Giáo án lớp 9a môn Lịch sử - Ôn thi học sinh giỏi lớp 9

Giáo án lớp 9a môn Lịch sử - Ôn thi học sinh giỏi lớp 9

Câu hỏi: Tại sao Pháp xâm lược Việt Nam? Kết quả?

Gợi ý trả lời

 - Từ giữa thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm các nước phương Đông.

 - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam.

 - Âm mưu của Pháp là chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.

 - Rạng sáng 1/9/1858, quân Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược nước ta

 

doc 20 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1156Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9a môn Lịch sử - Ôn thi học sinh giỏi lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
	--o0o--
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 ĐẾN 1884
Câu hỏi: Tại sao Pháp xâm lược Việt Nam? Kết quả?
Gợi ý trả lời
	- Từ giữa thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm các nước phương Đông.
	- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam.
	- Âm mưu của Pháp là chiếm xong Đà Nẵng sẽ kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
	- Rạng sáng 1/9/1858, quân Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
	- Quân dân ta, dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, anh dũng chống trả.
	- Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
Câu hỏi: Thái độ của triều Nguyễn như thế nào khi đánh Pháp ở Gia Định? Kết quả?
Gợi ý trả lời
- Thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng, quân Pháp kéo vào Gia Định (2/1859).
- 17/2/1859, chúng tấn công và chiếm thành Gia Định.
- Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã, mặc dù có nhiều binh khí, lương thực.
- Trong khi đó, nhân dân địa phương đã tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn.
- 7/1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang các chiến trường châu Âu và Trung Quốc. Số quân còn lại ở Gia Định chưa đến 1.000 tên, nhưng quân triều đình vẫn không dám tấn công địch, bỏ qua một thời cơ.
- Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh ở Trung Quốc, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào đại đồn Chí Hòa vào đêm 23 rạng sáng 24/2/1861.
- Quân ta kháng cự mạnh mẽ nhưng thất bại, đại đồn Chí Hòa thất thủ. Thừa thắng, quân Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long.
- 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng 3 tỉnh miền Đông.
Câu hỏi: Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kỳ.
Gợi ý trả lời
	- Hành động xâm lược của Pháp đã khiến cho nhân dân ta căm phẫn.
	- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi Vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
	- Được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái, Trương Định đã lãnh đạo nghĩa quân hoạt động ngày càng mạnh mẽ, làm địch thất điên bát đảo.
	- 2/1863, thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ của nghĩa quân Trương Định ở Tân Hòa (Gò Công). Bị thương nặng, Trượng Định rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết (20/8/1964).
	- Trương Quyền (con trai Trương Định) đưa nghĩa quân lên Tây Ninh phối hợp với người Cam-pu-chia chống Pháp.
	- Sau khi ký Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ, đồng thời ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam Kỳ.
	- Để lấy lại các tỉnh đã mất, triều đình cử một phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bại.
	- Từ ngày 20 đến 24/6/1867, quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn.
	- Nhân dân sáu tỉnh Nam Kỳ nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp. Họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi. Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên với những lãnh tụ nổi tiếng như: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân
	- Trong số đó, nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc, lại có người dùng văn, thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn trị
	- Nguyễn Hữu Huân đã hai lần bị giặc bắt. Được thả ra, ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị giặc đưa đi hành hình, ông vẫn ung dung làm thơ.
	- Nguyễn Trung Trực trước kháng chiến ở miền Đông, sau sang miền Tây lập căn cứ ở Hòn Chông (Rạch Giá). Bị giặc bắt đem ra chém, ông đã khảng khái nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
	- Từ 1867 đến 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kỳ.
Câu hỏi: (Vòng Huyện 2007-2008) Lập bảng thống kê các sự kiện chính về quá trình xâm lược Viêt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873:
Thời gian
Quá trình xâm lược của thực dân Pháp
Cuộc đấu tranh của triều đình Nguyễn
Cuộc đấu tranh của nhân dân ta
Điểm
1-9-1858
Pháp chiếm Sơn Trà 
( Đà Nẵng)
Nguyễn Tri Phương chống trả quyết liệt
Nhân dân ta phối hợp với quân triều đình gây cho Pháp nhiều khó khăn
0.5 điểm
17-2-1859
Pháp tấn công Gia Định
Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi rút lui
Nhân dân tiếp tục đánh du kích làm Pháp khốn đốn
0.5 điểm
24-2-1861
Pháp chiếm Đại đồn Chí Hòa và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Quân triều đình chống đỡ thất bại nên kí hiệp ước Nhâm Tuất 1862
Nhân dân tự động kháng chiến:
- Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (1861)
- Khởi nghĩa Trương Định (1863-1864)
0.75 điểm
20 đến 
24 - 6-1867
Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
Triều đình bất lực
Nhân dân Nam Kì nổi dậy khắp nơi: khởi nghĩa của Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương,
0.5 điểm
20-11-1873
Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất dẫn đến chiếm thành Hà Nội
Nguyễn Tri Phương bị thương và hi sinh. Triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất 1874
Nhân dân tiếp tục chống Pháp
- Cuộc chiến đấu của viên Chưởng cơ ở cửa ô Thanh Hà.
- Cuộc kháng chiến của Phạm Văn Nghị
- Cuộc kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến.
0.75 điểm
Câu hỏi: Hãy trình bày tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ
Gợi ý trả lời
- Ngay sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ, thực dân Pháp đã bắt tay ngay vào việc biến nơi đây thành bàn đạp để đánh chiếm Cam-pu-chia, rồi chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
- Pháp xây dựng bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống dưới, đẩy mạnh chính sách bóc lột bằng tô, thuế, cướp đoạt ruộng đất của nông dân, ra sức vơ vét lúa gạo để xuất khẩu, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.
- Trong khi đó, triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành các chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời.
- Triều đình ra sức vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.
- Các ngành kinh tế nông, công, thương nghiệp bị sa sút.
- Tài chính thiếu hụt, binh lực suy yếu, đời sống nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra bị đàn áp dữ dội.
- Đối với Pháp, triều đình tiếp tục muốn thương lượng để chia sẻ quyền thống trị.
Câu hỏi: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (1873) như thế nào?
Gợi ý trả lời
	- Từ cuối năm 1872, Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội. Tiếp đó, lấy cớ việc giải quyết vụ Đuy-puy, hơn 200 quân Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy từ Sài Gòn kéo ra Bắc.
	- Sáng 20/11/1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội.
	- Nguyễn Tri Phương cố gắng cản giặc nhưng thất bại. Buổi trưa, thành mất. Nguyễn Tri Phương bị thương. Bị giặc bắt, ông nhịn ăn mà chết.
	- Trong vòng chưa đầy một tháng, Pháp cho quân tỏa đi chiếm Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.
Câu hỏi: Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ (1873 – 1874) đã diễn ra như thế nào? Kết quả?
Gợi ý trả lời
	- Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến:
	+ Các toán nghĩa binh bí mật vào thành phố quấy rối địch.
	+ Một đội nghĩa binh, dưới sự chỉ huy của viên Chưởng cơ, chặn đánh địch quyết liệt ở cửa ô Thanh Hà. Họ đã hy sinh đến người cuối cùng.
	+ Ở Thái Bình, có căn cứ kháng chiến của cha con ông Nguyễn Mậu Kiến. 	
+ Tại Phong Doanh (Nam Định) có căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị.
+ Thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta khép chặt vòng dây.
- 12/1873, khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích. Gác-ni-ê tử trận.
- Chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi.
- Giữa lúc đó, triều đình Huế lại ký với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874). Theo đó, Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kỳ, còn triều đình thì chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam.
Câu hỏi: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần hai (1882) như thế nào?
Gợi ý trả lời
	- Nền kinh tế đất nước ngày càng kiệt quệ. Nhân dân đói khổ. Giặc cướp nổi lên ở khắp nơi, có lúc triều đình đã phải cầu cứu cả quân Pháp và quân Thanh đánh dẹp. Các đề nghị cải cách, duy tân đều bị khước từ. Tình hình rối loạn cực độ.
	- Trong khi đó, tư bản Pháp đang phát triển mạnh, rất cần nguồn tài nguyên khoáng sản ở Bắc Kỳ nên chúng quyết tâm xâm chiếm bằng được.
	- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy, đã đổ bộ lên Hà Nội (3/4/1882).
	- 25/4/1882, Ri-vi-e tấn công Hà Nội. Quân ta anh dũng chống trả, nhưng chỉ cầm cự được gần một buổi sáng. Đến trưa thành mất, Tổng đốc Hoàng Diệu tự tử.
	- Triều đình Huế vội vàng cầu cứu quân Thanh và cử người ra Hà Nội thương thuyết với Pháp; đồng thời ra lệnh cho quân ta phải rút lên mạn ngược. Thừa dịp, quân Thanh ồ ạt kéo sang nước ta, đóng ở nhiều nơi. Trong khi đó, quân Pháp nhanh chóng tỏa đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh khác thuộc đồng bằng Bắc Kỳ.
Câu hỏi: Nhân dân Bắc Kỳ đã phối hợp với quân triều Nguyễn để kháng Pháp như thế nào?
Gợi ý trả lời
	- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kỳ lần 2, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều Nguyễn kháng chiến.
	- Ở Hà Nội, khi quân Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc.
	- Nhân dân Hà Nội phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, lập ra các đội dân dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình.
	- Trong khi Ri-vi-e đánh Nam Định, quân dân ta áp sát thành Hà Nội uy hiếp địch, Ri-vi-e hoảng sợ, phải trở về Hà Nội đối phó.
	- 19/5/1883, hơn 500 tên địch kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của quân Cờ đen phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm. Ri-vi-e bị giết.
	- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2 càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Nhưng sau khi có thêm viện binh, cuối 7/1883, nhân cơ hội vua Tự Đức mới qua đời, nội bộ triều đình đang lục đục, thực dân Pháp quyết định đem quân tấn công.
Câu hỏi: Sự kiện nào đánh dấu cho sự sụp đổ hoàn toàn của triều Nguyễn?
Gợi ý trả lời
	- Từ chiều 18/8/1883, hạm đội Pháp bắt đầu bắn phá dữ dội các pháo đài ở cửa Thuận An. Đến 20/8, chúng đổ bộ lên khu vực này.
	- Triều đình hoảng hốt xin đình chiến. Cao ủy Pháp là Hác-măng lên ngay Huế buộc triều đình phải ký Hiệp ước Quí Mùi (25/8/1883) với những khoản chính như sau:
	+ Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
	+ Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ để nhập vào đất Nam Kỳ thuộc Pháp.
	+ Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kỳ.
	+ Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kỳ, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp ở Huế.
	+ Công sứ Pháp ở các tỉ ... an hệ giữa Việt Nam và Liên Hiệp Quốc:
- Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc vào tháng 9/1977.
- Liên Hiệp Quốc có nhiều tổ chức chuyên môn đang hoạt động tích cực ở Việt Nam như: Chương trình Lương thực (PAM), Tổ chức Nông Lương (FAO), Quỹ nhi đồng quốc tế (UNICEF), Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và khoa học (UNESCO), Tổ chức y tế thế giới (WHO)./.
Câu hỏi 14: Mỹ phát động chiến tranh lạnh nhằm mục tiêu gì? Mỹ phát động chiến tranh lạnh như thế nào?
 Mỹ phát động chiến tranh lạnh nhằm mục tiêu: 
 * Hoàn cảnh:
- Liên Xô và các nước Đông Âu hợp thành hệ thống XHCN ngày càng hùng mạnh và ảnh hưởng ngày càng lớn.
- 3/1947, Tơruman chính thức phát động cuộc chiến tranh lạnh chống các nước XHCN, chống phong trào cách mạng thế giới. Đó là cuộc chạy đua vũ trang rất quyết liệt giữa hai khối tư bản chủ nghĩa và XHCN.
* Mục tiêu:
Mỹ câu kết với các nước TB phương Tây lập các căn cứ quân sự, bao vây Liên Xô và đàn áp phong trào giải phóng dân tộc để thực hiện chiến lược toàn cầu.
 Mỹ phát động chiến tranh lạnh như thế nào?
- Lập các khối quân sự (NATO, SEATO, CENTO,) và nhiều căn cứ quân sự.
- Chạy đua vũ trang, gây căng thẳng, phức tạp trong quan hệ quốc tế.
- Bao vây, cấm vận kinh tế, cô lập chính trị chống các nước XHCN.
- Gây chiến tranh, can thiệp vũ trang.
* Hậu quả: Các cường quốc đã chi rất nhiều tiền để chạy đua vũ trang tạo sự đối đầu nguy hiểm giữa 2 phe TBCN và XHCN làm thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, phức tạp, trong khi loài người vẫn còn bị đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai.
Câu hỏi 15: Những xu thế phát triển của thế giới hiện nay? Thái độ của Việt Nam?
- 12/1989, Mỹ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ quốc tế:
+ Xuất hiện xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế
+ Đang hình thành trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.
+ Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Xuất hiện các liên minh kinh tế khu vực: EU, ASEAN
+ Nổ ra các vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến ở nhiều khu vực.
- Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới vẫn là hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển kinh tế, trong đó, tất cả các quốc gia đều đang đứng trước những thử thách, những thời cơ để đưa đất nước mình tiến lên, theo kịp thời đại.
* Thái độ của Việt Nam
+ Phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tích cực “mở cửa” hội nhập thế giới.
+ Coi trọng hòa bình, lên án khủng bố.
+ Tham gia các tổ chức liên minh: khu vực, thế giới.
Caâu hỏi 16: Trong quan heä quoác teá, xu theá ñoái thoïai ñaõ dieãn ra nhö theá naøo töø nöûa sau nhöõng naêm 80 trôû laïi ñaây? Xu theá ñoái thoïai, hôïp taùc coù yù nghóa gì ñoái vôùi söï phaùt trieån cuûa caùc quoác gia, daân toäc treân theá giôùi hieän nay? Neâu daãn chöùng minh hoïa.
Trả lời
* Trong quan heä quoác teá , xu theá ñoái thoïai ñaõ dieãn ra töø nöûa sau nhöõng naêm 80 trôû laïi ñaây:
- Töø nöûa sau nhöõng naêm 80,trong quan heä quoác teá ñaõ dieãn ra moät xu theá phaùt trieån môùi töø ñoái ñaàu chuyeån qua ñoái thoïai,hôïp taùc treân nguyeân taéc 2 beân cuøng coù lôïi vaø cuøng toàn taïi hoøa bình.
- Baét ñaàu naêm 1987 vôùi nhöõng Hoäi nghò caáp cao cuûa ngöôøi ñöùng ñaàu 2 cöôøng quoác Lieân Xoâ vaø Myõ kyù keát caùc vaên kieän hôïp taùc Kinh teá, Vaên hoùa, Khoa hoïc kyõ thuaät ñeán kyù keát caùc Hieäp öôùc thuû tieâu vuõ khí haït nhaân (INF, 1987 – START, 1991).
- Cuoái naêm 1989 taïi Ñaûo quoác Malta, Toång thoáng 2 cöôøng quoác Lieân Xoâ vaø Myõ ñaõ chính thöùc tuyeân boá chaám döùt cuoäc “chieán tranh laïnh” giöõa 2 nöôùc: Quan heä quoác teá vaøo thôøi kyø môùi, thôøi kyø hôïp taùc ñoái thoïai hay coøn goïi laø thôøi kyø “sau chieán tranh laïnh”.
- Nhöõng chuyeån bieán quan troïng trong quan heä quoác teá sau ñoù: 
 + Quan heä “nguõ cöôøng” trong Hoäi ñoàng Baûo an LHQ töø theá “hai cöïc” Xoâ - Myõ ñoái ñaàu chuyeån thaønh ñoái thoïai hôïp taùc trong vieäc giaûi quyeát caùc tranh chaáp vaø xung ñoät quoác teá giöõa caùc nöôùc treân theá giôùi.
 + Cuïc dieän ñoái ñaàu quaân söï giöõa caùc Lieân minh quaân söï nhö Khoái NATO vaø Hieäp Öôùc VACSAVA trong thôøi kyø “chieán tranh laïnh” ñaõ daãn ñeán vieäc chaám döùt hoïat ñoäng cuûa Vacsava ngaøy 1/7/1991. 
 + Söï hôïp taùc Lieân Xoâ vaø Myõ ñoàng thôøi cuõng daãn ñeán vieäc hôïp taùc giaûi quyeát caùc , Nicaragoa
* Xu theá ñoái thoïai, hôïp taùc coù yù nghóa gì ñoái vôùi söï phaùt trieån cuûa caùc quoác gia, daân toäc treân theá giôùi hieän nay.
- Xu theá chuû yeáu trong quan heä quoác teá hieän nay laø xu theá ñoái thoïai hôïp taùc, cuøng toàn taïi hoøa bình giöõa caùc quoác gia khoâng phaân bieät theå cheá chính trò.
- Chính xu theá ñoái thoïai hôïp taùc ñaõ môû ra moät thôøi kyø môùi trong QHQT, trong ñoù taát caû caùc quoác gia, daân toäc ñeàu ñöùng tröôùc nhöõng thöû thaùch, nhöõng thôøi cô ñeå ñöa vaän meänh cuûa ñaát nöôùc mình tieán leân kòp vôùi söï phaùt trieån cuûa thôøi ñaïi.
*Neâu daãn chöùng minh hoïa . 
	Sự kiện Việt Nam trở thaønh thaønh vieân cuûa ASEAN naêm 1995 vaø ñaëc bieät nhaát laø thaønh vieân cuûa Toå chöùc Thöông maïi theá giôùi (WTO) ngaøy 7/11/2006 vöøa qua laø moät daãn chöùng minh hoïa roõ neùt nhaát cho xu höôùng cuøng ñoái thoaïi, hôïp taùc, toàn taïi hoøa bình, toân troïng laãn nhau, cuøng nhau tieán boä giöõa VN vaø caùc quoác gia treân theá giôùi./.
VII. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Câu hỏi 17: Nguồn gốc và thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần hai.
 Nguồn gốc: 
- Do con người muốn cuộc sống ngày càng nâng cao nên phải cải tiến kỹ thuật để năng suất tăng.
- Con người cần tồn tại và phát triển nên phải tìm cách giải quyết các vấn đề: dân số bùng nổ, tài nguyên cạn kiện, môi trường ô nhiễm
Thành tựu:
 - Khoa học cơ bản:
	+ Toán học: có nhiều phát minh lớn và thâm nhập vào các ngành khoa học khác, tạo thành quá trình toán học hóa khoa học.
	+ Hóa học: có những thành tự lớn tác động vào sản xuất tạo ra những vật liệu hóa học (thay thế cho những vật liệu tự nhiên bị cạn kiệt).
	+ Vật lý học: những phát minh lý thuyết hạt nhân, sóng điện từ, hiện tượng phóng xạ góp phần sản xuất những công cụ mới, vật liệu mới, năng lượng nguyên tử và những phương tiện giao thông và thông tin hiện đại.
	+ Sinh học: có những phát minh như: Cừu Đôli, Bản đồ gen người
- Công cụ sản xuất mới: máy tính, máy tự động, người máy
- Nguồn năng lượng mới: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời
 - Vật liệu mới: chất pôlime, nhiều loại chất dẻo mới với nhiều tính năng
 - Cách mạng xanh trong nông nghiệp: khắc phục nạn đói và sự ra đời của công nghệ sinh học.
 - Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa cao tốc, hệ thống phát hình hiện đại qua vệ tinh
 - Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, con người lên mặt trăng
Câu hỏi 18: Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện nay có ý nghĩa và tác động như thế nào đối với đời sống con người? Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của tuổi trẻ hiện nay trước sự phát triển của khoa học - kỹ thuật?
 ý nghĩa:
- Mang lại tiến bộ phi thường, thành tựu kỳ diệu và những thay đổi trong cuộc sống con người 
- Tạo bước nhảy vọt về sản xuất, năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống 
Tác động:
	* Tích cực:
- Sản lượng và năng suất tăng làm thay đổi đời sống vật chất và tinh thần của con người.
- Đưa loài người sang một nền văn minh mới (văn minh hậu công nghiệp, văn minh trí tuệ).
- Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động: lao động công nông nghiệp giảm, lao động trong các ngành dịch vụ tăng nhanh.
	* Tiêu cực:
- Tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường.
- Bệnh tật, tai nạn lao động, tai nạn giao thông.
- Chế tạo nhiều vũ khí hủy diệt đe dọa sự sống của loài người.
- Đạo đức xã hội bị suy giảm.
=> Kết luận: Con người cần nghiên cứu để khai thác hợp lý và bảo vệ tài nguyên, sử dụng những thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật vào mục đích hòa bình, nhân đạo. 
 Trách nhiệm của tuổi trẻ hiện nay trước sự phát triển của khoa học - kỹ thuật:
- Nhận thức được tác dụng của KHKT: cách mạng KHKT là thời cơ thuận lợi để các quốc gia, dân tộc vươn lên phát triển nhưng cũng là một thử thách gay gắt nếu như bị tụt hậu, không bắt kịp đà tiến triển của thời đại.
- Tuổi trẻ Việt Nam: nâng cao, ý thức chủ động, tự giác không ngừng học tập để trở thành những người lao động có chất lượng đáp ứng được những đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu./.
* So với cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện nay có điểm khác nhau cơ bản:
	Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện nay không phải là cuộc cách mạng đơn thuần như thế kỷ XVIII mà là sự kết hợp chặt chẽ cách mạng khoa học và cách mạng kỹ thuật thành một thể thống nhất. Hai yếu tố khoa học và kỹ thuật không thể tách rời nhau mà kết hợp chắt chẽ với nhau, tạo thành một sức mạnh tổng hợp thúc đẩy cách mạng khoa học và cách mạng kỹ thuật cùng phát triển với tốc độ nhanh chóng, quy mô rộng lớn và đạt được những thành tựu kỳ diệu chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại.
 * Nhöõng toàn taïi 
 Cheá taïo nhöõng loïai vuõ khí vaø caùc phöông tieän quaân söï coù söùc taøn phaù vaø huûy dieät söï soáng, naïn oâ nhieãm moâi tröôøng (khí quyeån,ñaïi döông,soâng hoà . . nhöõng “baõi raùc” trong vuõ truï . .) nhieãm phoùng xaï nguyeân töû,tai naïn lao ñoäng,tai naïn giao thoâng,nhöõng dòch beänh môùi,nhöõng ñe doïa veà ñaïo ñöùc xaõ hoäi,an ninh con ngöôøi .
* Chuùng ta phaûi laøm gì 
 Hoïc sinh coù theå trình baøy nhieàu quan ñieåm nhöng phaûi theå hieän yù töôûng choáng chieán tranh ,baûo veä vaø giöõ gìn veä sinh moâi tröôøng , khoâng khai thaùc taøi nguyeân böøa baõi, yù thöùc phoøng choáng beänh taät. . . 
CÁC NƯỚC TÂY ÂU 
* Những nét nổi bật của Tây Âu của tình hình các nước Tây Âu từ 1945.
- Kinh tế : Để phục hồi kinh tế ,năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mỹ theo kế hoạch Macsan với tổng số tiền khoảng 17 tỉ USD, kinh tế các nước được phục hồi và càng lệ thuộc vào Mỹ.
- Chính trị: + Chính phủ tìm cách thu hẹp quyền tự do dân chủ.
 + Xóa bỏ những cải cách tiến bộ trước đây.
 + Ngăn chặng các phong trào công nhân và dân chủ.
 + Củng cố thế lực tư sản
- Đối ngoại: +Tiến hành chtranh tái chiếm thuộc địa, như Hà Lan trở lại xâm lược In-do-ne-xi-a
 Pháp trở lại Đông Dương  
	+ Trong chiến tranh lạnh Tây Âu tham gia khối NATO nhắm chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu. 
	 + Sau chiến tranh nước Đức bị chia 2 nhà nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa dân chủ Đức với chế độ chính trị đối lập. Từ những năm 60-70 của XX sản xuất công nghiệp của cộng hòa Liên bang Đức vươn lên thứ 3 sau Mỹ và Nhật.
	 + 3/10/1990 nước Đức thống nhất và trở thành quốc gia có tìm lực kinh tế, quận sự mạnh nhất Tây Âu.
* Sự liên kết khu vực: 
- Sau chiến tranh nhất là từ 1950 kinh tế các nước Tây Âu phục hồi 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN HSG K9 10-11.doc