Giáo án Lớp 9a môn Ngữ văn - Tuần 5

Giáo án Lớp 9a môn Ngữ văn - Tuần 5

Mục tiờu: Giỳp học sinh

1.Kiến thức: - Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ.

 - Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.

2.Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong VB.

- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.

3.Thái độ: Có ý thức tỡm hiểu sự phỏt triển từ vựng TV

doc 14 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1314Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9a môn Ngữ văn - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: : Ngày giảng9A...................;9B.............................:
 Tiết 21: 
 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG 
A.Mục tiờu: Giỳp học sinh
1.Kiến thức: - Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ. 
 - Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.
2.Kĩ năng: - Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong VB.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
3.Thỏi độ: Cú ý thức tỡm hiểu sự phỏt triển từ vựng TV.
B.Chuẩn bị: 
 1.Thầy: Soạn bài , CKTKN....
 2.Trũ: Nghiờn cứu bài mới.
C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quỏt lớp.
 II.Bài cũ:(5’) Thế nào là cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp?
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài giảng
*Hoạt động 1: (20’)
GV gọi hs đọc vớ dụ ở sgk.
?Từ “Kinh tế”trong cõu thơ của Phan Bội Chõu cú nghĩa là gỡ? ngày nay cú dựng theo nghĩa đú khụng?
?Vậy từ đú dược hiểu như thế nào với ngày nay?
?Vậy em cú nhận xột gỡ về nghĩa?
? Nghĩa của từ " Kinh tế " phát triển trên cơ sở nghĩa nào ?
Hs tiếp tục PT vớ dụ 2.
? Ở vớ dụ (a)từ xuõn cú nghĩa là gỡ?
? Nghĩa nào là nghĩa gốc? Chuyển theo phương thức nào?
? Tương tự như vậy em hóy nhận xột nghĩa của từ “Tay”?
? Từ 2 vớ dụ gv đi đến kết luận và gọi hs đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 2(16’)
Gv hướng dẫn hs làm cỏc bài tập 
Hs làm vào vở sau đú trỡnh bày.
- Giải thích nghĩa chuyển từ, nghĩa gốc
“Đồng hồ”?
- Đọc yêu cầu của bài tập?
à Chứng minh đó là những từ nhiều 
nghĩa?
- Đọc yêu cầu của đề bài?
- Học sinh trả lời, nhận xét, gv chốt 
I. Sự biến đổi và phỏt triển nghĩa của từ ngữ .
1. Vớ dụ.
2.Nhận xét.
*Vớ dụ 1.
-Từ “Kinh tế” cú nghĩa là kinh bang tế thế (Trị nước cứu đời)
-Ngày nay khụng dựng mà dựng theo nghĩa khỏc là : Chỉ hoạt động sản xuất ,trao đổi phõn phối sản phẩm làm ra.
-Nghĩa của từ k bất biến mà có thể thay đổi theo thời gian ( nghĩa cũ mất đi, nghĩa mới hình thành ) chuyển từ rộng đến hẹp .
=> Phát triển nghĩa của từ dựa trên cơ sở nghĩa gốc.
*Vớ dụ 2(sgk)
a/ -“Chơi xuõn” (mựa xuõn): Nghĩa gốc
->chỉ thời gian.
-“Ngày xuõn”(Tuổi trẻ) :Nghĩa chuyển-> chỉ tuổi trẻ.
=> Từ nghĩa gốc đến nghĩa chuyển (Theo phương thức ẩn dụ )
b/ -“Tay”trong “trao tay”: -> là một bộ phận của cơ thể ố Nghĩa gốc
-“Tay buụn người” ố Nghĩa chuyển (Kẻ buụn người .Người chuyờn hoạt động hay giỏi về một mụn ,một nghề nào đú)
=> Chuyển theo phương thức hoỏn dụ.
3.Ghi nhớ(sgk)
II.Luyện tập
Bài tập 1: Xỏc định nghĩa của từ “Chõn”
a)Nghĩa gốc (một bộ phận của cơ thể)
b)Nghĩa chuyển(một vị trớ trong đội- hoỏn dụ)
c)Nghĩa chuyển(một vị trớ trong đội-ẩndụ)
d)Nghĩa chuyển(một vị trớ trong đội-ẩndụ)
Bài tập 2:“Trà” từ điển là đả chế biến dể pha uống “Trà”(2) Dựng để chữa bệnh (Nghĩa chuyển- ẩn dụ ) 
3-Bài tập 3: (Trang 57).
- Đồng hồ trong đồng hồ điện, đồng hồ 
nước : Dùng để đếm số đơn vị điện đã 
tiêu thụ để tính tiền-> chuyển -> ẩn dụ 
4-Bài tập 4: (Trang 57).
- Hội chứng: -> là suy giảm miễn dịch 
nước ( nghĩa gốc )
- nghĩa chuyển : Hội chứng lạm phát, hội chứng thất nghiệp 
- Ngân hàng công thương :-> nghĩa gốc
- Ngân hàng đề thi, máu -> chuyển
5-Bài tập 5: (Trang 57).
- Mặt trời (1) àChỉ sự việc của hiện tượng.
- Mặt trời (2)à ẩn dụ NT.
 -> không phải là sự PT nghĩa của từ vựng.
IV. Củng cố, dặn dò: (3’) Giỏo viờn khỏi quỏt toàn bài.
 Học kĩ bài – Làm bài tập
 Soạn bài : Chuyện cũ trong phủ chỳa trịnh
 Đọc văn bản :Soạn bài theo hệ thống cõu hỏi sgk
*********************************************************
Ngày soạn: Ngày giảng9A...................;9B.............................:
Tiết 22: văn bản
 CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
( Trớch Vũ trung tuỳ bỳt ) 
- Phạm Đỡnh Hổ -
 A.Mục tiờu: 
1.Kiến thức: Giỳp học sinh hiểu về cuộc sống xa hoa vụ độ của bọn vua chỳa quan lại dưới thời Lờ - Trịnh và thỏi độ phờ phỏn của tỏc giả.
- Nắm được sơ giản về thể loại tuỳ bỳt.
- Những đặc điểm NT của một văn bản viết theo thể loại tùy bút thời kì trung đại ở Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
2.Kĩ năng: Đọc, hiểu một văn bản tuỳ bỳt trung đại.
- Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lê-Trịnh.
3.Thỏi độ: Lờn ỏn sự ăn chơi xa hoa,tiệc tựng tốn kộm vụ ớch và bọn cấp "dưới đục nước bộo cũ".
B.Chuẩn bị: 
 1.Thầy: Soạn bài, CKTKN, tài liệu tham khảo.
 2.Trũ: Soạn văn bản theo cõu hỏi sgk.
C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quỏt lớp.
 II.Bài cũ:(3’) Em hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật VN trong " Chuyện người con gái Nam Xương " ? 
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài giảng
*Hoạt động 1(12’)
GV hướng dẩn đọc - gọi HS đọc văn bản
Giọng đọc bình thản, chẫm rãi, hơi buồn.
Xem chỳ thớch sgk.
Gọi HS đọc phần tỏc giả ở sgk
? Giới thiệu vài nét chính về tác giả ?
? Em có hiểu biết gì về tác phẩm ? 
 ( Phần chú thích )
TP gồm 88 mẩu chuyện nhỏ ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ chúa thời Trịnh Sâm ( 1742-1782 ).
? VB được viết theo thể loại gì ?
?Tuỳ bỳt cú cốt truyện khụng?.
?Cú thể chia văn bản mấy phần? Nội dung của từng phần.
*Hoạt động 2: (21’)
? Mở đầu Vb t/giả cho ta biết gì về sở thích của chúa Trịnh ?
? Sở thích đó được biểu hiện cụ thể ntn ?
? Nhận xét của em về những sở thích đó ?
? Ngoài ra chúa Trịnh còn có thêm sở thích gì ?
- Chơi cây cảnh
?Chúa Trịnh thỏa mãn sở thích đó bằng cách nào ?
? Em có nhận xét gì về NT MT của tác giả ?
? Qua đó em biết gì về c/s trong phủ chúa ?
? Việc sưu tầm những thứ quý đó thực chất là gì ? Chúa đã lấy những thứ đó bằng cách nào ?
? Những âm thanh nào trong phủ chúa được tác giả nói đến ?
? Đó là những âm thanh ntn ?
? Theo em vì sao trong phủ chúa lại có âm thanh đó ?
- CĐPK đang khủng hoảng, đất nước loạn lạc....
? Em có nhận xét gì về cách ghi chép của tác giả ?
- Thái độ phê phán kín đáo, à Dự đoán hậu quả sự suy vong tất yếu của triều đại Lê - Trịnh.
- Thực tế lịch sử đã chứng minh: Trịnh Sâm qua đời, đã xẩy ra loạn Kiêu Binh nổi loạn. Triều đình Lê - TRịnh suy vong.
? Qua đó em hiểu gì về c/s của vua chúa ?
- Gv liên hệ với tác phẩm cùng đề tài " Thượng kinh kí sự " của Lê Hữu Trác.
GV bình.
HS chú ý đoạn 2.
? Bọn quan hầu cận có những thủ đoạn nào ?
? Vì sao t/ giả nói bọn hoạn quan lại " nhờ gió bẻ măng " ?
- Trên không nghiêm, dưới sẽ loạn.
? Những thủ đoạn của chúng còn được biểu hiện ntn ?
? Đánh giá của em về những hành vi đó của chúng ?
? Dân chúng rơi vào tình cảnh ntn ?
HS đọc câu cuối.
? Câu văn này có ý nghĩa ntn ?
- Tăng sức thuyết phục.
? Nhận xét về ngôi kể, ngôn ngữ kể chuyện ?
? Em hiểu gì về thái độ của tác giả ?
Thái độ bất bình, lên án tố cáo bọn vua chúa , quan lại thời PK....
Hoạt động 3 : (4’)
? Những nét đặc sắc về Nt của tác phẩm ?
? ND chính của đoạn trích ?
HS đọc ghi nhớ .
 Hoạt động 4 : (2’)
HS làm BT
- So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa thể loại tuỳ bút, bút ký, ký sự với
truyện?
I.Đọc- Tỡm hiểu chung.
1.Đọc, giải nghĩa từ.
2. Tỏc giả - tỏc phẩm: 
a/ Tác giả.
- Phạm Đình Hổ ( 1768-1839)
- Quê Hải Dương. Ông để lại nhiều công trình khảo cứu thuộc nhiều lĩnh vực văn hoá, văn học
b/Tác phẩm.
- "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" trích "Vũ trung tuỳ bút " - Vb là một trong những áng văn xuôi giàu chất hiện thực.
3.Thể loại:
Tuỳ bỳt thuộc thể tự sự nhưng khụng cú hoặc cốt truyện đơn giản.
4. Bố cục : Gồm 2 phần
Phần1. Từ đầu à “Triệu bất thường” Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của chỳa.
Phần2. Cũn lại “ Bọn hoạn quan thừa giú bẻ măng”
II.Đọc- hiểu văn bản.
1. Cuộc sống của chỳa Trịnh.
- Xõy dựng đền đài liờn tục,đi chơi liờn miờn
-Đi dạo chơi + Huy động nhiều người hầu
 + Bày nhiều trũ giải trớ lố lăng -> Tốn kộm,lố lăng ,thiếu văn hóa.
- Thích chơi cây cảnh 
- Bao nhiêu thú chim, cây quý chúa đều thỏa sức thu về hết
- Cây đa to..ra lệnh...mang về
-- Quyết bày vẽ ra hình núi non bộ
-> Dùng quyền lực để cưỡng bức, cướp đoạt
- Mt tỉ mỉ, sinh động sự việc tiêu biểu.
-> Trong phủ c/s xa hoa nhưng giả tạo.
* Âm thanh trong phủ :
- "Tiếng chim kêu ,vượn hót ồn ào như mưa xa bão táp...triệu bất tường"
-> Rùng rợn, tang tóc, đau thương, báo hiệu sự suy vong của một triều đại.
-> Cách ghi chép tỉ mỉ, khách quan, chân thực
=> Vua chúa chỉ lo ăn chơi, không lo việc nước.
2. Hành động của bọn quan hầu cận.
- Ỷ thế nhà chỳa để hoành hành , mượn gió bẻ măng.
+ Ra đường doạ dẩm
+ Dũ xột chim hay, thỳ đẹp, cõy quý trong dõn gian ,để lấy về dõng chỳa.
+ Phỏ cả tường nhà để mang chậu cảnh về .
+ Doạ dẩm tống tiền., đổi cho gia chủ dấu vật cung phụng.
=>Bọn quan lại dục nước bộo cũ, ngang ngược, tham lam, vô lí ,bất công. 
-> Dân chịu cảnh mất mát, sợ hãi, bất an.
- Bà cung nhõn cũng phải chặt cõy kẻo sợ tai vạ (huống là dõn đen)
-Ngôi kể 3, lời kể kể chuyện khách quan, chân thực.
=> Tác giả tố cáo ,lên án XHPK thối nát, mục rỗng.
III. Tổng kết: 
1/ Nghệ thuật :
- Lựa chọn ngôi kể phù hợp
- Đưa ra các sự việc tiêu biểu, cụ thể khách quan có ý nghĩa phản ánh sự việc, con người.
- Miêu tả sinh động.
- Ngôn ngữ khách quan (Không xen lời bình luận của tác giả mà để sự việc tự nói lên ý nghĩa của chúng) .
2/ Nội dung.
Đoạn trích phê phán thói ăn chơi xa xỉ của bọn vua chúa và sự nhũng nhiễu nhân dân của lũ quan lại trong XHPK.
3/ Ghi nhớ : SGK
IV/ Luyện tập :
Tuỳ bút Truyện
- Cốt truyện đơn 
giản, mờ nhạt,..
- Kết cấu lỏng lẻo tuỳ
cảm xúc người viết.
- Giàu cảm xúc, chủ
quan.
- Chi tiết sự việc 
chân thực,..
- Thuộc loại tự sự,
văn xuôi có chi tiết,
sự việc, nhân vật,
cảm xúc,..
-Phải có cốt truyện, 
phức tạp, lắt léo.
- Kết cấu chặt chẽ, 
có dụng ý nghệ thuật.
- Tính cảm xúc, chủ
quan được thể hiện
kín đáo.
- Chi tiết sự việc được
hư cấu.
IV. Củng cố, dặn dò : (2’) GV khỏi quỏt toàn bài
 - Học kĩ bài , nắm nội dung + nghệ thuật
 - Chuẩn bị bài: Hoàng Lờ nhất thống chớ
 - Đọc văn bản - soạn bài
 ***********************************************************
Ngày soạn: Ngày giảng9A...................;9B.............................:
Tiết 23: văn bản
 HOÀNG Lấ NHẤT THỐNG CHÍ
hồi thứ 14
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận
Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài
( Ngụ Gia Văn Phỏi )
 A.Mục tiờu: 
1.Kiến thức: 
- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô Gia Văn Phái ,về PT Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi.
2.Kĩ năng:
- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích ( trên bản đồ nếu có ).
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc , cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những bài văn liên quan.
3.Thỏi độ: í thức tự hào v ... hống giặc của dân tộc.
? Ngô, Sở xin chịu tội ,vua Q.Trung đã xét xử ntn ?
- Khen chê kịp thời, nhưng vẫn sử dụng họ.
? Từ đó ta thấy vị vua này đáng kính ở điểm nào ?
? Vì sao vua quyết định chưa tấn công đuổi quân Thanh ?
- Chờ thời cơ đến-> Xuất quân.
* Đánh giá : Nêu cảm nhận của em về người anh hùng Ng Huệ . 
I.Đọc-Tỡm hiểu chung .
1.Đọc ,giải nghĩa từ.
2.Tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
- Ngô Gia Văn Phái- Dòng họ : Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du., Ngô Thì Chiến ..sống ở thế kỉ XVIII- XIX.
- Quê : Ba Vì - Hà Tây
b. Tác phẩm.
- Tiểu thuyết lịch sử được viết theo lối chương hồi.( gồm 17 hồi, được viết bằng chữ Hán ). VB trích hồi 14 của tác phẩm.
3.Thể loại : Tiểu thuyết chương hồi
4.Bố cục văn bản : 2 phần .
+ P1 ....1788 à Nhận được tin cấp báo, quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế đích thân cầm quân ra Bắc đánh giặc.
+ P2....kéo vào thành à Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng vẻ vang.
+ P3.....còn lại à Sự thất bại của Tôn Sĩ Nghị và vua tôi Lê Chiêu Thống 
II. Đọc - hiểu văn bản :
1.Hỡnh tượng người anh hựng Nguyễn Huệ.
- Được tin quân Thanh chiếm đóng Thăng Long, Ng. Huệ giận lắm, định thân chinh cầm quân đi ngay.
- Nghe lời tướng sĩ , ngày 20,22,24/ 11/1788 ông lên ngôi Hoàng đế, rồi hạ lệnh xuất quân ra Bắc.
-> Ng Huệ ngay thẳng, cương trực, căm thù giặc, biết nghe lẽ phải, có tài quyết đoán.
- Hỏi ý kiến của Nguyễn Thiếp...
- Tuyển mộ quân lính, duyệt binh
- Phủ dụ tướng sĩ ở Tam điệp.
- Trách mắng nhưng tha thứ khi tướng sĩ phạm tội.
=> Một vị vua yêu nước có tài cầm quân , giàu lòng vị tha, sáng suốt trong việc dùng người, có tầm nhìn xa trông rộng.
IV.Củng cố:(2) Gv khỏi quỏt bài 
 Học kĩ bài .đọc lại văn bản chuẩn bị tỡm hiểu chi tiết ở tiết 2.
 **************************************************************
Ngày soạn: Ngày giảng9A...................;9B.............................:
Tiết 24: văn bản
 HOÀNG Lấ NHẤT THỐNG CHÍ ( Tiếp )
hồi thứ 14
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận
Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài
( Ngụ Gia Văn Phỏi
A.Mục tiờu: 
1.Kiến thức: 
- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô Gia Văn Phái ,về PT Tây Sơn và người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi.
2.Kĩ năng:
- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích ( trên bản đồ nếu có ).
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc , cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những bài văn liên quan.
3.Thỏi độ: í thức tự hào về truyền thống yờu nước chống ngoại xõm của dõn tộc.Phản ỏnh chiến tranh phi nghĩa.
B.Chuẩn bị:
 1.Thầy: Soạn bài,CKTKN, tài liệu tham khảo.
 2.Trũ: Soạn văn bản theo cõu hỏi sgk.
C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quỏt lớp.
 II.Bài cũ: (3’)? Hình ảnh người anh hùng DT Ng Huệ được hiện lên ntn ?
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài giảng
*Hoạt động 1: (32’)
Hs chú ý phần 2 Vb
Gv chia lớp làm 3 nhóm. Thảo luận.
? Cuộc hành quân của vua Q Trung trải qua mấy trận đánh ? Đó là những trận nào ?
- Các nhóm ghi bảng phụ và trình bày.
? Em có nhận xé gì về cách đánh và kết quả của các trận ?
- Trận 1,2 : cách đánh bí mật bất ngờ, đảm bảo sự thắng lợi nhưng k gây thương vong.
- Trận 3 : Đánh táo bạo ,quyết liệt.
? Trong mỗi trận đánh, hình ảnh vua Q Trung hiện lên ntn ?
- Có vai trò to lớn, quyết định thắng lợi.
? Em có nhận xét gì về NT ở đoạn này ? Tác dụng ?
? Từ đó em có thể khẳng định ntn về người anh hùng Ng Huệ ?
HS chú ý đoạn 3 Vb
? Trong lúc quân T Sơn tiến đánh Phú Xuyên, hạ Hồi, Ngọc Hồi thì Tôn Sĩ Nghị và vua Lê làm gì ?
? Chính vì vậy khi nghe được tin báo, TSN đã bị lâm vào tình thế ntn ?
? Hình ảnh các quân sĩ được miêu tả ntn ?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả ?Tác giả còn sử dụng Nt gì ? 
? Tác dụng ?
? Em có nhận xét gì về tên tướng cầm đầu quân Thanh ?- một kẻ hèn nhát.
? Có thể nói đây là 1 ĐV mang tính bi kịch hay hài kịch vì sao ?
? Theo em tại sao q Thanh lại bị thất bại thảm hại như vậy ?
- Do mục đích của chúng k chính nghĩa
? Trước tình hình đó vua Lê có phản ứng gì ?
? Cách bỏ chạy của vua có gì đặc biệt ? Vì sao vua phải bỏ chạy ?
? Từ đó có thể đánh giá ntn về trách nhiệm của kẻ bán nước ?
? Lời kể chuyện của tác giả có gì đặc biệt ? Qua đó ta thấy được thái độ của các tác giả ntn ?
Gv chốt.
*Hoạt động 2:(4’)
? NT đặc sắc của hồi thứ 14 ?
? ND chính của VB ?
HS đọc ghi nhớ
*Hoạt động 3:(3’)
? Vỡ sao tg cú cảm tỡnh với nhà Lờ lại ca ngợi NH?
-Tỏc giả viết đỳng sự thật.(Đứng trờn lập trường dõn tộc và tinh thần yờu nước chống
II/.Đọc, hiểu văn bản.
1.Hỡnh tượng người anh hựng Nguyễn Huệ.
2.Cuộc hành quân thần tốc của quân Tây Sơn dưới sự chỉ đạo của vua Quang Trung.
 Bảng phụ .
* Trận 1 : Trận Phú Xuyên :
- Thấy bóng của quân Tây Sơn , quân địch chạy hết-> vua Q Trung thúc quân đuổi theo bắt sống toàn bộ.
* Trận 2 : Trận Hà Hồi : 
- Quân Tây Sơn lặng lẽ vây kín làng Hà Hồi-> bắc loa truyền thanh gọi , quân lính thay phiên nhau ra xem-> quân Thanh sợ hãi, vua ra hàng, lương thực bị quân Nam lấy hết.
* Trận Ngọc Hồi :
Quân Tây Sơn xông thẳng lên -> quân địch bỏ chạy, giày xéo lên nhau chết...Sầm Nghi Đống thắt cổ tự vẫn.
-> Lựa chọn trình tự kể, tả theo diễn biến sự kiện.=> Trận đánh cụ thể, sinh động.
=> Người anh hùng áo vải Ng Huệ oai phong lẫm liệt, tài trí tuyệt vời.
3. Hình ảnh bọn xâm lược và bè lũ bán nước.
a. Quân xâm lược :
- Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa k kịp đóng yên, k kịp mặc áo giáp nhằm thẳng hướng Bắc chạy.
- Quân sĩ hoảng hốt , tan tác bỏ chạy xô nhau rơi xuống sông chết ...-> nước sông tắc nghẽn
-> Sử dụng từ gợi cảm, NT phóng đại, khắc họa nhân vật, kể tả chân thực, sinh động.
=> Tô đậm sự thất bại thảm hại và nhục nhã của quân địch.
b. Kẻ bán nước: vua Lê Chiêu Thống
- Bỏ cung điện, đưa thái hậu bỏ trốn, chạy theo giặc.
-> Những kẻ bán nước cầu vinh ắt sẽ phải trả giá.
- Giọng kể trần thuật
-> Thái độ với vương triều nhà Lê, với chiến thắng của dân tộc và thất bại của quân xâm lược.
III/ Tổng kết :
1/ Nghệ thuật :
- Sự thật lịch sử được ghi chép dưới hình thức tiểu thuyết.
- NT miêu tả gợi cảm..
2/ Nội dung :
- Ngợi ca người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, đồng thời lên án, phên phán sự thốt nát của triều đình nhà Lê.
3/ Ghi nhớ : SGK
IV/ Luyện tập 
IV.Củng cố, dặn dò:(2’) Gv khỏi quỏt toàn bài 
 Đọc lại văn bản ,nắm nội dung và nghệ thuật 
 Chuẩn bị : Sự phỏt triển của từ vựng 
 Đọc trước bài mới .
 *********************************************************
 Ngày soạn: Ngàygiảng9A...................;9B.............................:
Tiết 24 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG 
A.Mục tiờu: Giỳp học sinh
1.Kiến thức: Nắm được cỏch phỏt triển từ vựng thụng dụng nhất .
- Việc tạo từ ngữ mới.
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
2.Kĩ năng: 
- Nhận biết btuwf ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài.
- Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp.
3.Thỏi độ: Cú ý thức tỡm hiểu sự phỏt triển từ vựng TV.
B.Chuẩn bị: 
 1.Thầy: Soạn bài , CKTKN. tài liệu tham khảo..
 2.Trũ: Nghiờn cứu bài mới.
C.Tiến trỡnh lờn lớp:
 I.Ổn định: (1’)Nắm sĩ số ,bao quỏt lớp.
 II.Bài cũ:(4’)? Nêu cách phát triển từ vựng TV mà em biết ? cho VD ?
 III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung bài giảng
*Hoạt động 1 (15’) 
Hs.Xem cỏc từ in nghiờng cú từ nào được tạo mới trờn cơ sở cỏc từ đó cú?
? Hóy giải thớch nghĩa của cỏc từ mới trờn?
- Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến nhỏ
- Kinh tế tri thức: Nền KT dựa chủ yếu vao sx, lưu thông, phân phối sản phẩm có hàm lượng T. Thức cao
- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành thu hút vốn, CN nước ngoài.
- Sở hũ trí tuệ: Quyền sở hữu những sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại.
? Nhận xét thời gian ra đời của những từ ngữ này ? Những năm gần đây.
VDb/
? Mụ hỡnh mẫu của cỏc từ mới trờn là gỡ?
Tỡm từ ngữ theo mẫu :X+ tặc, giải thớch nghĩa?
? Kết hợp được các từ trên có nghĩa là ta đã thực hiện được việc gì ? ( Tạo từ ngữ mới )
? Vậy tạo từ ngữ mới để làm gì ? ( PT thêm vốn từ tiếng Việt )
Gv rỳt ra kết luận
 đọc ghi nhớ.
*Hoạt động2: (10’)
? Gạch chân những từ mượn trong đoạn trích ?
? Đây là từ mượn của tiếng nước nào ?
 - Tiếng Hỏn 
? Những từ nào dựng để chỉ khỏi niệm trong cõu a,b?
? Cú nguồn gốc từ dõu?
?Bộ phận từ mượn quan trọng nhất là tiếng nào?
? Vì sao ta phải mượn từ ?
- Làm phong phú , PT thêm vốn từ TV
GV kết luận cho hs đọc ghi nhớ.
*Hoạt động 3: (13’)
Hs làm bài tập sau đú trỡnh bày.
Gv gợi ý.
I.Tạo từ ngữ mới:
1.Vớ dụ;(sgk)
2. Nhận xét.
a) Điện thoại di động
 -Sở hữu trớ tuệ :
 -Kinh tế tri thức:
 -Đăc khu kinh tế: 
-> Từ ngữ mới .
b) Từ được cấu tạo theo mô hình x + tặc
- Không tặc: những kẻ chuyên cướp trên máy bay.
- Hải tặc: Những kẻ chuyên cớ trên tàu biển.
- Lâm tặc: Những kẻ khai thác bất hợp pháp tìa nguyên rừng.
- Tin tặc: những kẻ dùng kĩ thuật xâm nhập trái phép vào dữ liệu trên máy tính của người người khác dể khai thác hoặc phá hoại.
- Gian tặc: những kẻ gian manh, trộm cắp.
- Gia tặc: kẻ cắp trong nhà.
- Nghịch tặc: kẻ phản bội, làm giặc.
-> Tạo từ ngữ mới
=> Tạo thêm từ ngữ mới làm vốn từ tăng lên là 1 hình thức phát triển của từ vựng.
3.Ghi nhớ : sgk
II.Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài :
1.Vớ dụ: (sgk)
2.Nhận xột:
*VD1 :
a)Thanh minh,lễ,tiết,tảo mộ,đạp thanh,yến anh, bộ hành ,tài tử,giai nhõn.
b) Bạc mệnh,duyờn,phận,thần linh ,chứng giỏm,thiếp,đoan trang,tiết
-> Từ mượn : Từ Hán Việt
*Vớ dụ 2:
a) AIDS đọc là: ết
b) Ma-ket-tinh:
-> Nguồn gốc ấn âu (Mượn của tiếng nước Anh)
=> Mượn từ là một trong những cách để PT từ vựngTV. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong TV là từ mượn tiếng Hán.
3. Ghi nhớ : (sgk)
III.Luyện tập:
Bài tập 1:X+trường:thị trường,cụng trường
- X + tập: Học tập, thực tập, tuyển tập,
- X + học: Văn học, toỏn học, hoỏ học
Bài tập 2: 
- Bàn tay vàng - Đa dạng sinh học
- Cơm bụi - Đường cao tốc
- Công nghệ cao - Đường vành đai.
- Công viên nước - Hiệp định khung
- Thương hiệu.
- Cầu truyền hỡnh. 
Bài tập 3 :
Mượn tiếng Hán : Mảng xà,biờn phũng ,tham ụ, tụ thuế, phờ bỡnh, phờ phỏn.
Mượn ngụn ngữ chõu õu: Xà phũng, ụ tụ, ra đi ụ, cà phờ, ca nụ
IV.Củng cố, dặn dò : (2’) - Cho học sinh nhắc lại cỏc nội dung bài học(ghi nhớ 1&2)
 - Học sinh nắm kỉ bài, làm bài tập cũn lại, tra từ điển để xác định nghĩa của số từ tiếng Hán.
 - Chuẩn bị: Truyện kiều của Nguyễn Du, đọc trước văn bản,
 xem phần chỳ thớch
 - Soạn bài theo cõu hỏi ớ sgk
 *********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN9- Tuan 5 theo CKTKN.doc