/Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học.
- Nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học.
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan.
II/ Phương tiện dạy học:Tranh phóng to hình 1 SGK
NÕu Quý ThÇy c« muèn b¶n hoµn chØnh th× liªn hÖ theo §/C sau: Cã c¸c m«n vÒ chuyªn nghµnh: Sinh – C«ng nghÖ TrÇn V¨n L©m THCS T©n Thµnh – XÝn MÇn – Hµ Giang Phone: 02193 603 603 Mail: tranvanlam1982@gmail.com Líp 9A TTKB 5 Ngµy gi¶ng: Tæng sè: V¾ng: Di truyÒn vµ biÕn dÞ CHƯƠNG I CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN TiÕt 1: men §en vµ di truyÒn häc I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: Học xong bài này, HS có khả năng: Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của Di truyền học. Nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan. II/ Phương tiện dạy học:Tranh phóng to hình 1 SGK III/ Hoạt động dạy học : æn ®Þnh: bµi míi: Hoạt động 1 DI TRUYỀN HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Néi Dung Yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi : - Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của Di truyền học là gì ? - GV gợi ý cho HS trả lời theo từng nội dung. - GV giải thích cho HS thấy rõ: Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản. -GV yêu cầu HS rút ra kết luận -GV cho HS liên hệ bản thân: Xem bản thân giống và khác bố mẹ ở những đặc điểm nào ? Tại sao ? HS đọc SGK, thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS cả lớp xây dựng đáp án chung. - HS rút ra kết luận về Đối tượng, nội dung, và ý nghĩa của Di truyền học. - Một vài HS phát biểu ý kiến rồi nhận xét, phân tích để các em hiểu được bản chất của sự giống và khác nhau. * Kết luận: - DTH nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến dị. - Di truyền học đề cập đến cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền, biến di. - DTH cung cấp cơ sở khoa học cho chọn giống, có vai trò quan trọng trong y học, đặc biệt là trong công nghệ sinh học. Hoạt động 2 MENĐEN - NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Néi Dung GV treo tranh phóng to hình 1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: ? Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen là gì? - GV chỉ cho HS các đặc điểm của từng cặp tính trạng tương phản ( trơn – nhăn, vàng - lục, xám - trắng...) HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK rồi thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác theo dõi bổ sung và cùng rút ra kết luận chung. * Kết luận: -Phương pháp các thế hệ con lai bằng toán thống kê -Men den chỉ theo dõi một hoặc một vài cặp tímh trạng 2.Menden- Người đặc nền móng đầu tiên cho di truyền học hiện đại. a.Menden b.Phương pháp nghiên cứu di truyền của Men den Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu thập được để rút ra các quy luật di truyền. Hoạt động 3 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Néi Dung -Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để phát biểu định nghĩa về các thuật ngữ và nêu các kí hiệu cơ bản của DTH. -GV phân tích thêm khái niệm thuần chủng và lưu ý HS về cách viết công thức lai. -HS đọc SGK thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu ý kiến của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng thống nhất câu trả lời. -Hs chó ý 3.Một vài thuật ngữ và ký hiệu trong di truyền được (SGK) IV/KiÓm tra – đánh giá: - GV cho HS đọc chậm và nhắc lại phần tóm tắt cuối bài. - Gợi ý tra lời câu hỏi cuối bài. V/ Dặn dò: - Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị trước bài mới: Lai một cặp tính trạng. -------------------------------------------- Líp 9A TTKB 5 Ngµy gi¶ng: Tæng sè: V¾ng: TIẾT 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng: Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Nêu được các khái niệm kiểu gen với kiểu hình, thể đồng hợp với thể dị hợp. Phát biểu được nội dung định luật phân li. Giải thích được kết quả thí nghiệm của Menđen. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích số liệu và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ. II/ Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 2.1-3 SGK III/ Hoạt động dạy học: 1 KiÓm tra:- Tr×nh bµy ®èi tîng, néi dung cña quy luËt ph©n li? 2 Bµi míi: Hoạt động 1 THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Néi Dung -GV treo tranh phóng to hình 2.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu nghiên cứu SGK để xác định kiểu hình ở F1 và tỉ lệ kiểu hình ở F2. - Tính trạng ngay ở F1 là tính trạng trội (hao đỏ, thân cao, quả lục). - Tính trạng đến F2 mới biểu hiện là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng) - Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.2 SGK, rút ra nhận xét về quy luật di truyền các tính trạng trội, lặn đến F2. -HS quan sát nghiên cứu SGK và thảo luận theo nhóm, tr¶ lêi. -kiểu hình ở F1 và tỉ lệ kiếu hình ở F2 như sau: -Kiểu hình ở F1 : đồng tính ( hoa đỏ, thân cao, quả lục). -Kiểu hình ở F2 : phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. -HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày. ( Kiểu hình ở F2 có: 1/3 số cây trội thuần chủng, 2/3 trội không thuần chủng và 1/3 số cây biểu hịên tính trạng lặn thuần chủng.) -QS vµ NX 1.Thí nghiệm của Menden a.Thí nghiệm (SGK) b.Kết luận Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính tương phản thì ở F1 đồng tính về tính trạng (của bố hoặc mẹ), F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn. Hoạt động 2 MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Néi Dung -GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.3 SGK và nghiên cứu SGK để trả lời 3 câu hỏi. - Menđen giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào? - Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại kiểu gen là bao nhiêu ? - Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hao đỏ : 1 hoa trắng ? -HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm và cử đại diện phát biểu ý kiến của nhóm. các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thống nhất được các nội dung cơ bản sau: -Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 là 1A:1a. -Tỉ lệ Hợp tử ở F2 Là: 1AA: 2 Aa : 1aa -Tỉ lệ kiểu hình ở F2 Là 3 hoa đỏ :1 hoa trắng 2.Menden giải thích kết quả thí nghiệm Sự phân li của các nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tái tổ hợp của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ sở của hiện tượng di truyền các tính trạng. IV/ Kiểm tra đánh giá: - GV cho HS đọc và nêu lại những nội dung trong phần tóm tắt cuối bài. - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi cuối bài. - Giải bài tập 4 SGK trang 10 (đáp án) Vì F1 toàn cá kiếm mắt đen, nên mắt đen là tính trạng trội, còn mắt đỏ là tính trạng lặn. Ta quy ước gen A quy định mắt đen, gen a quy định mắt đỏ. Sơ đồ lai: P: AA (mắt đen) x aa ( mắt đỏ) GP : A a F1 : Aa (mắt đen) GF1: 1A : 1a x 1A : 1a F2: (KG) : 1AA : 2Aa : 1aa (KH) : 3 mắt đen : 1 mắt đỏ V/ Dặn dò: Học thuộc phần tóm tắt cuối bài. Trả lời các câu hỏi ở cuối bài. Chuẩn bị trước bài mới : Lai một cặp tính trạng (tiếp theo). --------------------------------------------------- Líp 9A TTKB 5 Ngµy gi¶ng: Tæng sè: V¾ng: TIẾT 3 : LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: 1/KiÕn thức: Học xong bài này, HS có khả năng : Hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định. Nêu được ý nghĩa của định luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. Hiểu và phân được trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ. Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh. II/ Phương tiên dạy học: Tranh phóng to hình 3 SGK III/ Hoạt động dạy học: 1 KiÓm tra: - Ph¸t biÓu néi dung quy luËt ph©n li? 2 Bµi míi: Hoạt động 1 LAI PHÂN TÍCH Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Néi Dung -Cho HS đọc SGK để thực hiên s SGK. - Khi cho đậu Hà Lan ở F2 hoa đỏ và hoa trắng giao phấn với nhau thì kết quả như thế nào ? -GV: Đậu Hà Lan hoa đỏ ở F2 kiểu gen AA và Aa. -GV: Khi cây đậu có kiểu gen AA và Aa với đậu có kiểu gen aa. Do có sự phân li của các gen trong phát sinh giao tử và tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh, nên: AA x aa Ú Aa ( hoa đỏ) Aa x aa Ú 1 Aa : 1 aa -GV cho HS biết phép lai trên gọi là phép lai phân tích. Vậy phép lai phân tích là gì? -GVNX và xác định đáp án đúng. -HS đọc SGK, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày và các nhóm khác bổ sung. - Kiểu gen AA x aa Ú Aa (toàn hoa đỏ) - Kiểu gen Aa x aa Ú 1 Aa (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng) -HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, đại diện một vài HS trình bày câu trả lời. 3.Lai phân tích Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn -Nếu kết quả con lai đồng tính thì cá thể đêm lai đồng hợp tử(AA) -Nếu kết quả con lai phân tính thì cá thể đêm lai dị hợp tử(Aa) Hoạt động 2 Ý NGHĨA CỦA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI LẶN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Néi Dung -Yêu cầu HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi: + Trong sản suất mà sử dụng những giống không thuần chủng thì se có tác hại gì? + Để xác định độ thuần chủng của giống cần phải thực hiện phép lai nào ? (phép lai phân tích) GV : Giảng giải thêm theo nội dung SGK - HS tìm hiểu SGK, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung. * Kết luận : (SGK) 4.Ý nghĩa của tương quan trội lặn -Trội thường có lợi -lặn thường có hại =>Tập trung nhiều gen trội trong một giống Hoạt động 3 TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Néi Dung - Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 3 SGK và đọc SGK để trả lời câu hỏi : +Tại sao F1 có tính trạng trung gian ? +Tại sao F2 lại có tỉ lệ KH 1 : 2 : 1 ? +So sánh kiểu hình F1,F2 giữa trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn. +Thế nào là trội không hoàn toàn ? - HS quan sát tranh, đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhóm khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án chung dưới sự hướng dẫn của GV. + F1 mang tính trạng trung gian là vì gen trội ( A ) không át hoàn toàn gen lặn (a). +F2 có tỉ lệ 1 : 2 : 1 (không là 3 : 1) là vì gen trội ( A ) không trội hoàn toàn, không át được hoàn toàn gen lặn ( 5.Trội không hoàn toàn Là hiện tượng F1 mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ. Ví dụ:Bố trắng mẹ đỏ con hồng. IV/ Kiểm tra đánh giá: Cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài. HS làm bài tập sau: 1/ Đánh dấu +vào ô chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Để F1 biểu hiện m ... cơ quan ở cơ thể người. Các cơ quan và hệ cơ quan Chức năng Vận động Nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể cử động và di chuyển. Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dưỡng, ôxi vào tế bào và chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết. Hô hấp Thực hiện trao đổi khí với môi trường ngoài nhận ôxi và thải cacbônic. Tiêu hóa Phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản. Bài tiết Thải ra ngoài cơ thể các chất không cần thiết hay độc hại cho cơ thể. Da Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt và bảo vệ cơ thể. Thần kinh và giác quan Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan, bảo đảm cho cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn. Tuyến nội tiết Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là các quá trình trao đổi chất, chuyển hóa vật và năng lượng bằng con đường thể dịch. Sinh sản Sinh con, duy trì và phát triển nòi giống. IV/ SINH HỌC TẾ BÀO Hoạt động 3 CẤU TRÚC TẾ BÀO Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 65.3 SGK. - GV nhận xét, bổ sung và xác nhận đáp ná (treo bảng phụ ghi đáp án). - HS thảo luận theo nhóm để thống nhất nội dung điền bảng và cử đại diện trình bày kết quả điền bảng của nhóm. - Đại diện một vài nhóm HS phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và cúng xây dựng đáp án. Đáp án : Bảng 65.3. Chức năng của các bộ phận ở tế bào Các bộ phận Chức năng Thành tế bào Bảo vệ tế bào Màng tế bào Trao đổi chất giữa trong và ngoài tế bào Chất tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào Ti thể Thực hiện sự chuyển hóa năng lượng của tế bào Lạp thể Tổng hợp chất hữu cơ Ribôxôm Tổng hợp prôtêin Không bào Chứa dịch tế bào Nhân Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào Hoạt động 4 HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 65.4 SGK. - GV nhận xét, bổ sung và công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án) - HS trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả điền bảng của nhóm. - Dưới sự chỉ đạo của GV, cả lớp thảo luận để đưa ra đáp án chung của lớp. Đáp án : Bảng 65.4 Các hoạt động sống của tế bào Các quá trình Vai trò Trao đổi chất qua màng Đảm bảo sự tồn tại, sinh trưởng và phát triển của tế bào Quang hợp Tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng Hô hấp Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lượng Tổng hợp prôtêin Tạo prôtêin cung cấp cho tế bào Hoạt động 5 PHÂN BÀO Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 65.5 SGK. - GV theo dõi, nhận xét và treo bảng phụ có ghi đáp án. - HS trao đổi theo nhóm để thống nhất các nội dung điền bảng và cử đại diện trình bày kết quả tháo luận. - Một vài HS trình bày kết quả điền bảng của nhóm, các nhóm khác bổ sung để cùng xây dựng đáp án. Đáp án : Bảng 65.5. Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân. Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II Kì đầu NST co ngắn, đóng xoắn và đính vào thoi phân bào ở tâm động NST kép co ngắn, đóng xoắn. Cặp NST tương đống tiếp hợp theo chiều dọc và bắt chéo NST co ngắn (thấy rõ số lượng NST kép) đơn bội Kì giữa Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào Kì cuối Các NST nằm trong nhân với số lượng 2n như ở tế bào mẹ Các NST kép nằm trong nhân với số lượng n (kép) = ½ ở tế bào mẹ Các NST đơn nằm trong nhân với số lượng bằng n (NST đơn) IV/ Kiểm tra đánh giá : GV cho HS nêu lại những nội dung chính (một cách khái quát) của phần sinh học cơ thể và sinh học tế bào. V/ Dặn dò : Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong bài 66 ----------------------------------------------------------- Líp 9A TTKB Ngµy gi¶ng: Tæng sè: V¾ng: TIẾT 69 : TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (tiếp theo) I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức sinh học THCS đã học. 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng diễn đạt kiến thức đã học. Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hóa. Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm. Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề đặt ra. II/ Phương tiện dạy học : Bảng phụ ghi đáp án điền bảng III/ Hoạt động dạy học : V. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Hoạt động 1 Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.1 SGK. - GV theo dõi, bổ sung và công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án). - HS thảo luận theo nhóm để thống nhất nội dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết quả điến bnảg của nhóm. - Dưới sự hướng dẫn của GV, cả lớp thảo luận và đưa ra đáp án chung. Đáp án : Bảng 66.1. Các cơ chế của hiện tượng di truyền Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng Các phân tử : ADN ADN ARN Prôtêin Tính đặc thù của prôtêin Cấp tế bào : NST Tế bào - Nhân đôi - phân li - tổ hợp - Nguyên phân - giảm phân -thụ tinh - Bộ NST đặc trưng của loài - Con giống bố mẹ Hoạt động 2 CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV theo dõi HS trả lời, nhận xét, bổ sung và xác nhận đáp án đúng (treo bảng phụ ghi đáp án). - HS thảo luận theo nhóm, tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.2 SGK. - Đại diện một vài nhóm báo cáo kết quả điền bảng, các nhóm khác bổ sung và cùng nêu đáp án. Đáp án : Bảng 66.2. Các quy luật di truyền Quy luật di truyền Nội dung Giải thích Ý nghĩa Phân li F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng Xác định tính trội (thường là tốt) Phân li độc lập F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành Phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng Tạo biến dị tổ hợp Di truyền giới tính Ở các loài giao phối tỉ lệ đực cái là 1 : 1 Phân li và tổ hợp của các NST giới tính Điều khiển tỉ lệ đực : cái Di truyền liên kết Các tính trạng do nhóm gen liên kết quy định được di truyền cùng nhau Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào Tạo sự di truyền ổn định của cả nhóm tính trạng có lợi Hoạt động 3:BIẾN DỊ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.3 SGK. - GV theo dõi, nhận xét và nêu đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án). - HS tự ôn kiến thức cũ, trao đổi theo nhóm để đưa ra những nội dung điền bảng. - Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thảo luận để thống nhất đáp số. Đáp án : Bảng 66.3. Các loại biến dị Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến Khái niệm Sự tổ hợp các loại gen của P tạo ra ở thế hệ lai những kiểu hình khác P Những biến đổi về cấu trúc, số lượng của ADN và NST, khi biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến Những biến đổi ở kiểu hình của một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. Nguyên nhân Phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong giảm phân và thụ tinh Tác động của các nhân tố ở môi trường trong và ngoài cơ thể của ADN và NST. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen Tính chất và vai trò Xuất hiện với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi hoặc có hại, di truyền được là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, không di truyền được nhưng đảm bảo cho sự thích nghi của cá thể Hoạt động 4:ĐỘT BIẾN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS tìm nội dung điền vào bảng 66.4 SGK sao cho phù hợp. - GV nhận xét và xác định đáp án. - HS thảo luận theo nhóm, thống nhất nội dung, điền vào bảng và cử đại diện báo cáo kết quả điền bảng của nhóm. - Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung. Đáp án : Bảng 66.4. Các loại đột biến ĐB gen ĐB cấu trúc NST ĐB số lượng NST Khái niệm Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó Những biến đổi trong cấu trúc của NST Những biến đổi về số lượng trong bộ NST Các dạng đột biến Mất, thêm, chuyển, thay thế 1 cặp nuclêôtit Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn Dị bội thể và đa bội thể VI. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Hoạt động 5:MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG VÀ MÔI TRƯỜNG GV cho HS giải thích sơ đồ (hình 66.SGK) : Sơ đồ mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường. Theo chiều mũi tên Các cấp độ tổ chức sống Cá thể Quần thể Quần xã Môi trường Các nhân tố sinh thái Vô sinh Hữu sinh Con người Hoạt động 6 HỆ SINH THÁI Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV yêu cầu HS tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.5 SGK. - GV nhận xét và treo bảng phụ công bố đáp án. - HS thảo luận theo nhóm thống nhất nội dung điền bảng và cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. - Đại diện một vài nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung và cũng đưa ra đáp án chung của lớp. Đáp án : Bảng 66.5. Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau Bao gồm quần xã và khu vực sống của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tươg tác lẫn nhau và với các nhân tố vô sinh tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định Đặc điểm Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi... Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể có thể biến động có hoặc không theo chu kì, thường được điều chỉnh ở mức cân bằng Có các tính chất cơ bản về số lượng và thành phần các loài, luôn có sự khống chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số lượng cá thể. Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan trọng là về mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Dòng năng lượng sinh học được vận chuyển qua các bậc dinh dưỡng của các của các chuỗi thức ăn. Sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải IV/ Kiểm tra đánh giá : GV cho một HS lên bảng điền và hoàn thiện sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trường. V/ Dặn dò : Học và nắm chắc các nội dung sinh học cơ bản ở trường THCS. ---------------------------------------------------------- Líp 9A TTKB Ngµy gi¶ng: Tæng sè: V¾ng: TiÕt 70: KiÓm tra häc k× II ( Thi ®Ò cña phßng )
Tài liệu đính kèm: