Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 7 - Tiết 13 - Bài 13: Di truyền liên kết

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 7 - Tiết 13 - Bài 13: Di truyền liên kết

Kiến thức:

 - Hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền

- Mô tả và giải thích được các thí nghiệm của Moocgan

- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống

2/ Kĩ năng: Phát triển tư duy thực nghiệm quy nạp

II. Dự kiến phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 7 - Tiết 13 - Bài 13: Di truyền liên kết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7, Tiết 13
Ngày soạn: 22 / 9/10
Bài 13 DI TRUYỀN LIÊN KẾT
 --- & ---
I.Mục Tiêu:	
1/ Kiến thức:
 - Hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền
- Mô tả và giải thích được các thí nghiệm của Moocgan
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống
2/ Kĩ năng: Phát triển tư duy thực nghiệm quy nạp
II. Dự kiến phương pháp: Trực quan, thảo luận, vấn đáp
III.Phương Tiện:
GV: Tranh hình 13 SGK, bảng phụ
HS: Nắm trước nội dung bài mới, nghiên cứu h.13/42 SGK
IV.Tiến Trình:
NỘI DUNG TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) ÔĐL (1 phút)
- Kiểm diện HS
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1- Sự khác nhau giữa NST giới tính và NST thường?
2- Cơ chế xác định trai gái ở người? Tại sao tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1?
HS1: NST thường qui.đ tính trạng thường ....
HS2: Do giảm phân, thụ tinh  Do tỉ lệ giao tử X, Y 
3) Giới thiệu bài mới (1 phút)
N.cứu một hiện tượng di truyền mà các gen cùng nằm trên 1 NST được di truyền cùng nhau.....
Chú ý lắng nghe - ghi tựa bài mới
 HOẠT ĐỘNG 1 (22 phút)
MT: Mô tả và giải thích được các thí nghiệm của Moocgan
I) Thí nghiệm của Moocgan:
 - Moocgan lai 2 dòng ruồi giấm TC 
P t.xám, c.dài x t.đen, c, cụt
F1 t.xám, c.dài
 - Lai phân tích:
 ♂ F1 x ♀ t.đen, c.cụt
 FB 1 xám, dài : 1 đen, cụt
 * Giải thích: (Sơ đồ hình 13 SGK)
* DT liên kết: là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được qui định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào
- Cho HS nghiên cứu thông tin thí nghiệm của Moocgan SGK
- Trình bày thí nghiệm của Moocgan?
- GV nhận xét, kết luận
- Giới thiệu tranh hình 13 SGK
- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi:
 1- Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi đen, cánh cụt gọi là phép lai phân tích
 2- Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì?
 3- Vì sao Moocgan cho rằng các gen cùng nằm trên 1 NST?
- Cho các nhóm báo cáo, nhận xét - chất vấn
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận
 - Hiện tượng di truyền liên kết là gì?
- GV nhận xét - kết luận
- Nghiên cứu thông tin SGK
- 1 HS trình bày TN, lớp nhận xét bổ sung
- Chú ý theo dõi, ghi nhận
- Quan sát - theo dõi
- Chia nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:
 . Lai giữa trội với lặn ® FB có đen, cụt
 . Xác định kiểu gen của ruồi đực F1
 . Ruồi cái đen cụt cho 1 loại giao tử còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử
- Các nhóm báo cáo, nhận xét - chất vấn
- Chú ý theo dõi
- Từ thí nghiệm + nghiên cứu thông tin → di truyền một nhóm tính trạng .
- Chú ý ghi nhớ
 HOẠT ĐỘNG 2 (10 phút)
MT: Nắm được ý nghĩa của di truyền liên kết
II) Ý nghĩa của di truyền liên kết:
 - Trong tế bào, mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết
 - Trong chọn giống, có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
- GT: ở ruồi giấm 2n = 8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen
- Sự phân bố gen trên NST sẽ như thế nào?
- So sánh kiểu hình F2 trong trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kết?
- GV nhận xét, kết luận
- Ý nghĩa của di truyền liên kết?
- GV nhận xét, kết luận
- Chú ý theo dõi
- Mỗi NST có thể mang nhiều gen
- Nghiên cứu + trao đổi ® Tỉ lệ 4.1 – 2.1, xuất hiện biến dị tổ hợp, không
- Chú ý theo dõi
- Nghiên cứu → ý nghĩa
- Chú ý, ghi nhận
4) Củng cố: (5 phút)
* Cho HS đọc phần tóm tắt cuối bài
* Kiểm tra - đánh giá:
1- Thế nào là di truyền liên kết?
2- Bài 4 tr 43 SGK
3- Ý nghĩa của DTLK:
a. Dùng chọn tính trạng tốt đi kèm
b. Vận dụng trong xd luật hôn nhân
c. Dùng xđ kiểu gen của cơ thể lai
d.Cả a và b
- 1 HS đọc - cả lớp theo dõi
- Tìm ý trả lời:
HS1: Khái niệm
HS2: Chọn câu “c”
HS3: Chọn câu “a”
5) Dặn dò: (1 phút)
* Bài cũ: Nắm vững nội dung bài học. Trả lời câu hỏi SGK
* Bài mới: Nắm trước nội dung TH
Chú ý - ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 13.doc