Giáo án lớp 9a môn Giáo dục công dân - Năm học 2010

Giáo án lớp 9a môn Giáo dục công dân - Năm học 2010

 

1.Kiến thức

 - Học sinh nắm được khái niệm,biểu hiện ,ý nghĩa của chí công vô tư .

2. Kỹ năng

 - Học sinh biết phân biệt được các hành vi của chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

 -Biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

 

doc 29 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9a môn Giáo dục công dân - Năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 9A Tiết(tkb): Ngày giảng..................... Sĩ số:............Vắng.............
Lớp 9B Tiết(tkb): Ngày giảng...................... Sĩ số:............Vắng.............
TIẾT 1
BÀI 1: 	 Chớ cụng vụ tư
 A. Mục tiờu bài học.
1.Kiến thức
	- Học sinh nắm được khái niệm,biểu hiện ,ý nghĩa của chí công vô tư .
2. Kỹ năng
	- Học sinh biết phân biệt được các hành vi của chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
 -Biết đánh giá hành vi của mình và biết rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.
3.Thái độ
	- Ung hộ,bảo vệ những hành vi thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống.	- Phê phán những hành vi thể hiện vụ lợi ,tham lam ,thiếu công bằng trong giải quyết công việc.	
	- Làm được nhiều việc tốt thể hiện phẩm chất chí công vô tư.
 B. Phương phỏp:
	- Thảo luận nhúm,nêu vấn đề,tạo tình huống
	- Kể chuyện,phân tích,thuyết trình,đàm thoại.
	- Sắm vai.
 C. Chuẩn bị:
	1. Giỏo viờn :
- SGK,SGV GDCD 9 ,tranh ảnh,,tục ngữ ca dao nói về phẩm chất chí công vô tư.
	2. Học sinh : 
- SGK,vở ghi,tục ngữ ca dao.
 D. Tiến trỡnh bài giảng:
	 1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2. Bài mới.
 HĐ1. Giới thiệu bài:(2 phỳt) Dẫn dắt vào bài mới(phim Hoàng tử thiếu lâm-nhân vật Phương trượng)
 HĐ 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề.
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Nội dung cần đạt
-Cho HS tìm hiểu nội dung truyện đọc.
- Gọi 3 Hs đọc truyện SGK.
? Hãy tìm chi tiết thể hiện việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá?
? Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước?
?Mong muốn của Bác Hồ là gì?
?Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác ntn ?
 ? Việc làm cử Tô Hiến Thành và Bác có chung phẩm chất của đức tính gì?
? Qua câu chuyện về Tô Hiến Thành và Bác Hồ em rút ra bài học gì ?
Kết luận
- Đọc truyện(1 em đọc lời dẫn,1 em đọc lời thoại của Thái hậu,1 em đọc lời thoại của Tô Hiến Thành ,lớp theo dõi.
- Khi Tô Hiến Thành ốm Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo
Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương
- Tô Hiến Thành dùng người là hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước.
- TL: Hoài bão của Bác là Tổ quốc đượcgiải phóng ,nhân dân được ấm no hạnh phúc.
- TL: Nhân dân ta vô cùng kính trong,khâm phục tin yêu Bác
 Bản thân em luôn tự hào là con cháu của Bác.
-TL:Đức tính chí công vô tư
-TL:Luôn chí công vô tư,học tập tu dưỡng theo tấm gương đạo đức của Bác để góp phàn xây dựng đất nước giàu đẹp như mong muốn của Bác.
I.Đặt vấn đề
1.Tô Hiến Thành-một tấm gương về chí công vô tư:
Khi Tô Hiến Thành ốm Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo
Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương
- Tô Hiến Thành dùng người là hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước.
2.Điều mong muốn của Bác Hồ
- Hoài bão của Bác là Tổ quốc đượcgiải phóng ,nhân dân được ấm no hạnh phúc.
- Nhân dân ta vô cùng kính trong,khâm phục tin yêu Bác
 Bản thân em luôn tự hào là con cháu của Bác.
- Đức tính chí công vô tư
-Bài học:Luôn chí công vô tư,học tập tu dưỡng theo tấm gương đạo đức của Bác để góp phàn xây dựng đất nước giàu đẹp như mong muốn của Bác.
HĐ 3:Hướng dẫn tìm hiểu Nội dung bài học
Cho HS tìm hiểu nội dung bài học
? Thế nào là chí công vô tư?cho ví dụ.
Kết luận.
? ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư?
Kết luận.
? Chúng ta phải rèn luyện để có đức tính chí công vô tư ntn?
Kết luận.
- TL: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người,thể hiện ở sự công bằng,không thiên vị,giải quyết công việc theo lẽ phải,xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung trên lợi ích cá nhân.
-TL:Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội,góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tin cậy và kính trọng. 
-TL:Ung hộ người có phẩm chất chí công vô tư
Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân,thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc.
II. Nội dung bài học
1. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người,thể hiện ở sự công bằng,không thiên vị,giải quyết công việc theo lẽ phải,xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung trên lợi ích cá nhân.
2.ý nghĩa:Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội,góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tin cậy và kính trọng. 
3.Rèn luyện tính chí công vô tư
Ung hộ người có phẩm chất chí công vô tư
Phê phán những hành động vụ lợi cá nhân,thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc.
HĐ 4: Hướng dẫn giải bài tập.
Yờu càu HS làm BT 1, 2 SGK trang 5,6.
- Làm bài tập cá nhân.
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét bổ xung.
III.Bài tập.
Đáp án
Bài tập 1:
- Hành vi thể hiện chí công vô tư: đ,e.
- Hành vi thể hiện chí công vô tư: a,b,c,d.
Bài tập 2:
Tán thành:d,đ
Không tán thành:a,b,c
 3. Củng cố: (2 phỳt).
	- Yêu cầu HS nhắc lại nôi dung bài học.
 4. Dặn dũ: ( 2 phỳt).
 - Học bài cũ .
	- Sưu tầm ca dao, tục ngữ ,danh ngôn núi về chí công vô tư.
	- Làm cỏc bài tập cũn lại ở SGK/6.
	- Chuẩn bị bài mới:Tự chủ	.
	Nhận xét
************************************************
Lớp 9A Tiết(tkb): Ngày giảng /08/2010 Sĩ số:............Vắng...........
Lớp 9B Tiết(tkb): Ngày giảng /08/2010 Sĩ số:............Vắng...........
TIẾT 2 -BÀI 2: 	 
tự chủ
A. Mục tiờu bài học.
1.Kiến thức
	- Giỳp hs hiểu thế nào là tự chủ, những biểu hiện của tự chủ và ý nghĩa của nú.
2.Kỹ năng
	- Học sinh biết nhận xét đánh giá hành vi của tính tự chủ.
	- Biết hành động đúng với đức tính tự chủ.
3.Thái độ
	- Tôn trọng, ủng hộ những người có hành vi tự chủ.
	Có biện pháp,kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng như trong các hoạt động xã hội khác.
B. Phương phỏp:
	- Đàm thoại,thảo luận.
	- Kớch thớch tư duy.
	- Giải quyết vấn đề.
	- Liên hệ bản thân,thực tế.
C. Chuẩn bị :
1. Giỏo viờn : SGK, SGV GDCD 9,tranh ảnh truyện kể về danh nhân,tục ngữ ca dao nói về tự chủ...
	2. HS : SGK,vở ghi,tục ngữ ca dao.
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
 	1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phỳt): 
Câu hỏi:	 a. Thế nào là chí công vô tư?ví dụ
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài:(2 phỳt) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu Đặt vấn đề:(15 phỳt) 
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Nội dung cần đạt
Tỡm hiểu truyện đọc SGK .
Gọi Hs đọc truyện SGK.
? Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm ntn?
? B à Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình?
? Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gi?
? N từ một HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn?Vì sao như vậy?
? Qua 2 câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân.
? Nếu trong lớp có bạn như N thì em sẽ xử xự ntn? 
Kết luận
- Đọc truyện,lớp theo dõi.
-TL:Con trai bà Tâm bị nghiện ma tuý và nhiễm HIV/AIDS.
-TL:-Bà nén chặt nỗi đau dể chăm sóc con
 - Bà tích cực giúp đỡ những người bị HIV/AIDS khác.vận động gia đình những người này không xa lánh mà gần gũi chăm sóc họ.
-TL:Bà Tâm là người làm chủ tình cảm và hành vi của mình.
-TL:N là 1 HS ngoan nhưng sau đó bị bạn bè xấu rủ rê:hút thuốc lá,uống bia,đua xe,,trốn học liên miên,nghiện gập
- N không làm chủ được hành vi của bản thân nên có kết cục như vậy.
-TL:học tập bà Tâm và tránh không có kết cục như N.Luôn tự chủ trong cuộc sống.
- HS tự liên hệ
I.Đặt vấn đề
1.Một người mẹ
- Con trai bà Tâm bị nghiện ma tuý và nhiễm HIV/AIDS.
-Bà nén chặt nỗi đau dể chăm sóc con
 - Bà tích cực giúp đỡ những người bị HIV/AIDS khác.vận động gia đình những người này không xa lánh mà gần gũi chăm sóc họ.
- Bà Tâm là người làm chủ tình cảm và hành vi của mình.
2.Chuyện của N
- N là 1 HS ngoan nhưng sau đó bị bạn bè xấu rủ rê:hút thuốc lá,uống bia,đua xe,,trốn học liên miên,nghiện gập
- N không làm chủ được hành vi của bản thân nên có kết cục như vậy.
- Học tập bà Tâm và tránh không có kết cục như N.Luôn tự chủ trong cuộc sống.
- HS tự liên hệ
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu Nội dung bài học
? Thế nào là tự chủ?
-Yờu cầu HS lấy ví dụ.
? ý nghĩa của tự chủ?
? Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ ntn?
-TL:Tự chủ là làm chủ bản thân.Người biết tự chủ là làm chủ đượcnhững suy nghĩ,tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh,tình huống,luôn có thái độ bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- HS tự liên hệ .
-TL:Tự chủ là một đức tính quý giá.Nhờ có tính tự chủ mà con người biết sống 1 cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức,có văn hoá.Tính tự chủ giúp chúng ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách,cám dỗ.
-TL: Suy nghĩ kỹ trước khi nói và hành đôngãem xét lời nói hành động của mình đúng hay sai,biết rút kinh nghiệm và sửa chữa
II Nội dung bài học
1.Tự chủ 
- Tự chủ là làm chủ bản thân.Người biết tự chủ là làm chủ đượcnhững suy nghĩ,tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh,tình huống,luôn có thái độ bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
2 ý nghĩa
- Tự chủ là một đức tính quý giá.Nhờ có tính tự chủ mà con người biết sống 1 cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức,có văn hoá.Tính tự chủ giúp chúng ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách,cám dỗ.
3. rèn luyện tính tự chủ
Suy nghĩ kỹ trước khi nói và hành đôngãem xét lời nói hành động của mình đúng hay sai,biết rút kinh nghiệm và sửa chữa
HĐ 4: Luyện tập
- HD học sinh làm bài tập a, SGK/8.
Làm bài tập .
Lên bảng trình bày.
III: Bài tập
Đáp án
-Bài tập 1:
- Đồng ý:a,b,d,e
-Bài tập 4:HS tự liên hệ
3. Củng cố: (2 phỳt).
	- Yờu cầu Hs khỏi quỏt nội dung toàn bài 
 4. Dặn dũ: ( 2 phỳt).
	- Học bài cũ
	- Làm cỏc bài tập 2,3 SGK/8
	- Xem nội dung bài 3 : DÂN CHủ Và Kỷ LUậT
Nhận xét 
**********************************************
 Lớp 9A Tiết(tkb): Ngày giảngSĩ số:............Vắng...........
Lớp 9B Tiết(tkb): Ngày giảng Sĩ số:............Vắng...........
TIẾT 3- BÀI 3: 	
DÂN CHủ Và Kỷ LUậT
A. Mục tiờu bài học. 
1; Kiến thức
	- Giỳp hs hiểu khái niệm ,mối quan hệ,ý nghĩa của dân chủ và kỷ luật và cỏch rốn luyện.
2: Kỹ năng
- Học sinh biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỷ luật của tập thể
3.Thái độ
- Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỷ luật của tập thể
B. Phương phỏp:
	- Thảo luận nhúm.
	- Kớch thớch tư duy.
	- Giải quyết tình huống
C. Chuẩn bị :
	1. Giỏo viờn chuẩn bị: SGK, SGV GDCD,tục ngữ ca dao,tranh ảnh ...
	2. HS chuẩn bị: SGK,vở ghi
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phỳt): 
Câu hỏi:	Thế nào là tự chủ ? ví dụ 
Đỏp: Tự chủ là làm chủ bản thân.Người biết tự chủ là làm chủ đượcnhững suy nghĩ,tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh,tình huống,luôn có thái độ bình tĩnh tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
2. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài:(2 phỳt) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu Đặt vấn đề:(15 phỳt) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của ... dân tộc là gì ?
-Yêu cầu HS phân biệt kết hôn sớm là hủ tục lạc hậu.
-Chia lớp thành 2 nhóm trong vòng trong 3 phút mỗi người trong đội lần lượt thay nhau lên bảng viết tên các truyền thống của dân tộc.
Đội nào viết được nhiều sẽ thắng.
* Mỗi một truyền thống lấy VD.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3.
Qua việc làm bài tập của HS GV cho HS rút ra ý nghĩa vai trò của truyền thống đối với mỗi dân tộc?
- GV mở rộng để học sinh biết , mỗi dân tộc đều có truyền thống tốt đẹp, riêng chúng ta cần học hỏi tiếp thu những truyến thống tốt đẹp ấy nhưng tiếp thu phải có chọn lọc để gữi gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
- Thảo luận nhóm chia lớp thành 2 nhóm thảo luận 2 vấn đề.
1.Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Hãy kể một vài việc mà các em đã làm để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
HĐ2:Hướng dẫn giải bài tập
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 5.
? Em có đồng ý với An không?Vì sao?
-TL:Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần...
-Làm bài tập
-Trình bày
-Nhận xét ,bổ xung
-TL:Là tôn trọng bảo vệ tích cực tìm hiểu , học tập, thực hành theo những chuẩn mực giá trị truyền thống để cái hay cái đẹp của truyền thống dân tộc ta tiếp tục phát triển và tỏa sáng
- Một số truyền thống tốt đẹp đáng được tự hào của dân tộc ta:
+Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm. đoàn kết , nhân nghĩa
+ Các truyền thống về văn hóa . về nghệ thuật
Như chị Võ Thị Sáu
- ý nghĩa vai trò :
truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá . góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân ’Phải bảo vệ kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
- Chúng ta cần tự hào , gĩư gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến 
truyền thống dân tộc.
- Học sinh tự kể
- HS làm bài tập cá nhân
- Lên bảng trình bày
-Nhận xét bổ xung
II. Nội dung bài học :
1.Truyền thống
tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần... 
’Câu đó là những thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu . tuyên truyền và thực hiện theo các chuẩn mực giá trị truyền thống ’ Kế thừa và phát huỷ
tuyền thống tốt đẹp của dân tộc.
’ Là tôn trọng bảo vệ tích cực tìm hiểu , học tập, thực hành theo những chuẩn mực giá trị truyền thống để cái hay cái đẹp của truyền thống dân tộc ta tiếp tục phát triển và tỏa sáng.
2.Một số truyền thống tốt đẹp đáng được tự hào của dân tộc ta:
+Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm. đoàn kết , nhân nghĩa
+ Các truyền thống về văn hóa . về nghệ thuật
Như chị Võ Thị Sáu
’Đồng ý với ý kiến a, b ,c ,e .
3 .ý nghĩa vai trò :
truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá . góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân ’Phải bảo vệ kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.
’Chúng ta cần tự hào , gĩư gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến 
truyền thống dân tộc.
’Học sinh tự kể
III-Bài tập
Bài tập 5.
gKhông đồng ý với An vì bất kỳ một dân tộc nào đều có truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. Dân tộc Việt Nam ngoài truyền thống đánh giặc ngoại xâm còn có truyền thống:
+Tôn sư trọng đạo.
+ Đoàn kết yêu thương, nhân nghĩa.
+ Có truyền thống về văn hóa, tục ăn trầu, làm bánh trưng, bánh dày
4: Củng cố dặn dò
 - Nhắc lại nội dung đã học.
 - Hãy tìm nguồn gốc và ý nghĩa về một truyền thống ở quê em, viết một đọan văn giới thiệu về truyền thống đó.
 - Chuẩn bị ôn tập tiết sau bài kiểm tra .
Nhận xột
Lớp 9A Tiết(tkb): Ngày giảngSĩ số:............Vắng...........
Lớp 9B Tiết(tkb): Ngày giảng Sĩ số:............Vắng...........
Tiết 9
Kiểm tra một tiết
******************
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của HS. Bổ sung kịp thời kiến thức còn thiếu.
2. Kĩ năng
 - Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, trình bày.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị 
 a, GV: - Đề bài, đáp án
b, HS: Giấy, bút
 III.Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
2,Dạy nội dung bài mới : 
ĐỀ BÀI
ĐỀ1
I.Trắc nghiệm: 2 điểm.
Hóy trả lời cõu hỏi bàng cỏch khoanh trũn chỉ 1 chữ cỏi đứng đầu cõu trả lời mà em cho là đỳng nhất
 Câu 1: (0,5 điểm): 
Chọn cõu trả lời sai sau.Dõn chủ là:
A.Tuõn theo những quy định chung
B.Khụng cựng nhau tham gia bàn bạc cụng việc chung
C.Gúp phần thực hiện và giỏm sỏt cụng việc chung
D.Mọi người làm chủ cụng việc của tập thể
Câu 2: (0,5 điểm): Em tỏn thành với quan điểm nào sau đõy?
A.Chỉ những người cú chức quyền mới cần chớ cụng vụ tư.
B.Người sống chớ cụng vụ tư chỉ thiệt cho mỡnh.
C.Chớ cụng vụ tư phải thể hiện ở cả lời núi và việc làm
 Câu 3: ( 1 điểm ): Điền các từ thích hợp trong ngoặc vào chỗ trống để tạo thành các câu có nghĩa 
 a. Dõn tộc Việt Nam cú nhiều truyền thống tốt đẹp đỏng tự hào như (1) .(2)...............................................đoàn kết,nhõn nghĩa (3).. .................,hiếu học,(4)......................................................,hiếu thảo.
II- Tự luận: ( 8 điểm );
 Câu 1: ( 3 đ ): Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc? Nêu một số ví dụ 
vờ truyền thống dõn tục Việt Nam và dõn tộc cỏc em ? 
Câu 2: ( 3đ) Em làm gỡ trong cỏc trường hợp sau?
a.Bạn em cú thỏi độ thiếu lịch sự với người nước ngoài?
b.Trường em tổ chức giao lưu với người nước ngoài?
Cõu 3:(2 đ): HS cần rốn luyện tinh thần hợp tỏc như thế nào ? Cho vớ dụ
Đáp án
I- Trắc nghiệm: 2 điểm.
Câu 1: (0,5điểm): C
Câu 2: (0,5điểm): B
Câu 3: ( 1 điểm ): 1.Yờu nước.
2.Bất khuất chống giặc ngoại xõm
3.Cần cự lao động
4.Tụn sư trọng đạo.
II- Tự luận: ( 8 điểm );
Câu 1: (3 điểm )
*Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần...
 * VD(1đ) Yờu nước,Bất khuất chống giặc ngoại xõm,Cần cự lao động,Tụn sư
Câu 2: ( 3 điểm ): HS tự liên hệ (Mỗi ý 1.5 đ)
Câu 3: ( 2 điểm ): HS tự liên hệ
Ma trận đề 1
Nội dung chủ đề ( Mục tiêu )
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
A. Biết thế nào là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc 
Câu 1 TL 
 2 đ )
Câu 1 TL 
 ( 1 đ)
B. Xác định được những hành vi thể hiện tớnh dõn chủ và chi cụng vụ tư 
Câu1,2 TN 
 ( 1 đ )
C.Nờu được cỏc truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam ,
Câu 3 TN 
 ( 1 đ)
D. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích trường hợp liên quan đến nội dung bài tụn trọng và học hỏi cỏc dõn tộc khỏc
Câu 3 TL 
 ( 3 đ )
E. Nờu được những việc làm thể hiện tinh thần hợp tỏc với mọi người,
Câu 4 TL 
 ( 1 điểm
Câu 4 TL 
 ( 1 đ
Tổng số câu hỏi
3
3
2
Tổng số điểm
4
4
2
Tỉ lệ %
40%
40%
20%
Đề 2
I.Trắc nghiệm: 2 điểm.
Hóy trả lời cõu hỏi bàng cỏch khoanh trũn chỉ 1 chữ cỏi đứng đầu cõu trả lời mà em cho là đỳng nhất
 Câu 1: (0,5 điểm): Chọn cõu trả lời sai sau.Dõn chủ là:
A.Tuõn theo những quy định chung
B.Khụng cựng nhau tham gia bàn bạc cụng việc chung
C.Gúp phần thực hiện và giỏm sỏt cụng việc chung
Câu 2: (0,5 điểm): Em tỏn thành với quan điểm nào sau đõy?
A.Chỉ những người cú chức quyền mới cần chớ cụng vụ tư.
B.Người sống chớ cụng vụ tư chỉ thiệt cho mỡnh.
C.Chớ cụng vụ tư phải thể hiện ở cả lờ núi và việc làm
 Câu 3: ( 1 điểm ): Điền các từ thích hợp trong ngoặc vào chỗ trống để tạo thành các câu có nghĩa .
a. Dõn tộc Việt Nam cú nhiều truyền thống tốt đẹp đỏng tự hào như (1) .(2).....................đoàn kết,nhõn nghĩa (3).......,hiếu học,(4)......................,hiếu thảo.
 II- Tự luận: ( 8 điểm );
Câu 1: ( 3 đ ): Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc? Nêu một số ví dụ ? .
Câu 2: ( 2 đ ) An thường tõm sự với bạn: “Núi đến truyền thống của dõn tộc Việt Nam,mỡnh cú mặc cảm thế nào ấy.So với thế giới,nước mỡnh cũn lạc hậu lắm.Ngoài truyền thống đỏnh giặc ra, dõn tộc ta con truyền thống nào đỏng tự hào đõu”
Em cú đồng ý với An khụng? Vỡ sao? Em sẽ núi gỡ với An?
Cõu 3:(3 đ): HS cần rốn luyện tinh thần hợp tỏc như thế nào ? Cho vớ dụ?
Đáp án
I- Trắc nghiệm: 2 điểm.
Câu 1: (0,5điểm): C
Câu 2: (0,5điểm): B
Câu 3: ( 1 điểm ): 1.Yờu nước.
2.Bất khuất chống giặc ngoại xõm
3.Cần cự lao động
4.Tụn sư trọng đạo.
II- Tự luận: ( 8 điểm );
Câu 1: (3 điểm )
*Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần...
 * VD(1đ) Yờu nước,Bất khuất chống giặc ngoại xõm,Cần cự lao động,...
Câu 2: ( 2 điểm ):Khụng đũng ý với ý kiến của An vi những nước kộm phỏt triển cũng cú nhiều điều để chung ta học hỏi như cỏc truyền thồng dạo đức ,văn húa
Câu 3: ( 3 điểm ): HS tự liên hệ
Ma trận đề 2
Nội dung chủ đề ( Mục tiêu )
Các cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
A. Biết thế nào là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc 
Câu 1 TL 
 (2 đ )
Câu 1 TL
(1 đ )
B. Xác định được những hành vi thể hiện tớnh dõn chủ và chi cụng vụ tư 
Câu1,2 TN 
 ( 1 đ )
C.Nờu được cỏc truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam ,
Câu3TN 
( 1 đ)
D. Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích trường hợp liên quan đến nội dung bài tụn trọng và học hỏi cỏc dõn tộc khỏc 
Câu 4 TL 
 ( 2 đ )
E.Nờu được những việc làm thể hiện tinh thần hợp tỏc với mọi người, 
Câu 3 TL 
 ( 1 đ)
Câu 3 TL 
 ( 2 đ)
Tổng số câu hỏi
3
4
1
Tổng số điểm
4
4
2
Tỉ lệ %
40%
40%
20%
3: Củng cố dặn dò
 - Đỏnh giỏ giờ làm bài
 - Chuẩn bị bài mới:Năng động sang tạo. .
Nhận xột
 a. Dõn tộc Việt Nam cú nhiều truyền thống tốt đẹp đỏng tự hào như (1) .(2)...............................................đoàn kết,nhõn nghĩa (3).. .................,hiếu học,(4)......................................................,hiếu thảo.
II- Tự luận: ( 8 điểm );
Câu 1: ( 3 đ ): Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc? Nêu một số ví dụ ? .
Câu 2: ( 3 đ ) Em làm gỡ trong cỏc trường hợp sau?
a.Bạn em cú thỏi độ thiếu lịch sự với người nước ngoài?
b.Trường em tổ chức giao lưu với người nước ngoài?
Câu 3: ( 2 đ ): Em hóy nờu một số hoạt động bảo vệ hũa bỡnh mà em biết?
Đáp án
I- Trắc nghiệm: 2 điểm.
Câu 1: (0,5điểm): D
Câu 2: (0,5điểm): D
Câu 3: ( 1 điểm ):(1)Yờu nước.
(2)Bất khuất chống giặc ngoại xõm
(3)Cần cự lao động
(4)Tụn sư trọng đạo.
II- Tự luận: ( 8 điểm );
Câu 1: (3 điểm ):
*Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần...
 *VD: Yờu nước,bất khuất chống giặc ngoại xõm,cần cự lao động,tụn sư trọng đạo...
Câu 2: ( 3 đ ) 
a.(1,5 đ) Em gúp ý với bạn,cần phải cú thỏi độ văn minh lịch sự với người nước ngoài.Cần giỳp đỡ họ tận tỡnh nếu họ yờu cầu,cú như vậy mới phỏt huy tỡnh hữu nghị với cỏc nước.
B(1,5 đ) Em tham gia tớch cực,đúng gúp ý kiến cho cuộc giao lưu vỡ đõy là dịp giới thiệu con người và đất nước Việt Nam,để họ thấy được chỳng ta lịch sự hiếu khỏch
Câu 3: ( 2 điểm ): HS tự liên hệ
3. Củng cố- luyện tập.
-GV đánh giá giờ làm bài
4 .Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
-Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới:Năng động ,sỏng tạo

Tài liệu đính kèm:

  • docgdcd 3cothg(1).doc