Giáo án lớp 9a môn Giáo dục công dân - Hoàng Thủy Phong - Trường THCS Minh Khai - Bình Gia - Lạng Sơn

Giáo án lớp 9a môn Giáo dục công dân -  Hoàng Thủy Phong - Trường THCS Minh Khai - Bình Gia - Lạng Sơn

A- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức:

Giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư; những biểu hện của chí công vô tư; vì sao phải chí công vô tư.

2- Kĩ năng:

- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư.

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

 

doc 155 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9a môn Giáo dục công dân - Hoàng Thủy Phong - Trường THCS Minh Khai - Bình Gia - Lạng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/ 08/ 09.
Ngày giảng: / 08 /09
Tiết1.
Bài 1: Chí công vô tư
A- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư; những biểu hện của chí công vô tư; vì sao phải chí công vô tư.
2- Kĩ năng:
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư.
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.
3- Thái độ:
- Biết quý trọng và ủng hộ những việc làm thể hiện chí công vô tư.
- Biết phê phán, phản đối những hành vi tự tư, tự lợi thiếu cụng bằng trong giải quyết cụng việc, thiếu chí công vô tư .
B- Tài liệu phương tiện, phương phỏp
1. Tài liệu, phương tiện:
a. Giỏo viờn: SGK, SGV, Giỏo ỏn, tỡnh huống, chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
2. Phương phỏp:
- Kể chuyện, thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
- Nờu tình huống, giải quyết vấn đề, nêu gương.
C- Cỏc hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: ( 1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2’).
TH: A và B chơi thõn. A là tổ trưởng nờn mỗi lần B mắc lỗi A đều bỏ qua khụng bỏo cỏo. Nhận xột?→ bài mới.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tỡm hiểu nội dung Đặt vấn đề ( 8’).
? Đọc phần đặt vấn đề trong SGK?
Thảo luận:
? Nêu việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá?
( Nhúm 1 )
?Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà ?
( Nhúm 2 )
? Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện điều gì?
( Nhúm 3 )
?Mong muốn của Bác Hồ là gì? ( Nhúm 4 ).
?Mục đích mà bác theo đuổi là gì?
? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của CTHCM?
? Việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tịch HCM của đức tính gì?
? Sự nghiệp và cuộc đời của bác đã tác động tới tình cảm của ND ta như thế nào?
? Sống và làm việc như Tô Hiến Thành và Chủ tịch HCM sẽ có lợi gì cho bản thõn, tập thể và cho XH?
? Bài học rỳt ra từ nội dung Đặt vấn đề?
HĐ2 Tỡm hiểu nội dung bài học ( 21’)
? Qua phần tìm hiểu trên em hiểu thế nào là chí công vô tư?
- GV:Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp, trong sáng và cần thiết cho tất cả mọi người thể hiện sự công bằng
? Lấy VD việc làm thể hiện chí công vô tư?
?Trái với chí công vô tư là gì ?
- GV: Chia 2 nhúm thi viết bảng nhanh tỡm những biểu hiện chớ cụng vụ tư và khụng chớ cụng vụ tư?
? Thỏi độ của em đối với những người khụng chớ cụng vụ tư?
? Nếu chí công vô tư chỉ thể hiện ở lời nói thì có
 được không?
? Hãy phân biệt người thật sự chí công vô tư và người giả danh chí công vô tư?
- GV: Phải nhận thức đúng để phân biệt giữa chí công vô tư và không chí công vô tư
? Có người nói rằng chí công vô tư là xuất phát từ lợi ích chung và quên đi lợi ích cá nhân. Điều đó đúng hay sai ? Vì sao?
- GV: Giới thiệu tấm gương chớ cụng vụ tư.
? Kể tấm gương chớ cụng vụ tư?
? Em dành tỡnh cảm như thế nào cho người chớ cụng vụ tư?
? í nghĩa của chớ cụng vụ tư trong cuộc sống?
? Đọc câu danh ngôn trong SGK?.
? Các bạn trong lớp chúng ta đã biết xử sự chí công vô tư chưa? Vì sao?
? Em sẽ làm gỡ trong những trường hợp sau? Vỡ sao:
- Em biết ụng Ba làm nhiều việc sai trỏi nhưng ụng Ba lại là õn nhõn của gia đỡnh em.
- Em biết ý kiến của T là đỳng nhưng ý kiến đú lại bị đa số cỏc bạn phản đối.
- Khi nhà trường yờu cầu lớp chọn 3 HS xuất sắc để khen thưởng 1 số bạn ko đồng ý chọn Hà vỡ Hà là lớp trưởng hay phờ bỡnh cỏc bạn mắc khuyết điểm dự Hà hoàn toàn xứng đỏng.
? Là HS cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư NTN?
HĐ3: Luyện tập. ( 8’)
? Đọc yêu cầu BT trong SGK?
? Làm phiếu bài tập 1, 2?
? Thảo luận nhúm bài tập 3, 4?
? Trỡnh bày?
? Nhận xột, bổ sung?
- GV nhận xột, kết luận.
HĐ4: Củng cố, dặn dũ 
( 4’).
? Nờu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Em đó phải là người chớ cụng vụ tư chưa? .i sao?
? Em rỳt ra bài học gỡ sau tiết học?
HĐ5: Hướng dẫn học tập 
( 1’)
Về nhà học bài, hoàn thện bài tập, chuẩn bị bài2: Tự chủ. Xõy dựng kế hoạch rốn luyện chớ cụng vụ tư
- Đọc
* Khi Tô Hiến Thành ốm:
+ Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo.
+ Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương.
- Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước.
- Việc làm của THT là xuất phát từ lợi ích chung, là người công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.
* Bác Hồ:
- Mong muốn Tổ quốc được giải phóng, nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
- Mục đích sống: “ làm cho ích quốc, lợi dân”
- Là tấm gương sáng tuyệt vời của một con người đã trọn đời mình cho quyền lợi của DT, của đất nước và hạnh phúc của ND.
-> Chí công vô tư.
- Nhờ phẩm chất cao đẹp đó Bác đã nhận được trọn vẹn tình cảm của ND ta đối với Bác. Đó là sự tin yêu kính trọng, sự khâm phậc, lòng tự hào và sự gắn bó, gần gũi, thân thiết.
- Sẽ được mọi người yêu quý, tin cậy, đen lại lợi ích cho tập thể và XH
- Trỡnh bày.
- Chốt ý 1 nội dung bài học.
- Nghe.
- VD: Luôn cố gắng làm việc bằng tài năng, sức lực của mình...
- Khụng chớ cụng vụ tư.
- Theo lẽ phải, vỡ lợi ớch chung; Tham lam, ích kỉ, vụ lợi thiếu công bằng, thiờn lệch, đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể. ...
- Bất bỡnh, coi thường
- Người chí công vô tư không chỉ thể hiện ở mình lời nói mà cần thể hiện ở việc làm , thái độ .
- Phân biệt :
+ Người chí công vô tư: Công bằng vô tư, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung trong giải quyết công việc .
+ Người giả danh chí công vô tư : Nói thì có vẻ chí công vô tư ko vì tình cảm riêng tư nhưng hành động và việc làm lại thể hiện tham lam , ích kỷ, đặt lợi ích cá
nhân lên trên lợi ích tập thể.
- Nghe.
- Sai vì giữa việc kiên trì tự phấn đấu để đạt được lợi ích cá nhân chính đáng khác với những hành động vụ lợi cá nhân, tham lam, ích kỷ. Cần phải biết đặt lợi ích cá nhân trong mối quan hệ hài hoà với lợi ích của xã hội và cộng đồng.
- Nghe.
- Kể.
- Tin cậy, kớnh trọng, yờu quớ.
- Chốt ý 2 nội dung bài học.
- Đọc.
- Trỡnh bày.
- Nghe.
- Khụng bao che, khụng vỡ tỡnh riờng làm ngơ trước những sai trỏi→ chớ cụng vụ tư.
- Ủng hộ ý kiến T, bảo vệ ý kiến đỳng→ chớ cụng vụ tư.
- Khụng đồng tỡnh với ý kiến của cỏc bạn, núi lờn ý kiến của mỡnh, chỉ ra cỏi sai của cỏc bạn.
- Chốt ý 3 nội dung bài học.
- Đọc.
- Làm phiếu bài tập.
- Thảo luận nhúm bài tập
- Trỡnh bày
- Nhận xột, bổ sung.
- Nghe.
- Trỡnh bày
- Trỡnh bày
- Trỡnh bày
- Nghe.
Tiết 1, Bài 1:
Chớ cụng vụ tư
I- Đặt vấn đề.
* Bài học:
Cần phải sống cụng bằng, khụng thiờn vị, vỡ lợi ớch chung để được tin cậy, yờu quớ, kớnh trọng.
II- Nội dung bài học:
1. Chớ cụng vụ tư:
- Công bằng.
- Không thiên vị.
- Giải quyết công việc theo lẽ phải.
- Vỡ lợi ích chung
2- ý nghĩa:
- Lợi ích cho tập thể và cộng đồng XH
- Đất nước giàu mạnh
-XH công bằng,dân chủ, văn minh.
-Được mọi người kính trọng, tin cậy.
3-Rèn luyện chí công vô tư:
- Có thái độ ủng hộ người chí công vô tư.
- Phê phán hành vi vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng.
III- Luyện tập:
Bài 1 tr – 5:
- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư: d, e. Vì giải quyết công việc công bằng, hợp lý, xuất phát từ lợi ích chung.
- Hành vi không chí công vô tư: a, b ,c, đ
Vỡ ớch kỉ, vụ lợi, thiờn vị.
Bài 2 tr – 5, 6:
- Tán thành với ý kiến: d, đ.
- Vì chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp cần thiết cho tất cả mọi người và biểu hiện ở nhiều khớa cạnh.
- Không tán thành ý kiến: a, b, c.
Vỡ: Ai cũng cần chớ cụng vụ tư, người chớ cụng vụ tư sẽ được tin cậy, yờu quớ, kớnh trọng. HS rất cần rốn luyện phẩm chất chớ cụng vụ tư.
Bài 3 tr-6:
a.Phản đối, khụng đồng tỡnh với những việc làm sai trỏi→ chớ cụng vụ tư.
b. Phản đối, bảo vệ ý kiến đỳng, giải thớch cho cỏc bạn hiểu→ chớ cụng vụ tư.
c. Phản đối, phõn tớch cho cỏc bạn hiểu, ủng hộ Trang→ chớ cụng vụ tư.
Bài 4 tr-6:
VD: Khụng bao che khuyết điểm cho bạn thõn.
Ngày soạn: 13 / 08 /09.
Ngày giảng: / 08 / 09.
 Tiết 2, Bài 2: 
 Tự chủ
A - Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. 
- Sự cần thiết phải rèn luyện về cách rèn luyện để trở thành người có tự chủ.
2- Kĩ năng:
Nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ, đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.
3- Thái độ:
Tôn trọng những người biết sống tự chủ, có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong công việc của bản thân.
B- Tài liệu phương tiện, phương phỏp
1. Tài liệu, phương tiện:
a. Giỏo viờn: SGK, SGV, Giỏo ỏn, tỡnh huống, chuyện kể, bảng phụ.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
2. Phương phỏp:
 Đàm thoại, sắm vai, nờu tình huống, giải quyết vấn đề, nêu gương.
C- Cỏc hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) .
Em tỏn thành hay khụng tỏn thành những ý kiến nào sau đõy? Vỡ sao?
a. Chỉ những người cú chức, cú quyền mới cần chớ cụng vụ tư.
b. Chớ cụng vụ tư phải thể hiện ở cả lời núi và việc làm.
c. Người chớ cụng vụ tư chỉ thiệt cho mỡnh.
d. Chỉ lớp trưởng mới cần chớ cụng vụ tư.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2’).
? Kể 1 tỡnh huống em và bạn bất đồng ý kiến và cỏch xử sự của em khi đú? Nhận xột?→ bài mới.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tỡm hiểu nội dung Đặt vấn đề ( 8’).
? Đọc 2 câu chuyện trong Sgk?
GV chia lớp thành 3 nhóm:
* Nhúm 1:
? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào ?
? Bà Tâm đã cú thỏi độ như thế nào và đó làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ?
? Theo em bà Tõm là người như thế nào? Việc làm của Bà Tâm hể hiệnc đức tính gì?
* Nhúm 2:
? Trước đây N là HS có những ưu điểm gì?
? Những hành vi sai trái của N sau này là gì?
? Vì sao N lại từ chỗ là HS ngoan đến chỗ nghiện và trộm cắp?
* Nhúm 3:
? Qua 2câu chuyện về bà Tâm và N,em rút ra bài học gì?
?Nếu trong lớp em có bạn như N em sẽ làm gì ?
HĐ2: Tỡm hiểu nội dung bài học ( 17’)
? Nếu em thấy 1 chiếc ỏo rất đẹp nhưng em khụng đủ tiền mua em sẽ làm gỡ?
? Bị bố mẹ mắng em sẽ làm gỡ?
? Vậy thế nào là tự chủ?
? Người tự chủ là người như thế nào?
? Trỏi với tự chủ là gỡ?
? Em sẽ làm gỡ trong những tỡnh huống sau:
- Cú bạn bị ngất trong giờ ra chơi.
- Bị bạn núi xấu
- Bố mẹ hiểu lầm em.
- Mẹ bị ốm chỉ cú một mỡnh em ở nhà.
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài tập nhanh sau:
Những hành vi nào sau đây trái ngược với tính tự chủ:
a. Tính bột phát trong giải quyết công việc
b. Thiếu cân nhắc ,chín chắn
c. Nổi nóng,cãi vã,gây gỗ khi gặp những việc mình không vừa ý
d. Hoang mang ,sợ hãi ,chán nản trước khó khăn
e. Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng.
g. Bỡnh tĩnh trong mọi tỡnh huống.
h. Nói tục chửi bậy, xử sự thiếu văn hoá
- GV: Chia 2 nhúm thi tỡm những biểu hiện của tính tự chủ và khụng tự chủ?
? Trỡnh bày?
? Nhận xột, bổ sung?
- GV: Nhận xột, kết luận.
? Thỏi độ của em đối với những biểu hiện ko tự chủ?
? Ngày nay trong thời kì cơ chế thị trư ... n bảo vệ tổ quốc.
B. Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm riêng của bộ đội.
C. Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm củacác chiến sĩ hải quân.
D. Học sinh không thể vận động người thân thực hiện nghĩa vụ quân sự.
II. Tự luận ( 7 điểm ).
5. Sống có đạo đức là gì? ( 1 điểm ).
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
6. Nêu 4 hành vi vi phạm đạo đức mà em biết? Thái độ của em với những hành vi
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7. Ngày 26/ 3 trường tổ chức cắm trại hi đến địa điểm cắm trại Tuấn HS lớp 9 phát hiện ra lớp quên mang theo ảnh Bác nên đã mượn xe máy của anh cùng làng về lớp đề lấy ảnh Bác.
? Nhận xét về hành vi của Tuấn? Tuấn đã vi phạm gì? Nếu em là bạn của Tuấn em sẽ làm gì? Vì sao?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
8. Nhận xét về việc thực hiện nghĩa vụ lao động của các bạn học sinh trong lớp, trường ta?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Đỏp ỏn và biểu điểm:
I- Trắc nghiệm khỏch quan ( 3 điểm ).
Cõu 1 : ( 1 điểm ) Mỗi ý đỳng được 0,25 điểm.
Yờu cầu điền đỳng: ( 1) Có mục đích. ( 2 ) của cải vật chất. ( 3 ) quan trọng nhất.
( 4 ) sự tồn tại..
Cõu 2: ( 1 điểm ) Mỗi ý đỳng được 0,25 điểm.
1→ a ; 2→ d; 3 → b; 4 → c.
Cõu 3 : ( 0,5 điểm )
Chọn ý D
Cõu 4 : ( 0,5 điểm )
Chọn ý A
II. Tự luận ( 7 điểm ).
Câu 5 ( 1 điểm ).
Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức, xã hội; Biết
chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; Biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động
để thực hiện mục tiêu đó.
Câu 6 ( 2 điểm ).
- Nêu mỗi hành vi vi phạm được 0,25 điểm. Nêu thái độ được 1 điểm.
- HS có thể kể nhiều hành vi vi phạm VD: Cãi lời ông bà, cha mẹ; Bỏ đi chơi khi bố mẹ bị ốm; Không chăm sóc em; Không chào hỏi thầy cô giáo( 1 điểm ).
- Thái độ: Không đồng tình lên án, phê phán. ( 1 điểm ).
Câu 7 ( 3 điểm ).
- Hành vi của Tuấn là sai vi phạm ki luật của trường, vi phạm PL hành chính về trật tự
an toàn giao thông đường bộ. Tuấn chưa đủ tuôỉ dieeuf khiển xe máy, chưa có đủ những điều kiện cần thiết cho phép điều khiển xe máy. ( 2 điểm ).
- Nếu là bạn của Tuấn cần khuyên nhủ bạn đi xe đạp, ngăn cản bạn đi xe máy vì đi xe máy rất nguy hiểm cho bản thân, người khác, vi phạm kỉ luật, vi phạm PL hành chính.. ( 1 điểm ).
Câu 8 ( 1 điểm ).
- Một số bạn rất tích cực, nhiệt tình trong lao động, có trách nhiệm với công việc đuợc
giao ( 0,5 điểm ).
- Bên cạnh đó còn 1 số bạn đặc biệt là các bạn nam còn lười nhác, ỷ lại, không tích cực, nhiệt tình, không hoàn thành nhiệm vụ được giao. ( 0,5 điểm ).
3. ẹeà kieồm tra:
I. TRAẫC NGHIEÄM: (3 ẹIEÅM)
A.(1,75ủ). Haừy khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủaàu caõu coự yự traỷ lụứi ủuựng nhaỏt trong caực dửụựi ủaõy:
1.Trửụứng hụùp naứo sau ủaõy ủuựng vụựi quy ủũnh veà hoõn nhaõn:
a. Cha meù coự quyeàn quyeỏt ủũnh veà hoõn nhaõn cuỷa con.
b. Keỏt hoõn khi nam ủuỷ 20 tuoồi, nửừ ủuỷ 18 tuoồi trụỷ leõn.
c. Neõn yeõu sụựm ủeồ tỡm hieồu nhau ủửụùc nhieàu hụn,
d. Laỏy vụù, laỏy choàng con nhaứ giaứu mụựi haùnh phuực.
2. Quyeàn naứo sau ủaõy ủuựng vụựi quyeàn Lao ủoọng cuỷa coõng daõn:
a. Quyeàn ủửụùc thueõ mửụựn lao ủoọng. b. Quyeàn sụỷ hửừu taứi saỷn.
c. Quyeàn sửỷ duùng ủaỏt. d. Quyeàn ủửụùc hoùc taọp.
3. Trửụứng hụùp naứo sau ủaõy thửùc hieọn ủuựng Quyeàn tửù do kinh doanh ?
a. Kinh doanh caực maởt haứng ghi trong giaỏy pheựp,
b. Kinh doanh taỏt caỷ caực maởt haứng neỏu mỡnh muoỏn,
c. Chổ caàn kinh doanh maứ khoõng caàn keõ khai voỏn,
d. Khi kinh doanh chổ caàn tuaõn theo luaọt Kinh teỏ.
4. Nghúa vuù lao ủoọng cuỷa coõng daõn laứ nhaốm muùc ủớch:
a. Nuoõi soỏng baỷn thaõn , b. Nuoõi soỏng gia ủỡnh,
c. Nuoõi soỏng baỷn thaõn, gia ủỡnh, d. Nuoõi soỏng baỷn thaõn, gia ủỡnh vaứ xaõy dửùng ủaỏt nửụực.
5. Trửụứng hụùp naứo dửụựi ủaõy phuứ hụùp vụựi Luaọt Hoõn nhaõn vaứ gia ủỡnh Vieọt Nam?
a. ẹửụùc keỏt hoõn vụựi ngửụứi coự hoù haứng trong phaùm vi ba ủụứi,
b. ẹửụùc keỏt hoõn vụựi ngửụứi cuứng doứng maựu trửùc heọ,
d. Coõng daõn thuoọc hai daõn toọc khaực nhau ủửụùc keỏt hoõn vụựi nhau.
c. Ngửụứi maỏt naờng lửùc haứnh vi daõn sửù vaón ủửụùc keỏt hoõn,
6. Hụùp ủoàng lao ủoọng goàm coự:
a. 3 loaùi, 	b. 2 loaùi,	c. 4 loaùi, 	d. 5 loaùi.
7. Trong sửù nghieọp Coõng nghieọp hoựa, hieọn ủaùi hoựa ủaỏt nửụực thỡ "lửùc lửụùng noứng coỏt" laứ:
a. Thanh thieỏu nieõn, 	b. Trung nieõn, 	c. Thanh nieõn, 	d. Thieỏu nhi.
B. (0,5ủ). Haừy ủaựnh daỏu X vaứo oõ ủuựng hoaởc sai ủeồ xaực ủũnh caực nhaọn ủũnh sau:
a. Kinh doanh laứ hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt, dũch vuù, trao ủoồi haứng hoựa nhaốm sinh lụùi. ủuựng; sai.
b. Ngửụứi sửỷ duùng lao ủoọng baột buoọc phaỷi ủuỷ 20 tuoồi trụỷ leõn. ủuựng; sai.
C.(0,5ủ).ẹieàn caực tửứ hoaởc cuùm tửứ thớch hụùp vaứ caực khoaỷng troỏng(...) ủeồ hoaứn thaứnh khaựi nieọm veà hoõn nhaõn:
" Hoõn nhaõn laứ sửù lieõn keỏt ủửùc bieọt giửừa moọt nam vaứ moọt nửừ treõn nguyeõn taộc (1).................................., ủửụùc Nhaứ nửụực thửứa nhaọn, nhaốm (2)...................................laõu daứi vaứ xaõy dửùng moọt gia ủỡnh hoaứ thuaọn, haùnh phuực."
D. (0,25ủ). Noỏi coọt A vụựi coọt B sao cho phuứ hụùp giửừa haứnh vi vaứ baứi hoùc:
Coọt A (Haứnh vi) Coọt B ( Baứi hoùc)
a. Noó lửùc hoùc taọp, reứn 1. Quyeàn vaứ nghúa vuù cuỷa coõng daõn trong hoõn nhaõn.
luyeọn toaứn dieọn. 2. Traựch nhieọm cuỷa thanh nieõn trong sửù nghieọp CNH, HẹH.
II. Tệẽ LUAÄN: ( 7 ẹIEÅM)
Caõu 1 ( 2ủ): Nhaứ nửụực coự chớnh saựch khuyeỏn khớch nhử theỏ naứo ủoỏi vụựi ngửụứi lao ủoọng vaứ sửỷ duùng lao ủoọng?
Caõu 2 ( 3ủ): Thanh nieõn coự traựch nhieọm nhử theỏ naứo trong sửù nghieọp Coõng nghieọp hoaự, Hieọn ủaùi hoaự ủaỏt nửụực? Laứ hoùc sinh lụựp 9 em phaỷi laứm gỡ ủeồ goựp phaàn thửùc hieọn traựch nhieọm treõn?
Caõu 3 ( 2ủ): TèNH HUOÁNG: Trong giaỏy pheựp kinh doanh cuỷa cửỷa haứng nhaứ mỡnh, baứ M ủaờng kớ maởt haứng kinh doanh laứ nửụực giaỷi khaựt vaứ caực loaùi baựnh keùo. Khi cụ quan chửực naờng ủi kieồm tra thỡ phaựt hieọn cửỷa haứng nhaứ baứ M coự kinh doanh theõm Karaoke vaứ aờn uoỏng .
HOÛI: Theo em, vieọc laứm cuỷa baứ M ủuựng hay sai? Vỡ sao? Neỏu ủuựng (hoaởc sai) thỡ cụ quan chửực naờng seừ coự bieọn phaựp gỡ ủoỏi vụựi baứ M?
ẹAÙP AÙN
I. TRAẫC NGHIEÄM: (3 ẹIEÅM)
A. ẹaựp aựn ủuựng:
1
2
3
4
5
6
7
b
a
a
d
d
a
c
B. ẹaựp aựn ủuựng: a – ẹuựng; b. – sai.
C. ẹaựp aựn ủuựng: 1. tửù nguyeọn, bỡnh ủaỳng; 2. chung soỏng.
D. ẹaựp aựn ủuựng: a -> 2
II. Tệẽ LUAÄN: ( 7 ẹIEÅM)
Caõu 1 + Caõu 2: (Traỷ lụứi nhử phaàn Noọi dung baứi hoùc)
Caõu 3: - Vieọc laứm caỷu baứ M laứ sai. Vỡ trong giaỏy pheựp kinh doanh cuỷa Baứ M khoõng ủaờng kớ kinh doanh Karaoke vaứ aờn uoỏng (chổ ủaờng kớ kinh doanh nửụực giaỷi khaựt vaứ baựnh keùo) (1 ủ)
- Vieọc laứm cuỷa Baứ M laứ vi phaùm phaựp luaọt veà kinh doanh, cuù theồ laứ kinh doanh nhửừng maởt haứng khoõng ủaờng kớ. Do ủoự cụ quan chửực naờng coự theồ aựp duùng caực bieọn phaựp xửỷ lớ: caỷnh caựo (hoaởc phaùt haứnh chớnh (phaùt tieàn)) vaứ caỏm khoõng cho Baứ M tieỏp tuùc kinh daonh nhửừng maởt haứng khoõng ủaờng kớ nửừa. Neỏu Baứ M coứn taựi phaùm thỡ baứ M seừ bũ tửụực giaỏy pheựp kinh doanh. (1 ủ).
--------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcd tu soan.doc