Giáo án môn Công nghệ lớp 9 - Trường PTCS Vạn Yên - Tiết 19 đến tiết 25

Giáo án môn Công nghệ lớp 9 - Trường PTCS Vạn Yên - Tiết 19 đến tiết 25

* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:

- Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món rán vào việc thực hành chế biến các món cụ thể.

- Thực hiện được món rán Nem rán theo đúng qui trình và đạt yêu cầu kỹ thuật.

- Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm

* Chuẩn bị:

* Tiến trình thực hiện:

I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)

- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.

- Nhận xét, khuyến khích học sinh.

II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút)

Gv kiểm tra kiến thức đã học về các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt

III. Các hoạt động dạy và học: (100 phút)

 

doc 11 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Công nghệ lớp 9 - Trường PTCS Vạn Yên - Tiết 19 đến tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10
Thực hành món rán
Số tiết: 03 	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 23 - 25	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải:
- Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món rán vào việc thực hành chế biến các món cụ thể.
- Thực hiện được món rán Nem rán theo đúng qui trình và đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
* Chuẩn bị:
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) 
Gv kiểm tra kiến thức đã học về các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
III. Các hoạt động dạy và học: (100 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (08 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị (kiểm tra chất lượng nguyên liệu, kiểm tra số lượng, chất lượng dụng cụ).
- Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc)
- Hướng dẫn tiến trình thực hiện (Cho hs quan sát hình ảnh thao tác thực hiện, Y/c hs nhắc lại cách thực hiện món ăn; cho hs quan sát sơ đồ thể hiện qui trình công nghệ của món, Y/c hs nhắc lại qui trình) 
Chú ý: Nêu rõ tiêu chí đánh giá (Kết quả thực hành; thực hiện đúng qui trình thực hành; thao tác chính xác; thái độ thực hành; đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường)
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (90 phút)
- Y/c hs thực hiện
- Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực hiện.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí được phân công
- Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thực hiện
I. Hướng dẫn ban đầu
Yêu cầu:
- Thực phẩm giòn, xốp, ráo mỡ, chín đều
- Hương vị thơm ngon
- Màu vàng nâu, không cháy sém
Qui trình thực hiện
Sơ chế
Chế biến
Trình bày
Các bước
Ng.liệu d.cụ
Y/cầu k.thuật
Chú ý
Chuẩn bị
Pha, lọc, cắt, thái
Chế biến nhiệt
Trình bày
Kiểm tra, đánh giá sản phẩm
II. Hướng dẫn thường xuyên
IV. Tổng kết bài học: (30 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá, tự rút ra kinh nghiệm.
- Gv đánh giá chung thực hành, rút ra kinh nghiệm.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác an toàn.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương).
- Đánh giá giờ học.
Bài 11
thực hành món xào
Số tiết: 03	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 26 - 28	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món xào vào việc thực hành chế biến các món cụ thể.
- Thực hiện được món xào Xào thập cẩm theo đúng qui trình và đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:	
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng qui trình thực hiện; Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Địa điểm.
- Đối với học sinh: 	
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án thực hiện.
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đu số lượng, chủng loại theo yêu cầu của bài
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) 
Gv kiểm tra kiến thức đã học về các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
III. Các hoạt động dạy và học: (100 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (08 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị (kiểm tra chất lượng nguyên liệu, kiểm tra số lượng, chất lượng dụng cụ).
- Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc)
- Hướng dẫn tiến trình thực hiện (Cho hs quan sát hình ảnh thao tác thực hiện, Y/c hs nhắc lại cách thực hiện món ăn; cho hs quan sát sơ đồ thể hiện qui trình công nghệ của món, Y/c hs nhắc lại qui trình) 
Chú ý: Nêu rõ tiêu chí đánh giá (Kết quả thực hành; thực hiện đúng qui trình thực hành; thao tác chính xác; thái độ thực hành; đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường)
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (90 phút)
- Y/c hs thực hiện
- Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực hiện.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí được phân công
- Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thực hiện
I. Hướng dẫn ban đầu
Yêu cầu:
- Nguyên liệu động vật chín mềm không dai
- Nguyên liệu thực vật vừa chín tới, không cứng , không mềm nhũn, còn màu tươi của thực phẩm
- Món ăn còn ít nước, có thể hơi sền sệt
- Vị vừa ăn
Qui trình thực hiện
Sơ chế
Chế biến
Trình bày
Các bước
Ng.liệu d.cụ
Y/cầu k.thuật
Chú ý
Chuẩn bị
Thịt, tôm, mực, nguyên liệu khác, chảo, đĩa
Y/c về thương phẩm, đủ số lượng, đúng y/c, chủng loại
Sơ chế sạch, sắp xếp khoa học
Pha, lọc, cắt, thái
Không khía quá sâu
Chế biến nhiệt
Thịt, tôm, mực
Xào săn, chín tới
Thời gian từng loại
Trình bày
Sản phẩm
Phối màu
Dọn kèm ..
Kiểm tra, đánh giá sản phẩm
Món ăn, trình bày
Trạng thái, màu, mùi, vị
II. Hướng dẫn thường xuyên
IV. Tổng kết bài học: (30 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá, tự rút ra kinh nghiệm.
- Gv đánh giá chung thực hành, rút ra kinh nghiệm.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác an toàn.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương).
- Đánh giá giờ học.
Bài 12
thực hành món nướng
Số tiết: 03	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 29 - 31	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải:
- Biết ứng dụng nguyên tắc chung của món nướng vào việc thực hành chế biến các món cụ thể.
- Thực hiện được món nướng Bò nướng chanh theo đúng qui trình và đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Có ý thức tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh và an toàn thực phẩm
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:	
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
+ Đồ dùng: Hình mẫu sản phẩm hoàn tất, đẹp, hấp dẫn; Bảng qui trình thực hiện; Hình ảnh phóng to về các thao tác thực hiện; Địa điểm.
- Đối với học sinh: 	
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án thực hiện.
+ Đồ dùng: Chuẩn bị đu số lượng, chủng loại theo yêu cầu của bài
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) 
Gv kiểm tra kiến thức đã học về các phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
III. Các hoạt động dạy và học: (100 phút)
Phương pháp
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu (08 phút)
- Kiểm tra công tác chuẩn bị (kiểm tra chất lượng nguyên liệu, kiểm tra số lượng, chất lượng dụng cụ).
- Giao nhiệm vụ (vị trí, nhóm, nội dung, yêu cầu công việc)
- Hướng dẫn tiến trình thực hiện (Cho hs quan sát hình ảnh thao tác thực hiện, Y/c hs nhắc lại cách thực hiện món ăn; cho hs quan sát sơ đồ thể hiện qui trình công nghệ của món, Y/c hs nhắc lại qui trình) 
Chú ý: Nêu rõ tiêu chí đánh giá (Kết quả thực hành; thực hiện đúng qui trình thực hành; thao tác chính xác; thái độ thực hành; đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường)
Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (90 phút)
- Y/c hs thực hiện
- Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ
- Uốn nắn sai sót, nhắc nhở động viên hs thực hiện.
- Chuẩn bị cho Gv kiểm tra.
- Về vị trí được phân công
- Nghiên cứu, so sánh, đối chiếu Sgk
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thực hiện
I. Hướng dẫn ban đầu
Yêu cầu:
- Thực phẩm chín đều, không dai, bóng, giòn
- Mặt ngoài thực phẩm có màu vàng đều, không cháy đen
- Mùi thơm ngon, vị đậm đà
Qui trình thực hiện
Sơ chế
Chế biến
Trình bày
II. Hướng dẫn thường xuyên
Chú ý: Tránh các lỗi như pha khổ thịt bé, thái miếng dày, xếp thịt vào vĩ quá dày, điều chỉnh nhiệt độ không tốt.
IV. Tổng kết bài học: (30 phút)
- Gv hướng dẫn hs thu dọn
- Gv hướng dẫn hs tự đánh giá, tự rút ra kinh nghiệm.
- Gv đánh giá chung thực hành, rút ra kinh nghiệm.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị, thực hiện qui trình, thái độ học tập, công tác an toàn.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới:
	+ Nghiên cứu kỹ bài mới.
+ Căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương).
- Đánh giá giờ học.
ôn tập 
Số tiết: 02	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 32 - 33 	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: Giúp hs:
Cũng cố và khắc sâu kiến thức về các mặt của nội dung chương trình và có kỹ năng vận dụng thích hợp
* Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên:
+ Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, hệ thống câu hỏi.
+ Đồ dùng: Sơ đồ tổng hợp kiến thức
- Đối với học sinh:
+ Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk.
+ Đồ dùng: Sơ đồ tổng hợp kiến thức (trên giấy A4)
* Tiến trình thực hiện:
I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút/ 01 tiết)
- Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh.
- Nhận xét, khuyến khích học sinh.
II. Các hoạt động dạy và học: (80 phút)
Phương pháp
Nội dung 
Kiến thức - Kỹ năng cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút/ 01 tiết)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
Qua phần này, yêu cầu các em phải đạt được các vấn đề sau:
Về kiến thức: 	
Về kỹ năng:
Về thái độ: 	
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập (35 phút/01 tiết)
- Hướng dẫn làm đề cương ôn tập:
Về nội dung: Y/c hs hoàn thành đề cương ôn tập. 
Về hình thức: Yêu cầu các em trình bày trên giấy A4, đề cương hoàn thành và nộp cho giáo viên trước giờ kiểm tra công nghệ.
- Hướng dẫn thảo luận, tìm ra đáp án cơ bản của các câu hỏi ở Sgk. Thời gian cho các nhóm hoạt động là 10 phút/01 tiết, bài thể hiện trên phiếu tìm hiểu: 2bản/nhóm)
- Gv hướng dẫn các nhóm hoạt động, giám sát, chỉ đạo, nhắc nhở, động viên hs thực hiện.
- Y/c các nhóm dừng hoạt động (khi hết thời gian).
- Gv n.xét tình hình hoạt động của các nhóm, tuyên dương, nhắc nhở.
- Yêu cầu đại diện của nhóm 1 trả lời.
- Mời ý kiến nhận xét.
- Tổng hợp, nhận xét kết luận.
- Yêu cầu đại diện của nhóm 2 trả lời.
- Mời ý kiến nhận xét.
- Tổng hợp, nhận xét, kết luận.
- Gv kết luận chung. 
- Tái hiện hệ thống kiến thức theo sơ đồ bằng cách cụ thể hoá yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
- Tốc ký một lần nữa các trọng tâm về kiến thức, kỹ năng cần đạt.
- Thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm dừng hoạt động.
- Tự liên hệ, nhận thức để sữa chữa trong thời gian tới.
- Đại diện nhóm 1 trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Đại diện nhóm 2 trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
I. Hướng dẫn chung
II. Ôn tập
IV. Tổng kết bài học: (04 phút/01 tiết)
- Nêu lại những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng cần đạt 
- Hướng dẫn học bài ở nhà:
	+ Học thuộc nội dung kiến thức cơ bản.
	+ Trả lời các câu hỏi ở Sgk, hoàn thành đề cương.
- Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho kiểm tra. 
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Kiểm tra
Số tiết: 01	Ngày soạn: 	
Tiết chương trình: 19	Ngày dạy:
* Mục tiêu bài học: 
- Cũng cố và khắc sâu kiến thức về các mặt của nội dung chương trình đã nghiên cứu
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bằng văn bản về mặt chử viết.
* Phần đề ra: 
Câu 1 (2,0 đ): Hoàn thành các câu sau bằng cách điền từ thích hợp vào chổ trống (...)
Lót khay nướng bằng giấy kim loại sẽ ............................................................. rửa.
........................................... của thiết bị điện không bao giờ được nhúng vào nước.
Lò nướng bánh có thể dùng .................................................................. thực phẩm.
Ra khỏi nhà cần kiểm tra ................................................................ để tránh rủi ro.
Câu 2 (2,0 đ): Hoàn thành các câu sau bằng cách điền từ giải thích thích hợp đã cho sau vào chổ trống (...)
1. Rửa sạch lưỡi dao, đồ dùng một cách cẩn thận bằng bàn chải
2. Gọi thợ điện
3. Tắt công tắc điện trước khi thêm hoặc lấy thức ăn ra từ đồ dùng điện
4. Đọc hướng dẫn được trình bày đi kèm với đồ dùng.
Trước khi sử dụng ...................................................................................................
Trong khi sử dụng ...................................................................................................
Khi cần sữa chữa đồ dùng điện................................................................................
Khi rửa ....................................................................................................................
Câu 3 (1,5 đ): Hãy cho biết ba biện pháp phòng ngừa mà em cho rằng là an toàn trong nhà bếp đối với trẻ em.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 4 (3,0 đ): Hãy điền nội dung thực đơn thường được dọn theo thứ tự:
1. .................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 5 (1,5 đ): Hãy khoanh tròn vào chử cái trước câu em cho là đúng.
a. Các loại món ăn là sản phẩm lao động của nghề nấu ăn.
b. Các loại bánh mặn và ngọt là sản phẩm lao động của nghề nấu ăn.
c. Các loại món ăn và bánh bông lan (Ga tô) là sản phẩm lao động của nghề nấu ăn.
d. Các loại nước ngọt, bia là sản phẩm lao động của nghề nấu ăn.
* Phần hướng dẫn chấm: 
Câu 1 (2,0 đ): Hoàn thành các câu sau bằng cách điền từ thích hợp vào chổ trống (...)
Lót khay nướng bằng giấy kim loại sẽ dễ (0,5 đ) rửa.
Mô tơ (0,5 đ ) của thiết bị điện không bao giờ được nhúng vào nước.
Lò nướng bánh có thể dùng .nướng (làm chín) (0,5 đ) thực phẩm.
Ra khỏi nhà cần kiểm tra .thiết bị điện, nước (0,5 đ) để tránh rủi ro.
Câu 2 (2,0 đ): Hoàn thành các câu sau bằng cách điền từ giải thích thích hợp đã cho sau vào chổ trống (...)
1. Rửa sạch lưỡi dao, đồ dùng một cách cẩn thận bằng bàn chải
2. Gọi thợ điện
3. Tắt công tắc điện trước khi thêm hoặc lấy thức ăn ra từ đồ dùng điện
4. Đọc hướng dẫn được trình bày đi kèm với đồ dùng.
Trước khi sử dụng 4 (0,5 đ)
Trong khi sử dụng 3 (0,5 đ)
Khi cần sữa chữa đồ dùng điện 2 (0,5 đ)
Khi rửa 1 (0,5 đ)
Câu 3 (1,5 đ): Hãy cho biết ba biện pháp phòng ngừa mà em cho rằng là an toàn trong nhà bếp đối với trẻ em.
1. (0,5 đ)......................................................................................................................
(0,5 đ)......................................................................................................................
(0,5 đ)......................................................................................................................
Câu 4 (3,0 đ): Hãy điền nội dung thực đơn thường được dọn theo thứ tự:
1. . (0,5 đ).....................................................................................................................
. (0,5 đ)....................................................................................................................
. (0,5 đ)....................................................................................................................
.. (0,5 đ)...................................................................................................................
.. (0,5 đ)...................................................................................................................
. (0,5 đ)...................................................................................................................
Câu 5 (1,5 đ): Hãy khoanh tròn vào chử cái trước câu em cho là đúng.
a. (0,5 đ)Các loại món ăn là sản phẩm lao động của nghề nấu ăn.
b. (0,5 đ)Các loại bánh mặn và ngọt là sản phẩm lao động của nghề nấu ăn.
c. (0,5 đ)Các loại món ăn và bánh bông lan (Ga tô) là sản phẩm lao động của nghề nấu ăn.
d. Các loại nước ngọt, bia là sản phẩm lao động của nghề nấu ăn.

Tài liệu đính kèm:

  • docnhap.doc