Giáo án Lớp 9 Tiết 137-138: Ôn tập tiếng việt lớp 9

Giáo án Lớp 9 Tiết 137-138: Ôn tập tiếng việt lớp 9

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Kiến thức :Giúp HS: củng cố kiến thức lý thuyết, có khả năng hiểu thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế để hệ thống hoá lại các hiện tượng ngôn ngữ đã học.

-Thái độ :Có ý thức tìm hiểu phần đã học để thực hành

-Kỹ năng : thực hành tốt các bài tập một cách nhuần nhuyễn

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 4318Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 Tiết 137-138: Ôn tập tiếng việt lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Soạn ngày 21-3-2011 Ngày dạy : 22-3-2011
Tiết 137-138
ÔN TẬP TI ẾNG VI ỆT LỚP 9
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
-Kiến thức :Giúp HS: củng cố kiến thức lý thuyết, có khả năng hiểu thông qua các tài liệu ngôn ngữ thực tế để hệä thống hoá lại các hiện tượng ngôn ngữ đã học.
-Thái độ :Có ý thức tìm hiểu phần đã học để thực hành 
-Kỹ năng : thực hành tốt các bài tập một cách nhuần nhuyễn 
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
	1. Oån định lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giới thiệu bài mới: 
	4. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
☺ Hoạt động 1: 
- Cho HS nhắc lại các khái niệm. 
? Thế nào làkhởi ngữ? 
? Nêu các thành phần biệt lập trong câu? 
 Thành phần tình thái. 
 Thành phần cảm thán. 
 Thành phần gọi-đáp. 
 Thành phần phụ chú. 
- Cho HS làm miệng bài tập 1/180. 
- Tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập ở bài tập 2/181. 
☺ Hoạt động 2: 
? Nêu các phương tiện liên kết? 
- Phép lặp từ ngữ và sử dụng các từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa. 
- Phép thế. 
- Phép nối. 
? Trong phép thế, các phương tiện nào có thể dùng làm yếu tố thay thế? 
-Đại từ thay thế. 
-Tổ hợp”danh từ + chỉ từ”. 
? Thế nào là phép nối? 
 Là phương thức liên kết trong đó có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ. 
? Các kiểu quan hệ thuộc phép nối thường gặp là gì? 
- Bổ sung, nguyên nhân (và hệ quả), điều kiện, nghịch đối (và nhượng bộ), mục đích, thời gian. 
- Hướng dẫn HS làm miệng bài tập 1/181. 
- Tổng kết các phép liên kết ở bài tập 2/182. 
☺ Hoạt động 3: 
- Cho HS phân biệt giữa lập luận, luận cứ và kết luận. 
- Phân biệt giữa lập luận với quan hệ nhân quả giữa 2 sự việc. 
- Cho HS làm BT 1/182. 
- Cho HS làm BT 2/183. 
® Chỉ ra luận cứ và kết luận trong lập luận. 
- HS làm BT 3/183. 
- Phân biệt luận cứ đồng hướng và nghịch hướng. 
-Cho HS tổng kết kiến thức về lập luận bằng BT 4/183. 
☺ Hoạt động 4: 
- Cho HS phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. 
? Nêu những điều kiện để có hàm ý? 
Có câu nói. 
Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý. 
? Hàm ý thành công lệ thuộc vào những điều kiện nào? Hai điều kiện: 
Người nghe phải chịu cộng tác với người nói. 
Người nói phải nắm bắt được năng lực giải đoán hàm ý của người nghe. 
- Cho HS thực hành BT 1. 2. 3. 4/184 SGK. 
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập: 
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập
Tình thái
Gọi
-đáp
Cảm thán
Phụ chú
Điều này
b-Dường như
c-Những người con gái 
d-Thưa ông
d-vất vả quá
Tôi, 
Nho, chị Thao
II. Liên kết câu và đoạn văn: 
Phép liên kết
Lặp và sử dụng các từ đồng, gần, trái nghĩa
Thế
Nối
Từ ngữ tương ứng
Cô bé
bông hoabằng lăng, hoa
Nó, 
thế, bây giờ
Nhưng
Và
Nhưng rồi
III. Lập luận: 
Bài tập 1/182: 
Lập luận. 
Nguyên nhân. 
Lập luận. 
Bài tập 2/183: 
Luận cứ
Kết luận
a. Những người đán bà buổi chèo. 
Văn nghệ đã làm được sống. 
b. Trong nghệ thuật cuộc sống. 
Tư tưởng của mình trên cao. 
Bài tập 3/183: 
- Câu kết luận: Có lẽ văn nghệ rất kỵ
“trí thảm hóa” nữa. 
- Câu luận cứ văn nghệ nói nhiều 
 hằng ngày. 
- Một nghệ thuật khô héo. 
® Các luận cứ này nghịch hướng. 
-Được đánh dấu bằng từ”nhưng”
Bài tập 4/183: 
Qhệ lập luận
Nguyên nhân-hệ quả
, 
_
Luận cứ-Kết luận
, 
+
Luận cứ+luận cứ
Đồng hướng
, 
+
Nghịch hướng
, 
+
Luận cứ nghịch hướng mạnh
Có thể chứa nhưng, 
mà
, 
+
Có thể chứa tuy, mặc dù, dầu
, 
_
IV. Nghĩa tường minh và hàm ý: 
* BT 1/184. 
- Câu nói của người cha”Đêm qua gì
không”® có chứa hàm ý. 
 * BT 2/184. 
- Nhân vật Liên không cộng tác với chồng trong lần đối thoại này. 
 * BT 3/184. 
 Vì: việc đất lở ven sông được nói trong hàm ý là việc đáng lo của người dân vùng này, nó gợi lên hình ảnh đổ vỡ, mất mát, gợi lên sự liên tưởng đau lòng, đến tình trạng nguy kịch của người chồng đang ốm và khiến cho người chồng lo buồn thêm. 
 * BT 4/184. 
Hai điều kiện tồn tại của hàm ý là gì? 
1. Có câu nói
2. Người nghe có năng lực giải đoán hàm ý. 
Hai điều kiện thành công của việc sử dụng hàm ý là gì? 
1. Người nghe phải chịu cộng tác người nói. 
2. Người nói phải nắm được năng lực giải đoán hàm ý ở người nghe. 
	5. Hướng dẫn soạn bài ở nhà: 
Xem lại phần lý thuyết và phần BT. 
Chuẩn bị bài”Hợp đồng”. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc31-154_OnTapTiengVietLop9.doc