Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 9 - Tiết 17: Mối quan hệ giữa gen và arn (Tiếp)

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 9 - Tiết 17: Mối quan hệ giữa gen và arn (Tiếp)

- Kể được các loại ARN

 - Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo NTBS

 - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức và kĩ năng

II. CHUẨN BỊ

1. Gio vin: Bảng phụ, hình phĩng to

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Tuần 9 - Tiết 17: Mối quan hệ giữa gen và arn (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 17	 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. MỤC TIÊU:
Kể được các loại ARN
 - Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuơn của gen và diễn ra theo NTBS
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức và kĩ năng 
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ, hình phĩng to
HS: Kiến thức
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhĩm, đàm thoại, .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 GV treo tranh phóng to hình 17.1 SGK cho HS quan sát
GV : cho HS thảo luận 2 phút:cấu tạo của ADN và ARN giống nhau ở những điểm nào?
 Thảo luận nhĩm :2phút)Quan sát hình 17.1, so sánh cấu tạo của ARN và ADN rồi điền kết quả vào bảng sau: 
 ARN được chia làm những loại nào và dựa vào đâu mà phân loại như vậy?
 Loại ARN nào sau đây cĩ chức năng truyền đạt thơng tin di truyền?
a. tARN, b. mARN, c. rARN 
d. Cả 3 loại ARN trên
 ARN vận chuyển cĩ chức năng gì?
 Chức năng của ARN ribơxơm?
 Quan hệ chức năng của 3 loại ARN trên?
 Gv yêu cầu HS quan sát hình 17.2
 ARN được tổng hợp ở đâu?
Gv yêu cầu HS quan sát hình:
 Đoạn ADN ban đầu.
Cho biết Mạch ARN được tổng hợp từ mạch khuơn 2?
 Quá trình tổng hợp ARN diễn ra như thế nào?
 ARN được tổng hợp dựa vào mấy mạch đơn của gen?
 Các loại nuclêơtit nào liên kết với nhau để tạo cặp trong quá trình hình thành mạch ARN?
 Hồn thành nội dung sơ đồ sau:
 ADN (gen) tự nhân đôi 
 Nguyên tắc  Nguyên tắc.. 
 tổng hợp mARN .. .
 Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN? 
Bản chất của mối quan hệ gen à ARN là gì?
HS quan sát
. 
- C, H, O, N và P.
-Đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
Đơn phân cĩ 3 loại giống nhau là: A, G, X.
Các nuclêơtit đều liên kết với nhau thành mạch.
Đ/điểm
ARN
ADN
Số mạch đơn
1
2
Các loại đơn phân
A,U, G, X
A, T, G, X
KT, KL
Nhỏ hơn
Lớn hơn
ARN gồm 3 loại:
b. mARN
Vận chuyển axitamin
thành phần cấu tạo nên Ribơxơm.
Đều tham gia vào quá trình tổng hợp ARN.
HS quan sát hình 17.2
ARN được tổng hợp ở kì trung gian, tại nhiễm sắc thể, trong nhân tế bào.
Mạch 1: - A-G -T- X- X-A - 
 	 En Zim
Mạch 2: -T - X-A -G -G-T -
- A -G - U - X - X - A -
HS trả lời
1 mạch đơn của gen.
A - U, T- A, G - X, X - G
ADN (gen), ARN (gen)
HS trả lời
I/ ARN
 1. Cấu tạo:
- ARN cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
 - ARN là đại phân tử, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêơtit : A, U, G, X.
2. Chức năng: ARN gồm 3 loại
+ ARN thơng tin (mARN) : Truyền đạt thơng tin quy định cấu trúc của prơtêin. 
+ ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prơtêin.
+ ARN Ribơxơm (rARN): Là thành phần cấu tạo nên Ribơxơm.
II/ ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?
1) Quá trình tổng hợp ARN:
 - Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn.
 - Các nuclêơtit ở mạch khuơn liên kết với các nuclêơtit tự do theo nguyên tắc bổ sung.
 - Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.
2) Nguyên tắc tổng hợp 
- Nguyên tắc khuơn mẫu: Dựa trên 1 mạch đơn của gen.
 - Nguyên tắc bổ sung :
A - U, T- A, G - X, X - G
3) Mối quan hệ giữa gen và ARN :
Trình tự các nuclêơtit trên mạch khuơn của gen qui định trình tự các nuclêơtit trên mạch ARN.
 4. Củng cố: 1. GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
 2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài. 
 Đáp án: 1. Hai và A,G,T,X; 2. Một và A,U,G,X.
 Câu 3. Đáp án: Trình tự các đơn phân của ARN là:
	A – U – G – X – U – X – G 
Câu 4. 
Mạch khuôn:	 T – A – X – G – A – A – X –T – G 
Mạch bổ sung: A – T – G – X – T – T – G – A – X 
 5. Dặn dò: Học bài 
 Làm lại các bài tập trong sgk
 Đọc bài tiếp theo
Tiết 18 PRÔTÊIN
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được thành phần hĩa học và chức năng của protein (biểu hiện thành tính trạng).
 - Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thơng qua sơ đồ: Gen ® ARN ® Protein ® Tính trạng
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kĩ năng thảo luận theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bảng phụ, hình phĩng to
HS: Kiến thức
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhĩm, đàm thoại, .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
 Trình bày quá trình tổng hợp ARN?
 Dừa trên những NT nào?
 Cho biết mối quan hệ giữa gen và ARN?
 1)Quá trình tổng hợp ARN:
 - Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn.
 - Các nuclêơtit ở mạch khuơn liên kết với các nuclêơtit tự do theo nguyên tắc bổ sung.
 - Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào.
2) Nguyên tắc tổng hợp 
- NT khuơn mẫu: Dựa trên 1 mạch đơn của gen.
 - Nguyên tắc bổ sung :A - U, T- A, G - X, X - G
3) Mối quan hệ giữa gen và ARN :
Trình tự các nuclêơtit trên mạch khuơn của gen qui định trình tự các nuclêơtit trên mạch ARN.
 3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
 GV cho HS thảo luận nhóm 2 phút: Cấu tạo hóa học của Protein có gì giống và khác so với AND?
Protein
ADN
Đơn phân
Cá yếu tố quyết định tính đa dạng, đặc thù
Giáo viên treo tranh hình 18 sgk vàgiới thiệu các bậc cấu trúc của Protein
 Có nhận xét gì về cấu trúc xoắn của các bậc?
 HS thảo luận để hoàn thành bảng sau:
Bậc cấu trúc
Đặc điểm
Vai trò
 Như vậy, ngoài 3 yếu tố nêu trên, tính đa dạng và đặc thù của protein còn do những yếu tố nào quyết định?
 GV yêu cầu HS đọc mục II SGK để trả lời câu hỏi: chức năng của prôtêin là gì?
 Gv giải thích từng chức năng như trong sgk
 - Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt?
 Vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày?
 Nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì?
HS thảo luận nhóm
Giống:- 4 ng/ tố C, H, O, N
- đại phân tử
- NT đa phân : hàng trăm đơn phân
Khác: 
Protein
ADN
Đơn phân
Hơn 20 loại aa
4 loại Nu: 
Cá yếu tố quyết định tính đa dạng, đặc thù
-sốlượng
- Thành phần
- T/t sắp xếp các aa
- số lượng
- Thành phần
- Trình tự sắp xếp các nu
HS quan sát
Càng lên cao bậc xoắn càng nhiều
HS thảo luận 4 phút để hoàn thành
Bậc cấu trúc
Đặc điểm
Vai trò
1
1 chuỗi có t/ t sắp xếp các aa
Là cấu trúc cơ bản
2
Chuỗi aa tạo thành các vòng xoắn lò so đều đặn
Tạo sự bền chắc
3
Cấu trúc bậc 2 xoắn tiếp thành kiểu đặc trưng cho từng loại P
Thực hiện được chức năng
4
Các chuỗi aa có cấu trúc bậc 3 cùng loại hay khác loại kết hợ lại
Thực hiện được chức năng
3 chức năng chính của prôtêin là chức năng cấu trúc, chức năng xúc tác và điều hòa quá trình trao đổi chất.
- vì các vòng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau tạo thành dây chịu lực rất tốt.
- amilaza biến đổi tinh bột thành mantôzơ. Ơû dạ dày, pepsin có tác dụng phân giải chuỗi aa thành các đoạn ngắn (3 – 10 axit amin).
- Sự thay đổi bất thường tỉ lệ insulin do tuyến tụy tiết ra là ng/ nhân của bệnh tiểu đường.
I Cấu trúc của Protein
- Là hợp chất hữu cơ gồm chủ yếu là 4 nguyên tố C, H, O, N.
 - Prôtêin thuộc loại đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn. - - Prôtêin cũng được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân là những axit amin (có 20 loại axit amin).
 II/ Chức năng của P
 1. chức năng cấu trúc
 2. chức năng xúc tác
 3. điều hòa quá trình trao đổi chất.
 4 Củng cố: chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lại những nội dung cốt lõi của bài
 5. Dặn dị: * Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
 trả lời các bài tập 3, 4, 5, 6 
 Kí duyệt, ngày tháng năm
 PHT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 sinh 9.doc