1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm quần xã
- Chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xãđó cũng là dấu hiệu để phân biệt với qt
- Nêu được mqh giữa ngoại cảnh và qx tạo nên sự ổn định và cân bằng SH trong qx
2. Kỹ năng: qs tranh, hình, phân tích, tổng hợp, KQH
3. Thái độ: GD lòng yêu TN, ý thức BVTN
Tuần 26- Tiết 51 BÀI 49- QUẦN XÃ SINH VẬT NS: 8 /3 / 2008 ND: 11 / 3 / 2008 I/ Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày được khái niệm quần xã Chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xãđó cũng là dấu hiệu để phân biệt với qt Nêu được mqh giữa ngoại cảnh và qx tạo nên sự ổn định và cân bằng SH trong qx Kỹ năng: qs tranh, hình, phân tích, tổng hợp, KQH Thái độ: GD lòng yêu TN, ý thức BVTN Trọng tâm: cả bài II/ Chuẩn bị: H. 49.1, 49.2 III/ Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp KTBC: - Vì sao qt người lại có một số đặc trưng mà qt SV khác không có? - Tháp DS trẻ và tháp DS già khác nhau như thế nào? - Ý nghĩa của việc phát triển ĐSD hợp lí của mỗi quốc gia là gì? 3. Bài mới: HĐ của GV- HS Nội dung ghi HĐ1. Thế nào là một quần xã SV? - GV nêu vấn đề - Cho biết trong 1 cái ao TN có những qt SV nào? (qt cá, tôm, rong) - Thứ tự xuất hiện các qt trong ao đó như thế nào? (qt TV xuất hiện trước) - Các qt có mqh sinh thái như thế nào? (qh cùng loài, qh khác loài) - GV yêu cầu HS tìm VD khác phân tích - GV dẫn dắt: ao cá, rừng được gọi là qx Quần xã SV là gì? - HS khái quát từ thông tin SGK và qs H. 49.1, 49.2 nêu khái niệm - Trong 1 bể cá người ta thả 1 số loài cá: cá chép, cá mè, cá trắm. Vậy bể cá này có phải là qx hay không? - HSTL - GV mở rộng: nhận biết qx cần có dấu hiệu bên ngoài và bên trong * Liên hệ: trong SX mô hình VAC có phải là qx SV không? (VAC là mô hình qx nhân tạo) HĐ2. Tìm hiểu dấu hiệu điển hình của qx SV - Yêu cầu HS ng/c thông tin SGK / 147 - Trình bày đặc điểm cơ bản của 1 qx SV? * Lưu ý: cách gọi loài ưu thế, loài đặc trưng tương tự qt ưu thế, qt đặc trưng - TV có hạt là qt ưu thế ở qx SV trên cạn - Quần xã cây cọ tiêu biểu (đặc trưng ) nhất chho qx SV đồi ở Phú Thọ - HS: nhắc lại bảng 49/ 147 HĐ3. Quan hệ giữa ngoại cảnh và qx - GV: giảng giải qh giữa ngoại cảnh và qx là kết quả tổng hợp các mqh giữa ngoại cảnh với các qt - GV: ĐK ngoại cảnh ảnh hưởng tới qx như thế nào? - HS phân tích các VD /148 SGK TL + Sự thay đổi CK ngày đêm, CK mùa dẫn đến HĐ theo CK của SV + ĐKTL thực vật phát triển ĐV cũng phát triển + Số lượng loài ĐV này khống chế số lượng ĐV khác - Yêu cầu HS tìm thêm VD khác - HS: thời tiết ẩm muỗi phát triển nhiều Dơi và thạch sùng nhiều GV đặt tình huống: + Nếu cây phát triển sâu ăn lá tăng chim ăn sâu tăng sâu ăn lá giảm + Nếu sâu ăn lá mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn thức ăn gì? hình thành KN cân bằng SH. - Tại sao quần xã luôn có cấu trúc ổn định? * Liên hệ: Tác động nào của cin người gây mất cân bằng SH trong qx? - HS: săn bắn bừa bãi gây cháy rừng - Chúng ta đã và sẽ làm gì để BVTN? + Nhà nước có pháp lệnh BVMT, TN hoang dã + Tuyên truyền mỗi người dân phải tham gia BVTN, BVMT I/ Thế nào là một quần xã SV? - Quần xã SV: là tập hợp những qt SV khác loài cùng sống trong 1 không gian xác định, chúng có mqh gắn bó như 1 thể thống nhất nên qx có cấu trúc tương đối ổn định. Các SV trong qx thích nghi với môi trường sống của chúng. - VD: Rừng Cúc Phương, ao cá tự nhiên II/ Những dấu hiệu điển hình của qx SV ( Bảng 49: Các đặc điểm của qx) / 147 III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và qx - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong qxthay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường - Cân bằng SH là trạng thái mà số lượng cá thể của mỗi qt trong qx dao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế SH. 4.Củng cố: BT trắc nghiệm Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở qx mà không có ở qt? a. Mật độ b. TL tử vong c. TL đực, cái d. TL nhóm tuổi e. Độ đa dạng 2. Vai trò của khống chế SH trong sự tồn tại của qx là: a. Điều hòa mật độ ở các qt b. Làm giảm số lượng cá thể trong qx c. Đảm bảo sự cân bằng trong qx d. Chỉ a và b e. Chỉ a và c 5. Dặn dò: - Học bài, TL câu hỏi SGK - Tìm hiểu về lưới, chuỗi thức ăn - Ng/c bài: Hệ sinh thái Tuần 26- Tiết 52 Bài 50- NS: 10/ 3 / 2008 ND: 13/ 3 / 2008 I/ Mục tiêu: Kiến thức Hiểu được khái niệm HST, nhận biết được HST trong TN Nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp NN nâng cao NS cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay. Kỹ năng: qs tranh nhận biết KT, khái quát, tổng hợp, giải thích hiện tượng thực tế Thái độ: GD ý thức BVTN, ý thức XD mô hình SX Trọng tâm: cả bài II/ Chuẩn bị: GV: tranh HS: ng/c bài mới III/ Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp KTBC: Thế nào là qx SV? Quần xã khác với qt ở đặc điểm nào? Cho ví dụ? Thế nào là cân bằng SH? Cho ví dụ? Bài mới: HĐ của GV –HS Nội dung ghi HĐ1. Thế nào là một hệ sinh thái? - GV yêu cầu HS ng/c thông tin SGK và qs H. 50.1 – thảo luận mục s/ 150 - HS thống nhất ý kiến + TPVS: đất, nước, t0 + TPHS: ĐV, TV + Lá mục: t/ă, nơi ở của ĐV + ĐV ăn TV, thụ phấn và bón phân cho TV + Rừng cháy: mất nguồn t/ă, nơi ở, nước, KH thay đổi. - GV: Một HST rừng nhiệt đới (H.50.1) có đặc điểm gì? - HS: có đặc điểm: có nhân VS, HS- có nguồn cung cấp t/ă đó là TV- giữa SV có mqh dinh dưỡng- tạo thành khép kín vật chất. - Thế nào là HST? HĐ2. Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lưới thức ăn - GV yêu cầu HS ng/c và qs H.50.2 - GV gợi ý nhìn theo chiều mũi tên SV đứng trước là thức ăn cho SV đứng sau mũi tên - GV yêu cầu làm BT / 152 - HS: cây cỏ chuột rắn Sâu chuột rắn - GV giới thiệu một chuỗi thức ăn điển hình: cây cỏ sâu ăn lá cầy đại bàng SV phân giải - GV phân tích: + cây là SV SX + sâu, cầy, đại bàng là SV tiêu thụ các bậc 1,2,3 + SV phân huỷ: VK, nấm - Em có NX gì về mqh giữa một mắt xích với mắt xích đứng sau trong chuõi thức ăn? - HS: SV đứng trước là t/ă của SV đứng sau, con vật ăn thịt và con mồi, qh thức ăn. - Yêu cầu HS làm BT / 152 - Thế nào là chuỗi thức ăn? - GV cho HS quan sát hình ảnh 1 tấm lưới với nhiều mắt xích để HS co khái niệm về lưới t/ă - GV: sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi t/ă nào? - Một chuỗi t/ă gồm những TPSV nào? - HS: cây gỗ sâu ăn lá bọ ngựa Cây gỗ sâu ăn lá chuột Cây gỗ sâu ăn lá cầy Cây cỏ sâu ăn lá cây bọ ngựa Cây cỏ sâu ăn lá cây chuột Cây cỏ sâu ăn lá cầy - Chuỗi thức ăn gồm những TP + SV SX: cây gỗ, cây cỏ +SV tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá cây, chuột , hươu + SV tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn + SV tiêu thụ cấp 3: rắn, đại bàng, hổ + SV phân giải: VSV, nấm, địa y, giun đất - GV: Lưới t/ă là gì? * GVMR: Chuỗi t/ă có thể bắt đầu từ TV hay SV bị phân giải Sự TĐ vật chất trong HST tạo thành chu trình kín nghĩa là TV ĐV mùn, MK TV * Sự TĐ năng lượng trong HST tức là dòng năng lượng trong chuỗi t/ă bị tiêu hao rất nhiều thể hiện qua tháp sinh thái * Liên hệ: trong thực tiễn SX người nông dân có biện pháp KT gì để tận dụng nguồn thức ăn của SV? HS: thả nhiều loại cá trong ao, dự trữ t/ă cho ĐV trong mùa khô hạn I/ Thế nào là một hệ sinh thái? HST bao gồm quần xã SV và khu vực sống (sinh cảnh) trong đó các SV luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố VS của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. VD: rừng nhiệt đới Các TP của HST + Nhân tố vô sinh + SV sản xuất (là TV) + SV tiêu thụ (ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV) + SV phân giải (VK, nấm) II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích, vừa là SV tiêu thụ mắt xích đứng trước vừa là SV bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Lưới t/ă: bao gồm các chuỗi thứuc ăn có nhiều mắt xích chung Chuỗi t/ă: gồm các SV: + SV SX + SV tiêu thụ + SV phân huỷ Củng cố: Hãy cho VD về một HST, phân tích các TP chính trong HST đó? Làm BT 2 / 153 Dặn dò: Học bài, ôn bài Xem lại các bài thực hành Tiết 53 KT 1 tiết Tuần 27- Tiết 54 Bài51- 52 THỰC HÀNH NS: HỆ SINH THÁI ND: I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS nêu được các TP của HST và một chuỗi thức ăn Kỹ năng: quan sát, phân tích, HĐ nhóm Thái độ: yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức BVMT II/ Chuẩn bị: Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng Túi nilon thu nhặt mẫu SV Kính lúp, giấy, bút chì III/ Tiến trình bài giảng Ổn định lớp KTBC: Không Bài mới I/ Hệ sinh thái HĐ1. Điền vào bảng 51.1 SGK về kết quả điều tra các thành phần của HST Chọn môi trường có TP SV phong phú VD: đầm lầy, hồ HS quan sát, điền bảng Các nhân tố VS Các nhân tố HS Những nhân tố tự nhiên: đất, cát. Những nhân tố do con người tạo nên: Trong tự nhiên Do con người: (chăn nuôi, trồng trọt.) HĐ2. Xác định TP SV trong khu vực quan sát HS: Điều tra thành phần thực vật và động vật của HST Đếm số lượng cá thể của từng loàivà so sánh để tìm ra loài có nhiều cá thể và loài có ít cá thể Thực vật Bảng 51.2 Thành phần TV trong KV thực hành Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài có rất ít cá thể Tên loài Tên loài Tên loài Tên loài Động vật Bảng 51.3 Thành phần ĐV trong KV thực hành Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài có rất ít cá thể Tên loài Tên loài Tên loài Tên loài 4. Dặn dò: quan sát HST: ao, hồ, vườn.xây dựng chuỗi thức ăn Tuần 28- Tiết 55 Bài51- 52 THỰC HÀNH NS: HỆ SINH THÁI (tiếp theo) ND: II/ Xây dựng chuỗi thức ăn HĐ3. Xây dựng sơ đồ về chuỗi thức ăn Bước 1: HS điền vào bảng51.4 Bảng 51.4. Các thành phần trong HST Sinh vật sản xuất Tên loài Môi trường sống Động vật ăn thực vật ( SV tiêu thụ) Tên loài Thức ăn của từng loài Động vật ăn thịt ( SV tiêu thụ) Tên loài Thức ăn của từng loài Động vật ăn thịt (ĐV ăn các ĐV ghi ở trên) ( SV tiêu thụ) Tên loài Thức ăn của từng loài SV phân giải Nấm ( nếu có) Giun đất ( nếu có) Môi trường sống Bước 2. Vẽ sơ đồ chuỗi t/ă đơn giản HĐ4. Đề xuất các biện pháp để BV tốt HST đó GV hướng dẫn HS chú ý các điểm: Số lượng các loài SV ở trong vùng quan sát nhiều hay ít? Các loài có bị đánh bắt và tiêu diệt không? Môi trường ở đây có được BV không? Yù thức của người dân Từ đó các em tự đề xuất các biện pháp BV tốt KV đã quan sát IV. Thu hoạch: theo nội dung SGK/ 156 Củng cố- Dặn dò Học bài, ôn bài Làm bài thu hoạch Ng/c bài: Tác động của con người đối với môi trường KẾ HOẠCH CHƯƠNG Chương III – CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu: HS cần nắm - Tác động của con người đối với môi trường - Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường - Thực hànhTìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương Tuần 28- Tiết 56 Chương III – NS: ND: BÀI 53 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: Chỉ ra các HĐ của con người làm thay đổi tự nhiên Từ đó có ý thức được trách nhiệm của bản thân, cộng đồng trong việc BVMT cho hiện tại và tương lai. Kỹ năng: thu thập thông tin từ sách , báo, HĐ nhóm, KQH kiến thức Thái độ: ý thức BVMT Trọng tâm: cả bài II/ Chuẩn bị: Tư liệu về môi trường, HĐ của con người tác động đến môi trường HS: ng/c bài mới III/ Tiến ttrình bài giảng Ổn định lớp KTBC: Không Bài mới HĐ của GV- HS Nội dung ghi HĐ1. Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của XH GV: yêu cầu HS ng/c thông tin SGK, quan sát H.53.1, 53.2, 53.3- thảo luận Con người đã tác động tới môi trường như thế nào qua các thời kì phát triển của XH? Đại diện nhóm trả lời KL HĐ2. Tác động của con người làm suy thoía môi trường tự nhiên - Yêu cầu HS làm BT mục s / 159 (3 phút) HS làm BT Đáp án: 1a; 2a, h; 3. tất cả; 4. a, b, c, d, h; 5. a, b, c, d, h; 6. a, b, c, d, g, h; 7. tất cả - Ngoài những HĐ của con người trong bảng 53.1 em hãy cho biết coà HĐ nào của con người gây suy thoái môi trường? Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng? đất HS khái quát nội dung thành những vấn đề cơ bản Nước ngầm Đời sống Cây rừng: Liên hệ: Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây? HS: lũ quét ở Hà Giang lở đất, sạt lở bờ sông Hồng. HĐ3. Tìm hiểu vai trò của con người trong việc BV và cải tạo môi trường tự nhiên - GV: Con người đã làm gì để BV và cải tạo môi trường? - HSTL * Liên hệ: Cho biết thành tựu con người đã đạt được trong việc BV và cải tạo môi trường? - Phủ xanh đồi trọc - Xây dựng khu bảo tồn - Xây dựng nhà máy thuỷ điện I/ Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của XH Thời kì nguyên thuỷ: đào hố săn bắt thú dữ, đốt rừng giảm diện tích rừng * Xã hội NN: + Trồng trọt, chăn nuôi + Phá rừng làm khu dân cư, khu SX thay đổi đất và tầng nước mặt. * Xã hội CN: + Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu CN đất càng thu hẹp + Rác thải rất lớn II/ Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên Nhiều HĐ của con người đã gây hậu quả rất xấu: + Mất cân bằng sinh thái + Xói moon đất gây lũ lụt trên diện rộng, hạn hán, ảnh hưởng mạch nước ngầm + Nhiều loài SV bị mất, đặc biệt nhiều ĐV quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. III/ Vai trò của con người trong việc BV và cải tạo môi trường tự nhiên Hạn chế sự gia tăng DS Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên Pháp lệnh BVTV Xử lý rác thải Lai tạo giống có NS và phẩm chất tốt. Củng cố: Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người? Dặn dò: Làm bài tập 2 / 160 Học bài, trả lời câu hỏi SGK Ng/ c: Ô nhiễm môi trường Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Tài liệu đính kèm: