Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 28: Thực hành quan sát thường biến (tiếp)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 28: Thực hành quan sát thường biến (tiếp)

- Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến

- Qua tranh ảnh và mẫu vật rút ra được:

 + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen

 + Tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào môi trường

 2- Kỹ năng- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu vật

 - Rèn kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tiết 28: Thực hành quan sát thường biến (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn 16.11.10 Tiết 28: Thực hành
Quan sát thường biến
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức : - Nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng trước tác độngTrực tiếp của điều kiện sống
- Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
- Qua tranh ảnh và mẫu vật rút ra được:
 + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
 + Tính trạng số lượng phụ thuộc nhiều vào môi trường
 2- Kỹ năng- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích thông qua tranh và mẫu vật
 - Rèn kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm
 3- Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, ham tìm hiểu, ý thức kỷ luật
II.PHƯƠNG tiện thực hiện
1. Giáo viên : Tranh ảnh minh hoạ thường biến
 - ảnh chụp minh hoạ thường biến là biến dị không di truyền
 - Mẫu vật
2. Học sinh :+ Mầm khoai lang mọc trong tối và ngoài sáng
 + Thân cây dừa nước mọc từ mô đất bò xuống ven bờ và trải trên mặt nước
III. Cách thức Tiến hành : Sử dụng phương pháp trự quan, hoạt động nhóm,đàm thoại
IV. Tiến trình dạy học 
1. Tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : - Thu bài báo cáo tường trình 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1- Nhận biết thường biến phát sinh do điều kiện ngoại cảnh
Đối tượng
Điều kiện môi trường
Kiểu hình tương ứng
Nhân tố tác động
1. Mầm khoai
- Có ánh sáng
- Trong tối
- Mầm lá có màu xanh
- Mầm lá có màu vàng
ánh sáng
2. Cây rau dừa nước
- Trên cạn
- ven bờ
- Trên mặt nước
- Thân lá nhỏ
- Thân lá lớn
- Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao
Độ ẩm
3...........
............
.............
.............
- Qua tranh ảnh và mẫu vật. Cần nhận rõ :
*KL : Cùng một kiểu gen nhưng môi trường sống khác nhau cho ra các kiểu hình khác nhau
- Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường:
 maứu saộc cuỷa caực maàm khoai taõy vaứ chaọu maù ủeồ ngoaứi aựnh saựng xanh hụn. Maứu saộc con thaốn laốn trong boựng raõm thỡ saóm hụn.
Nguyeõn nhaõn cuỷa sửù khaực nhau treõn laứ do taựcủoọng cuỷa moõi trửụứng khaực nhau ủeỏn cụ theồ sinh vaọt.
2 -Phân biệt thường biến và đột biến
Chứng minh thường biến là biến dị không di truyền
- Do điều kiện dinh dưỡng àHai cây mạ có sự khác nhau
- Hai cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất ( Biến dị trong đời cá thể)
- Các cây lúa là con của chúng đều giống nhau ( Biến dị không di truyền được - thường biến)
3- Nhận biết ảnh hưởng của môitrường đối với tính trạng số lượng và chất lượng
- Hình dạng củ giống nhau (tính trạng chất lượng) + chăm sóc tốt củ to + ít chăm sóc củ nhỏ 
- Kích thước củ khác nhau
* Kết luận:
- Tính trạng chất lượng phụ thuộc kiểu gen
- Tính trạng số lượng phụ thuộc vào điều kiện sống
- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ các tranh ảnh và mẫu vật sau :
+ Hai cây khoai lang mọc ra từ cùng một củ nhưng để ở hai nơi khác nhau
+ Hai cây mạ của cùng một giống, một cây ven bờ và một cây ở trong ruộng
+Cây dừa nước với 3 đoạn thân mọc ở 3 vị trí khác nhau
- Các nhóm quan sát mẫu vật và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi :
GV lửu yự HS: So saựnh maứu saộc cuỷa 2 loaùi maàm khoai vaứ hai chaọu maù ụỷ trong toỏi vaứ ngoaứi saựng.
So saựnh maứu saộc cuỷa con thaốn laốn khi ụỷ ngoaứi naộng vaứ trong boựng raõm. GV nhaọn xeựt,boồ sung vaứ neõu keỏt luaọn
+ Sự khác nhau về màu sắc ở cây khoai lang do ảnh hưởng của yếu tố nào trong môi trường ? àánh sáng
+Cây mạ ven bờ và trong ruộng khác nhau do nhân tố nào ? àDinh dưỡng
+ Sự khác nhau về kiểu hình của cây dừa nước do yếu tố nào của môi trường?
àNhững yếu tố ngoại cảnh nào đã tác động làm xuất hiện thường biến
-
Hướng dẫn học sinh quan sát cây mạ mọc ở ven bờ và ở trong ruộng. Cùng trao đổi nhóm các nội dung sau:
+ Hai cây mạ ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào?
+Các cây lúa được gieo từ hạt của hai cây mạ nói trên có khác nhau không ? tại sao ?
+ Tại sao cây mạ ven bờ lại tốt hơn cây mạ trong ruộng ?
- Các nhóm quan sát ảnh chụp 2 luống xu hào của cùng một giống nhưng có điều kiện chăm sóc khác nhau để nhận xét
+ Hình dạng củ của hai luống có khác nhau không ?
+ Kích thước củ của hai luống khác nhau thế nào?
+ Rút ra nhận xét gì?
+Hs quan sỏt tranh và mẫu vật.
+Hs trả lời cỏc cõu hỏi.
+Hs chỳ theo dừi.
+Hs trả lời.
+Hs tự rỳt ra nhận xột
V/Hướng dẫn tự học:
1/Bài vừa học:
- Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm
 - Nhận xét kết quả quan sát và đánh giá điểm của các nhóm
 - Hướng dẫn viết bài tường trình thực hành
 + Hoàn thành bài tường trình để nộp	
2/Bài sắp học: + Tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu di truyền người.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9(51).doc