Giáo án mầm non - Chủ đề các hiện tượng tự nhiên

Giáo án mầm non - Chủ đề các hiện tượng tự nhiên

MỤC TIÊU – YÊU CẦU

1. Phát triển thể chất:

 - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.

 - Thực hiện các vận động 1 cách tự tin và khéo léo.

 - Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.

 - Trẻ khéo léo khi vận động bật liên tục các bài tập.

 - Biết phối hợp tay chân khi ném và bật xa.

 - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: Vẽ, tô màu

2. Phát triển nhận thức:

 - Trẻ hiểu đặc điểm của mùa hè: Cây cối mùa hè, thời tiết mùa hè.

 - Trẻ biết quan sát miêu tả về thời tiết, phong cảnh, cây cối trong mùa hè.

 - Trẻ biết thứ tự các mùa trong năm.

 - Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về 1 số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.

 - Nhận biết 1 số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa.

 - Biết làm 1 số thí nghiệm nhỏ trong điều kiện thời tiết mùa hè.

 - Trò chuyện về các món ăn trong mùa hè.

 - Biết tô, vẽ chữ, số liên quan đến mùa hè, nước.

 - Có 1 số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.

 - Biết được lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật.

 - Nhận biết được 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch.

 

doc 248 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 5030Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án mầm non - Chủ đề các hiện tượng tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
MỤC TIÊU – YÊU CẦU
1. Phát triển thể chất:
 - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.
 - Thực hiện các vận động 1 cách tự tin và khéo léo.
 - Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.
 - Trẻ khéo léo khi vận động bật liên tục các bài tập.
 - Biết phối hợp tay chân khi ném và bật xa...
 - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: Vẽ, tô màu 
2. Phát triển nhận thức:
 - Trẻ hiểu đặc điểm của mùa hè: Cây cối mùa hè, thời tiết mùa hè...
 - Trẻ biết quan sát miêu tả về thời tiết, phong cảnh, cây cối trong mùa hè.
 - Trẻ biết thứ tự các mùa trong năm.
 - Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về 1 số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.
 - Nhận biết 1 số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa.
 - Biết làm 1 số thí nghiệm nhỏ trong điều kiện thời tiết mùa hè.
 - Trò chuyện về các món ăn trong mùa hè.
 - Biết tô, vẽ chữ, số liên quan đến mùa hè, nước.
 - Có 1 số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
 - Biết được lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật.
 - Nhận biết được 1 số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch.
3. Phát triển ngôn ngữ:
 - Chủ động trong trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán.
 - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
 - Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện về mùa hè, nước và các hiện tượng tự nhiên.
 - Trẻ có khả năng diễn đạt những hiểu biết của mình về mùa hè, nước và các hiện tượng tự nhiên 1 cách rõ ràng.
4. Phát triển tình cảm - xã hội:
 - Trẻ biết tham gia tích cực các hoạt động trong mùa hè.
 - Trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục.
 - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống.
 - Có thói quen thực hiện được 1 số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ.
5. Phát triển thẩm mĩ:
 - Trẻ biết tô, vẽ 1 số đề tài liên quan đến mùa hè, nước.
 - Biết làm 1 số thí nghiệm nhỏ trong điều kiện thời tiết mùa hè.
 - Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát về các hiện tượng tự nhiên.
 - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của 1 số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua hoạt động âm nhạc. 
+++ 
Ý×ØÛ 
PPPP 
MẠNG CHỦ ĐỀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỤ NHIÊN
CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
NƯỚC
NỘI DUNG
 - Trẻ biết đặc điểm của nước, ánh sáng, không khí.
 - Biết được lợi ích của nước. 
 - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1; Văn học.
 - Truyện; Giọt nước tí xíu.
* Hoạt động 2; MTXQ
 - Sự kỳ diệu của nước.
* Hoạt động 3; Âm nhạc.
 - Hát vận động bài; “Sau mưa”
* Hoạt động 4; Tạo hình.
 - Vẽ mưa.
* Hoạt động 5; LQVT.
 - Đo lượng nước bằng 1 đơn vị đo lường.
* Hoạt động 6; Thể dục.
- Bò theo đường dích dắc.
* Hoạt động 7; LQVCV.
- Tập tô chữ cái p, q.
* Hoạt động 8; 
+ TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ.
+ TCHT: Chai có đựng gì không ?
MÙA HÈ
NỘI DUNG
 - Trẻ biết thời tiết của mùa hè.
 - Biết những loại quần áo trong mùa hè.
 - Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người như cây cối, con vật trong mùa hè.
HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1; Văn học.Thơ : Gió.
 - Truyện; Cô con út của mặt trời.
* Hoạt động 2; MTXQ
 - Mặt trời, mặt trăng, các vì sao.
 - Đồ dùng và quần áo mùa hè.
* Hoạt động 3; Âm nhạc
 - Hát vận động bài; “Nắng sớm”
 - Hát vận động bài; “Bé và trăng”.
* Hoạt động 4; Tạo hình.
 - Vẽ quần áo mùa hè - Vẽ về biển.
* Hoạt động 5; LQVT.
 - Nói về thời gian - Ôn tập.
* Hoạt động 6; Thể dục: “Bật 40 cm - Chuyền bắt bóng trên đầu, qua chân, chạy chậm 150 cm”.
* Hoạt động 7; LQVCV
 - Làm quen với chữ cái g, y.
 - Những trò chơi chữ cái g, y.
* Hoạt động 8;
 - TCVĐ: Ai nhanh nhất 
 Nhảy qua suối nhỏ.
TCHT: Thổi nước ra khỏi chai.
 Nước lên xuống dốc 
KẾ HOẠCH TUẦN 
Nhánh 1: “NƯỚC”
(Thực hiện từ ngày 18/3 – 22/3/2012)
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ TDBS
HMTCĐG
Trao đổi, trò chuyện với trẻ về các nguồn nước.
ĐT : Hô hấp 1: Tay 2: Chân 1: Bụng 1; Bật 3.
Họp mặt - Trò chuyện về chủ đề.
Chơi tập có chủ đích
Văn học
MTXQ
LQCC
Tạo hình
Thể dục
Toán
Âm nhạc
TRUYỆN
“Giọt nước tí xíu”.
Sự kỳ diệu của nước
Trò chơi g.y
Vẽ mưa
(Đề tài)
Bò theo đường dích dắc.
Đo lượng nước bằng 1 đơn vị đo lường
Hát vận động bài; “Sau mưa”
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ : Nước đá biến đi đâu ?
TCVĐ : Trời nắng, trời mưa.
 Chơi tự do – Chơi với cát – nước và sỏi.
Hoạt động góc
1.Góc phân vai : Gia đình - Bán nước giải khát.
2. Góc xây dựng : Xây dựng hồ nước, bể bơi.
3. Góc nghệ thuật :
 - Vẽ các nguồn nước.
 - Ca hát các bài hát có trong chủ đề.
4. Góc sách: 
 - Xem sách, tranh, ảnh về các nguồn nước.
5. Góc khám phá khoa học:
 - Cho trẻ làm thí nghiệm với nước về sự hòa tan.
Hoạt động buổi chiều
TCVĐ : Mưa to, mưa nhỏ (Thứ hai, thứ ba).
TCHT: Chai có đựng gì không ? (Thứ tư, thứ năm, thứ sáu ) .
Văn nghệ nêu gương cuối ngày ( cuối tuần vào thứ sáu)
 SOẠN HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 
Nhánh 1: “Nước”
Hoạt động
Mục đích
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Gócphân
 vai
- Gia đình.
- Bán nước giải khát.
-Trẻ biết cùng nhau bàn bạc , thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, biết liên kết với các nhóm trong khi chơi, thể hiện vai chơi 1 cách tuần tự.
- Các loại nước như: nước ngọt, nước lọc, nước mía, ống hút, cốc.
- Búp bê, làn, đồ dùng trong gia đình như: tủ lạnh, quạt, đồ nấu ăn
 - Các chữ số từ 1-10 giả làm tiền.
- Chơi trò chơi Gia đình: Phân vai, bố mẹ và các con, phân công công việc cho từng người trong gia đình: Nấu ăn, dọn dẹp, bế em, đi cửa hàng, mua nước cần cho sinh hoạt trong gia đình như: nước nấu ăn, tắm rửa, mẹ đưa con đi quán uống nước
- Chơi trò chơi Bán hàng: Bán nước giải khát.
2. Góc xây dựng - lắp ghép:
- Xây dựng hồ nước, bể bơi.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau 1 cách phong phú để xây dựng hồ nước, bể bơi có dạng vuông, chữ nhật, tròn
- Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi sáng tạo.
- Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xây dựng.
- Gạch, sỏi, các loại cây, cỏ, hoa, hàng rào, bộ lắp ghép bằng nhựa
-Trẻ chia theo nhóm, nhóm thì xây bể bơi, nhóm thì xây hồ nước và trồng thêm cỏ, hoa, hàng rào xung quanh tạo môi trường an toàn xanh, đẹp và mát mẻ.
3.Góc nghệ thuật:
- Vẽ các nguồn nước.
-Trẻ biết vẽ các nguồn nước từ các nét cơ bản đã học để tạo thành bức tranh sinh động và đẹp mắt.
- Trẻ hát đúng
- Giấy A4, bút sáp, bút chì.
- Một số bài hát trong chủ đề.
- Gợi ý để trẻ kể về các nguồn nước mà trẻ biết.
- Khuyến khích trẻ vẽ theo sự tưởng tượng của trẻ về các nguồn nước như: Nước mưa, nước giếng, nước ao, nước hồ,
- Ca hát các bài hát có trong chủ đề.
lời, đúng nhạc và biết biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
nước sông, nước biển và tô màu tranh.
- Hát các bài hát trong chủ đề có nội dung nói về nước.
4. Góc học tập (sách):
- Xem sách, tranh, ảnh về các nguồn nước. 
- Biết lật sách cùng nhau xem sách tranh chuyện, ảnh về các nguồn nước và cùng thảo luận về nguồn nước sạch, nước bị ô nhiễm
- Biết giữ sách và trò chuyện cùng bạn. 
- Những cuốn sách có hình ảnh các nguồn nước.
-Trẻ xem sách, tranh, ảnh về các nguồn nước, tập dở sách đúng kỹ năng, nói đúng các nguồn nước, và thảo luận sôi nổi về các nguồn nước.
5. Góc khám phá khoa học.
- Cho trẻ làm thí nghiệm với nước về sự hòa tan.
- Trẻ biết cách làm thí nghiệm với nước về sự hòa tan trong nước.
- Nước lọc, cốc, đường, muối, chiếc đũa.
- Trẻ biết cách lấy số lượng bao nhiêu thìa muối, bao nhiêu thìa đường bỏ vào cốc rồi dùng đũa khuấy đều cho đến khi tan trong nước.
======== û{û ========
 Thứ hai ngày 18 tháng 3 năm 2013 Soạn ca sáng
* Đón trẻ- điểm danh- KTVS
*TDS: HÔ HẤP 1 ,TAY 2 , CHÂN 1 ,BỤNG1, BẬT 3
SOẠN CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 
NHÁNH 1 “Nước”
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
HÔ HẤP 1 - TAY 2 – CHÂN 1 - BỤNG 1 - BẬT 3
I. Mục đích yêu cầu :
 1. Kiến thức: Cháu biết tập cùng cô các động tác bài tập phát triển chung đều 
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tập cho cháu tập thành thạo.
 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chú ý trong giờ tập, thường xuyên tập cho cơ thể khỏe luôn khỏe mạnh.
II . Chuẩn bị:
 * Đồ dùng của cô : 
* Địa điểm : Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ để cho cháu tập. Cô nghiên cứu kỹ để dạy cháu tập.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
 - Cô cho cháu đi, chạy nhẹ nhàng theo các kiểu đi sau cho cháu đi nghiêng, kiễng, mũi bàn chân hai vòng, sau cho cháu dồn thành 3 hàng dọc để tập bài tập phát triển chung.
* Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung
* Hô hấp 1 : 
 - Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.
 + Đưa hai tay ra trước giả như làm gà gáy ò ó o o
 CB1 2
* Tay 2: 
- Đứng thẳng, hai tay dang ngang bằng vai.
+ Hai tay đưa ra phía trước
+ Hai tay đưa sang ngang.
+ Hạ 2 tay xuống.
CB 
* Chân 1: 
 - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
 + Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu.
 + Đứng thẳng lên.
CB1 
* Bụng 1: 
 - Đứng hai chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu.
 + Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất.
 + Đứng lên, 2 tay giơ cao.
 + Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
CB1 2 3 4
* Bật 3.
 - Bật trước đệm trên một chân, đổi chân(Bật chân sáo) 
 - Đứng thẳng, tay thả xuôi.
 + Bật đệm trên chân phải, chân trái co gối, sau đổi chân, tay vung tự nhiên. Bật theo nhịp 1 – 2.
* Hoạt động 3: 
 - Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành cho cơ thể khỏe mạnh.
- Cả lớp cùng đi theo hiệu lệnh của cô.
- Cả lớp tập1L x 8 nhịp theo nhạc.
- Cả lớp tập 1L x 8 nhịp theo nhạc.
- Cả lớp tập 1L x 8 nhịp theo nhạc.
- Cả lớp tập 1L x 8 nhịp
- Cả lớp thực hiện bật tách chân và khép chân 1 x 8.
- Hít thở sâu 2 vòng
======== û{û ========
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN – TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ
l. Mục đích yêu cầu :
 1.Kiến thức:
 - Cháu biết trò chuyện về 2 ngày nghỉ biết được công việc ngành nghề của cô, của ba mẹ. Cháu biết được tên chủ đề bắt đầu thực hiện: (Hiện tượng tự nhiên)
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng kể cho cháu , kể đúng rõ lời, chính xác không kể theo bạn, kể
 đúng công việc của cháu làm. Nhớ tên được chủ đề: “Các hiện tượng tự nhiên” bắt đầu học.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục cháu chú ý trong giờ họp mặt, ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, thực hiện tốt chủ đề.
II. Chuẩn bị :
 *Đồ dùng của cô :
 - Nội dung đàm thoại về chủ đề, tranh chủ đề “Hiện tượng tự nhiên”. Tranh các hiện tượng tự nhiên.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Kiểm tra vệ sinh :
 - Cô cho cháu hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với” lớp hát vừa hát vừa chìa tay, cô cho cháu tổ trưởng đi khám
 - Cô nhận xét khen ngợi cháu đi học sạ ... =====
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
 TRỊ CHƠI HỌC TẬP: TRUYỀN TIN
I. Mục đích yêu cầu:
 1.Kiến thức: 
 - Cháu được chơi trị chơi học tập “Truyền tin”. 
 - Luyện khả năng ghi nhớ khả năng phối hợp hoạt động nhĩm của trẻ. Giúp trẻ phát triển thính giác, sự chú ý tính nhanh nhẹn, nhạy bén trong khi chơi.
 2.Kĩ năng: 
 - Các cháu hiểu luật chơi và biết cách chơi.
 - Rèn cho các cháu kĩ năng ghi nhớ, chú ý, nhanh nhẹn, nhạy bén của trẻ.
 3.Thái độ: Các cháu hứng thú tham gia chơi trị chơi.
 - Giáo dục các cháu chú ý trong khi chơi một cách tích cực
II. Chuẩn bị:
 *Đồ dùng của cơ: Tham khảo trị chơi hướng dẫn các cháu chơi.
III. Cách tiến hành: 
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định: Cho trẻ hát bài: “Trưường em”. Vừa đi vừa hát xung quanh lớp.
2.Nội dung: 
* Giới thiệu: 
 - Hơm nay cơ cĩ một trị chơi “Truyền tin” muốn nhắc nhở các con muốn thơng tin cho mọi người cần phải lắng nghe tin chính xác, và thơng báo cũng cần chính xác, nếu khơng chính xác sẽ gây ra hậu quả khĩ lường. Cũng chính vì vậy các con cần lắng nghe và nĩi thật chính xác nhé.
* Luật chơi: 
 - Phải nĩi thầm với bạn bên cạnh.
* Cách chơi: 
 - Đứng thành vịng trịn. 2 - 3 nhĩm thi xem nhĩm nào truyền tin nhanh và đúng. Cơ gọi 3 bạn (3 tổ, lên nĩi thầm cùng 1 câu, rồi các bạn về tổ nĩi thầm với bạn đứng cạnh, cứ thế đến bạn cuối cùng, bạn cuối cùng nĩi to cho cơ và các bạn nghe, tổ nào nhanh, đúng sẽ thắng. 
+ Giáo dục: Khi chơi khơng ăn gian, đồn kết khi chơi mới thắng đội bạn.
+ Cháu thực hiện chơi: Hướng dẫn xong cơ cho các cháu chơi. Cơ quan sát, theo dõi, nhắc nhở, động viên trẻ kịp thời.
3.Kết thúc: Nhận xét sau khi chơi.
- Cả lớp cùng hát 
- Cả lớp lắng nghe cơ giáo dục.
- Lớp lắng nghe cơ phổ biến luật chơi.
- Lớp lắng nghe cơ hướng dẫn cách chơi.
- Chơi theo lớp, nhĩm, tổ
Nhận xét cuối ngày
* Ưu điểm:........................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
* Tồn tại: .........................................................................................................................
* Nguyên nhân: ................................................................................................................
* Biện pháp: ............... ........
======== û{û ========
Soạn ngày 23 tháng 5 năm 2012
Thứ năm ngày 24 tháng 5 năm 2012
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
THỂ DỤC CHÍNH KHĨA
ĐỀ TÀI: NHẢY Ơ (NHẢY TÁCH CHÂN, CHỤM CHÂN) 
VỪA ĐI VỪA NẢY BẮT BĨNG
I.Mục đích yêu cầu: 
 1.Kiến thức: 
 - Các cháu biết nhảy liên tục khép chân, tách chân qua các ơ, khơng chạm vào vạch 
 - Các cháu biết vừa đi vừa nảy, bắt bĩng bằng 2 tay, khơng làm rơi bĩng.
 2.Kỹ năng: 
 - Rèn luyện ở các cháu sức bền bỉ, sự linh hoạt, nhanh nhẹn khi thực hiện các động tác thể dục và vận động cơ bản.
 - Rèn cho các cháu kĩ năng nhảy liên tục khép chân, tách chân qua các ơ, đúng tư thế, tự tin, khơng chạm vạch, vừa đi vừa nảy, bắt bĩng bằng 2 tay, đúng tư thế, tự tin.
 - Nhằm phát triển cơ tay, cơ chân của các cháu.
 3.Thái độ: 
 - Các cháu hứng thú tham gia vào các vận động, cĩ ý thức tổ chức kỉ luật.
 - Giáo dục các cháu thường xuyên luyện tập thể dục cho cơ thể luơn khoẻ mạnh.
II. Chuẩn bị:
 *Đồ dùng của cơ: 
 - Tranh thể dục. Cơ thuộc các động tác thể dục để dạy trẻ, trống lắc. Hai dãy ơ bật. Bĩng 2 quả để cháu vận động. Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, mát mẻ. Trang phục của cơ gọn gàng, dễ vận động.
 *Đồ dùng của trẻ: 
 - Trang phục của trẻ gọn gàng, dễ vận động.
 *Tích hợp: Tốn. 
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: 
 - Cho các cháu đi thăm lớp 1 trường tiểu học (Cho trẻ đi vịng trịn, đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm).
* Hoạt động 2:
 - Cơ cho cháu quan sát tranh và hỏi:
 - Các con quan sát xem các anh chị lớp 1 đang làm gì ?
 - Đúng rồi vậy các con cùng tham gia tập cùng các anh chị nhé.
a.Bài tập phát triển chung: 
* Tay 3: 
 - Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực.
+ Hai cánh tay xoay trịn vào nhau.
+ Giơ 2 tay lên cao.
+ Hạ 2 tay xuống.
CB1 2 3 4
* Chân 2: 
 - Đứng thẳng.
 + Nhảy đưa 2 chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang.
 + Nhảy đưa chân về, 2 tay xuơi theo người.
CB1 
* Bụng 4: 
 - Đứng thẳng, tay chống hơng.
 + Cúi người về phía trước.
 + Đứng thẳng.
 + Ngửa người về phía sau.
 + Đứng thẳng.
CB1 
* Bật 1.
 - Bật tiến về phía trước
 + Đứng khép chân, tay chơng hơng.
 + Bật 2 chân về phía trước 3,4 lần. Quay sau, bật về chỗ cũ.
b.Vận động cơ bản:
 Đội hình tập vận động
‚‚ ‚‚‚‚‚‚‚‚
  
 ‚›
 ‚ 
 ›
          
 - Cô cho quan saùt tranh vaø nói:
 - Caùc con thaáy caùc anh chò còn laøm gì nöõa ?
 - Tö theá “Nhaûy ô (nhaûy taùch chaân, chuïm chaân, vöøa ñi vöøa naûy baét bóng” cuûa caùc anh chò lôùp 1 nhö theá naøo ?
- Caùc con bieát không caùc anh chò lôùp 1 luyeän taäp theå duïc haøng ngaøy ñeå cho cô theå khoeû maïnh ñaáy. Vì vaäy caùc con neân hoïc taäp caùc anh chò haøng ngaøy thöôøng xuyeân luyeän taäp theå duïc, nhöõng baøi taäp maø cô ñaõ daïy ôû lôùp nhö: baät, nhaûy, chaïy, neùm. Luyeän taäp theå duïc haøng ngaøy ñeå cho cô theå khoeû maïnh, phaùt trieån caân ñoái, choáng ñöôïc moät soá beänh taät, khoeû maïnh thì ñi hoïc ñeàu hôn, tieáp thu baøi toát hôn.
* Cô laøm maãu laàn 1 (không höôùng daãn). 
 - Cô laøm maãu laàn 2 vöøa laøm cô vöøa höôùng daãn: 
 Nhaûy ô (nhaûy taùch chaân, chuïm chaân TTCB: Ñöùng chuïm chaân tröôùc vaïch chuaån, 2 tay choáng hông, maét nhìn thaúng veà phía tröôùc. Khi có hieäu leänh “Baät” thì baät lieân tuïc 2 chaân vaøo caùc ô, chuïm chaân, taùch chaânchaïm ñaát nheï nhaøng baèng caùc ñaàu ngón chaân, không daãm vaøo caïnh ô ñeán heát ô. Xong ñi leân nhaët bóng ôû vaïch chuaån “Vöøa ñi vöøa naûy baét bóng”. TTCB: Ñöùng chaân töï nhieân, caàm boùng baèng 2 tay. Khi coù hieäu leänh chaân böôùc leân 1 böôùc roài duøng tay neùm nheï boùng xuoáng ñaát tröôùc maët khoaûng 25- 30 cm. Khi boùng naûy leân baét laáy boùng baèng 2 tay, khoâng laøm rôi, roài laïi böôùc leân vaø naûy boùng xuoáng ñaát. Thöïc hieän 3- 5 böôùc naûy boùng, baïn naøo gioûi seõ ñöôïc taëng moät ñoà duøng hoïc taäp, khi nhaän quaø phaûi goïi ñöôïc teân ñoà duøng hoïc taäp. roài ñeå boùng ñuùng vaøo choã quy ñònh, veà cuoái haøng ñöùng.
+ Chaùu thöïc hieän:
 - Goïi 2 chaùu leân laøm maãu laïi 1 laàn.
 - Laàn löôït cho chaùu thöïc hieän. Coâ quan saùt, nhaéc nhôû, söûa sai, ñoäng vieân, khen thöôûng treû kòp thôøi.
*Hoaït ñoäng 3:
 - Cho caùc chaùu ñi nheï nhaøng 2 voøng hít thôû khoâng khí trong laønh.
- Lôùp thöïc hieän theo söï ñieàu khieån cuûa coâ.
- Lôùp quan saùt tranh vaø traû lôøi caâu hoûi cuûa coâ.
- Caùc anh chò lôùp 1 ñang taäp theå duïc.
- Lôùp taäp 2 x 8 nhòp. 
- Lôùp taäp 1 x 8 nhòp 
- Lôùp taäp 1 x 8 nhòp 
- Lôùp taäp 2 x 8 nhòp 
- Chaùu ñöùng ñoái dieän nhau.
- Nhaûy oâ – Vöøa ñi vöøa naûy boùng.
- Chaùu traû lôøi caâu hoûi cuûa coâ.
- Caû lôùp quan saùt coâ laøm maãu vaø laéng nghe coâ höôùng daãn.
- 2 chaùu leân laøm maãu.
- 3 chaùu thöïc hieän 1 laàn ñeán heát lôùp. moãi chaùu thöïc hieän 2- 3 laàn. 
- Lôùp ñi nheï nhaøng 2 voøng vöøa ñi vöøa hít thôû khoâng khí trong laønh.
======== û{û ========
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
 HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
 QUAN SÁT CHIẾC CẶP SÁCH QUYỂN SÁCH LỚP 1
TRỊ CHƠI DÂN GIAN: CƯỚP CỜ
CHƠI TỰ DO
(Cho các cháu ra sân hoạt động)
======== û{û ========
HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH
LÀM QUEN VỚI TỐN
ĐỀ TÀI: SO SÁNH CHIỀU RỘNG, CHIỀU CAO CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu: 
 1.Kiến thức: 
 - Các cháu biết so sánh chiều rộng, chiều cao của 3 đối tượng.
 - Các cháu biết đo và nhận xét kết quả đo.
 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đo đúng thao tác.
 3.Thái độ: Giáo dục các cháu chú ý trong giờ học, học ngoan, ham thích học tốn.
II. Chuẩn bị:
 *Đồ dùng của cơ: Các đồ dùng học tập cĩ chiều cao và kích thước khác nhau.
 *Đồ dùng của trẻ: Tương tự đồ dùng của cơ, kích thước nhỏ hơn.
 *.Tích hợp: MTXQ.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
 - Cho lớp đến thăm lớp 1 trường tiểu học.
2.Nội dung: 
a.Giới thiệu bài:
 - Đã đến lớp 1 trường tiểu học rồi. 
 - Các anh chị lớp 1 trường tiểu học đang làm gì ?
 - Vậy cơ và các con cùng tập đo với các anh chị nhé!
*Phần 1: Ơn tập nhận biết kết quả đo:
+ Trị chơi: “Tìm đúng lớp”.
 - Lớp cĩ ký hiệu là các số 5,6,7,8,9,10.
 - Cơ quan sát, nhận xét, tuyên dương trẻ kịp thời.
*Phần 2: So sánh chiều rộng, chiều cao của 3 đối tượng:
 - Cơ lấy từng đồ dùng học tập ra đo và so sánh cùng trẻ, sau mỗi lần đo xong cho trẻ nĩi kết quả đo.
 - Cho các cháu nhận xét kết quả.
 - Cho các cháu nhận xét xem đồ dùng học tập nào rộng nhất ? hẹp nhất ? cao nhất ? thấp nhất ?
 - Cho các cháu so sánh để tìm ra đồ dùng rộng nhất ? Hẹp nhất ? Cao nhất ? Thấp nhất ?
* Phần 3: Luyện tập: 
 - Cho các cháu so sánh những đồ dùng và tìm ra đồ dùng rộng nhất ? Hẹp nhất ? Cao nhất ? Thấp nhất ?
 - Cho các cháu so sánh, nhận xét kết quả.
 - Cho các cháu tự so sánh đồ vật nào mà trẻ thích, rồi nhận xét kết quả.
3.Kết thúc: Dặn cháu về nhà tập đo cho ba mẹ xem
- Lớp vừa đi vừa hát bài “Trường em”.
- Đang học đo.
- Cháu lên chơi, mỗi cháu cĩ 1 băng giấy cĩ vạch số lần đo, cháu đếm xem cĩ mấy đoạn để chạy về lớp cĩ chữ số tương ứng với số lần đo của bằng giấy. Ai đúng sẽ được khen, sai sẽ bị phạt. 
- Các cháu lấy các đồ dùng học tập ra đo cùng cơ và so sánh kết quả đo của 3 đồ dùng học tập .
- Lớp, nhĩm, cá nhân nhận xét.
- Lớp, nhĩm, cá nhân so sánh và nhận xét kết quả.
- Cho 2 trẻ thi đua nhau.
- Cháu so sánh và nhận xét đúng.
- Cả lớp hát một lần
======== û{û ========
HOẠT ĐỘNG GĨC
(Cho trẻ vào các gĩc chơi)
======== û{û ========
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
 TRỊ CHƠI HỌC TẬP: TRUYỀN TIN
I. Mục đích yêu cầu:
 1.Kiến thức: Các cháu được chơi tiếp trị chơi học tập “Truyền tin”. 
 - Luyện khả năng ghi nhớ của cháu. Giúp cháu phát triển thính giác, sự chú ý tính nhanh nhẹn, nhạy bén trong khi chơi.
2.Kĩ năng: 
 - Các cháu hiểu luật chơi và biết cách chơi, chơi tốt trị chơi. 
 - Rèn cho cháu kĩ năng ghi nhớ, chú ý, tính nhanh nhẹn, nhạy bén của trẻ.
3.Thái độ: 
 - Các cháu hứng thú tham gia chơi trị chơi. Qua đĩ giáo dục các cháu chú ý trong khi chơi.
II. Chuẩn bị: 
(Như thứ tư ngày 23 tháng 5 năm 2012).
III. Cách tiến hành: 
(Tiến hành tương tự như đã soạn dạy thứ tư ngày 23 tháng 5 năm 2012)
Nhận xét cuối ngày: 
* Ưu điểm:.......................................................................................................................
............
* Tồn tại:..........................................................................................................................
* Nguyên nhân:.......
* Biện pháp:.............
======== û{û ========

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an mam non.doc