1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố SV
- Nêu được những mối quan hệ giữa các SV cùng loài và SV khác
- Thấy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa cá SV
2. Kỹ năng: quan sát, khái quát hoá, vận dụng KT vào thực tế
3. Thái độ: GD ý thức BVTN, đặc biệt là ĐV
4. Trọng tâm: cả bài
Tuần 23- Tiết 46 Bài 44- ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA NS: CÁC SINH VẬT ND: ab I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố SV Nêu được những mối quan hệ giữa các SV cùng loài và SV khác Thấy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa cá SV Kỹ năng: quan sát, khái quát hoá, vận dụng KT vào thực tế Thái độ: GD ý thức BVTN, đặc biệt là ĐV Trọng tâm: cả bài II/ Chuẩn bị: GV: Tranh H. 44.1, 44.2, 44.3 SGK HS: ng/c bài III/ Tiến trình bài giảng Ổn định lớp KTBC: Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lý của SV như thế nào? Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và cây chịu hạn? Bài mới: HĐ của GV- HS Nội dung ghi HĐ1. Quan hệ cùng loài - GV yêu cầu HS ng/c thông tin quan sát - H44.1 trả lời câu hỏi SGK mục s/ 131 - HSTL: + ít bị gãy đỗ hơn cây riêng rẽ + ĐV sống bay đàn BV đựoc nhau - HS ng/c thông tin /131 - Làm BT mục s/ 131 - Chọn ý 3/131 - SV cùng loài có những mối quan hệ nào? - Mối quan hệ đó có ý nghĩa như thế nào? - GV mở rộng: SV cùng loài có xu hướng quần tụ bên nhau có lợi như: Ở TV: còn chống được sự mất nước ĐV: chịu được nồng độ độc cao hơn sống lẻ, BV được những con non yếu. * Liên hệ: Trong chăn nuôi người dân đã lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ cùng loài để làm gì? (nuôi vịt đàn, lợn ăn tranh nhau ăn và sẽ nhanh lớn. HĐ2. Quan hệ khác loài - GV yêu cầu HS quan sát H.44.2, 44.3 - Yêu cầu phân tích và gọi tên mối quan hệ của các SV trong tranh - Hãy tìm thêm ví dụ về mối quan hệ giữa SV khác loài mà em biết. - Yêu cầu HS ng/c bảng 44/132 - HS làm BT * Mở rộng: Một số SV tiết ra chất đặc biệt kìm hãm sự phát triển của SV xung quanh gọi là mối quan hệ ức chế- cảm nhiễm * Liên hệ: trong NN và lâm nghiệp con người đã lợi dụng mối quan giữa SV khác loài để làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? * GVgiảng giải: Việc dùng SV có ích tiêu diệt SV có hại còn gọi là biện pháp sinh học và không gây ô nhiễm môi trường VD: ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa s. Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các SV khác loài là gì? Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả SV Trong quan hệ đối địch, 1 bên được lợi, còn bên kia bị hại hoặc hai bên cùng bị hại. I/ Quan hệ cùng loài Các SV cùng loài sống gần nhau, liên hẹ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Trong một nhóm có những mối quan hệ: + Hỗ trợ: SV được BV tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn. + Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn. II/ Quan hệ khác loài (SGK) Củng cố: Các SV cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào? Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa cành ở TV là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa cành diễn ra mạnh mẽ? Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục: “Em có biết” Sưu tầm tranh ảnh về SV sống ở các môi trường Ng/c bài: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống SV.
Tài liệu đính kèm: