân II. Phân tích được sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng
- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát và phân tích kênh hình, phát triển tư duy lí luận
- Giáo dục ý thức nghiên cứu khoa học
B. Chuẩn bị:
 GV: Tranh phóng to hình 10 SGK, bảng phụ ghi nội dung bảng 10
 HS: Tìm hiểu trước bài
C. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’)
 II. Bài cũ: 
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: (1’) Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của TB sinh dục
 2. Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò
HĐ 1: (20’)
GV Y/C hs quan sát kì trung gian ở hình 10, cho biết:
? Kì trung gian NST có hình thái như thế nào.
HS phát biểu, bổ sung (NST duổi xoắn và nhân đôi)
GV Y/C các nhóm tìm hiểu thông mục I,II SGK và quan sát hình 10
Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 10
GV gọi HS lên bảng điền vào bảng, bổ sung
GV chốt lại kiến thức.
Nội dung
I. Những diển biến cơ bản của nhiẽm sắc thể trong giảm phân.
1. Kì trung gian.
- Nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh
- Cuối kì NST nhân đổi thành NST kép dính nhau ở tâm động
2. Diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong giảm phân.
Các kì
Những diển biến cơ bản cua NST ở các kì
Lần phân bào I
Lần phân bào II
Kì đầu
- Các NST xoắn, co lại
- Các cặp NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau
- NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội
Kì giữa
- Các cặp NST tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặp phảng xích đạo của thoi phân bào
-NST kép xếp thành 1 hàng ở măth phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau
- Cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cựu của TB
- Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li vè 2 cựu TB
Kì cuối
- Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội (n)
- Các NST đơn nằm gon trong nhân mới tạo thành với số lượng là đơn bội
HĐ 2: (15’)
GV Y/C các nhóm thảo luận:
? Vì sao trong giảm phân các TB con lại có bộ NST giảm đi một nữa.
HS: giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trướclần phân bào I
GV nhánh mạnh: Sự phân li độc lập của các NST kép tương đồng, đây là cơ chế tạo ra các giao tử khác nhau về tổ hợp NST.
- Nêu những điểm khác nhau cơ bản của giảm phân I và giảm phân II.
* GV gọi HS đọc kết luận cuối bài.(1’)
* Kết quả: Từ một TB mẹ (2nNST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 TB con mang bộ NST đơn bội (n NST)
II. ý nghĩa của giảm phân.
- Tạo ra các TB con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc NST.
IV. Kiểm tra, đánh giá: (6’)
- Tại sao những diển biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc của NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các TB con ?
- Trong TB của 1 loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là Aa & Bb khi giảm phân sẽ cho ra các tổ hợp NST ở TB con (gtử) ( khi giảm phân tạo ra 4 loại giao tử AB, Ab, aB, ab)
- Hoàn thành bảng sau:
Nguyên phân
Giảm phân
- Xảy ra ở TB sinh dưỡng
-...............................................
- Tạo ra......TB con có bộ NST như TB mẹ
-...................................................
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp
- Tạo ra.....TB con có bộ NST..........
V. Dặn dò: (1’)
Học bài cũ & làm bài tập SGK, đọc trước bài mới: “Phát sinh giao tử và thụ tinh.”

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4,5.doc