A)Mục tiêu:
-HS nắm đư¬ợc định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-HS biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
-HS tích cực học bài và làm bài
B) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. Máy tính bỏ túi.
HS : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai ( toán 7). Máy tính bỏ túi.
C )Ph¬ương pháp dạy học :
-Đặt và giải quyết vấn đề.
D)Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Căn bậc hai số học
GV giới thiệu về chương trình Đại Số 9 và cách học môn này. Giới thiệu sơ qua về
Ngày soạn: 16/08/2009 Ngày dạy: 18/08/2009 TUẦN 1 Tiết 01 CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA. Bài 1: CĂN BẬC HAI. A)Mục tiêu: -HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. -HS biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. -HS tích cực học bài và làm bài B) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập. Máy tính bỏ túi. HS : Ôn tập khái niệm về căn bậc hai ( toán 7). Máy tính bỏ túi. C )Phương pháp dạy học : -Đặt và giải quyết vấn đề. D)Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Căn bậc hai số học GV giới thiệu về chương trình Đại Số 9 và cách học môn này. Giới thiệu sơ qua về nội dung chương I sau đó vào bài “Căn bậc hai” HĐ của thày. HĐ của trò. Nội dung ghi bảng. ?Hãy nêu định nghĩa căn bặc hai của một số không âm? ?Với số a dương, có mấy căn bặc hai? Cho ví dụ. ?Viết dưới dạng kí hiệu? ?Nếu a = 0 , số 0 có mấy căn bậc hai? Tại sao số âm không có căn bậc hai? GV củng cố lại các câu phát biểu trên. GV yêu cầu HS làm SGK. ? Nhận xét ? GV nhận xét và bổ xung. GV nêu định nghĩa căn bậc hai số học theo SGK GV nêu chú ý và cách viết hai chiều lên bảng và khắc sâu định nghĩa. GV yêu cầu HS xem giải mẫu câu a ?2 và hướng dẫn HS làm câu b. GV yêu cầu HS giải tiếp câu c,d. ? Nhân xét? GVgiới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương. GV yêu cầu HS làm . (GV ghi bảng) -HS : Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x=a. -HS:Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là và-. VD:Căn bậc hai của 4 là 2 và -2. -1HS lên bảng viết. -HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. -Số 0 có một căn bậc hai là 0. = 0. -Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm. -2 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. -HS nghe GV hướng dẫn và hiểu định nghĩa. -HS nghe và ghi lại cách viết hai chiều vào vở. - HS xem giải mẫu và làm theo hướng dẫn của GV -2 HS lên bảng làm,các HS khác làm bài vào vở. -HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. -HS làm và làm miệng -HS khác nhận xét và bổ xung nếu cần. 1).Căn bậc hai số học: * Nhắc lại kiến thức lớp 7 : (SGK/4). a). Căn bậc hai của 9 là 3 và -3. b). Căn bậc hai của là và -. c). Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5. d). Căn bậc hai của 2 làvà - *).Định nghĩa SGK tr 4. *). Chú ý : x = (Với a 0) b).= 8 vì 8 0 và 8= 64. c).= 9 vì 9 0 và 9= 81. d). = 1,1 vì 1,1 0 và 1,1= 1,21. Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. Căn bậc hai của 81 là 9 và -9. Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1. Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng GV : Cho a,b0. Nếu a < b thì so với như thế nào? GV: ta có thể c/m điều ngược lại: Với a,b0 nếu < thì: a < b Từ ND trên GV đưa định lí lên bảng. GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK GV yêu cầu HS làm SGK ? Nhận xét ? GV nhận xét và bổ xung nếu cần. GV cho HS đọc ví dụ 3 SGK. GV yêu cầu HS làm SGK. ? Nhận xét ? GV nhận xét và bổ xung nếu cần. -HS: Cho a,b0 Nếu a < b < -HS nghe GV giảng. -HS nghe và ghi định lí vào vở. -HS đọc ví dụ 2 và lời giải trong SGK tr5. -2 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. -HS khác nhận xét và bổ xung. -HS đọc ví dụ 3 và lời giải trong SGK tr6. 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. -HS khác nhận xét và bổ xung. 2).So sánh các căn bậc hai số học. *).Định lí: Với hai số a,b không âm,ta có: a < b < a). 16 > 15 > 4 >. b).11 > 9 > > 3. a). 1= , nên > 1 có nghĩa là > . Vì x 0 ,nên > x > 1. Vậy x > 1. b). 3 = , nên <3 có nghĩa < . Vì x0, nên < x< 9. Vậy 0x < 9. Hoạt động 3: Củng cố. GV củng cố bài học: GV cho HS làm bài tập. Bài tập: trong các số sau số nào có căn bậc hai:(Đầu bài đưa lên bảng phụ, HS làm miệng) 3; ;1,5 ;-4; 0 ; -. Bài 3:(Đầu bài đưa lên bảng phụ, HS làm và trả lời miệng). Bài 5: SGK tr 7.( HS lên bảng làm) Diện tích hình chữ nhật là: 3,5. 14 = 49 (m) Gọi cạnh hình vuông là x (m), Đk là x > Ta có : x= 49 x = 7 hoặc x =-7 Vì x > 0 nên x = 7 thoả mãn Vậy cạnh hình vuông là 7 (m). Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà -Học thuộc bài. -Làm bài tập 1;2;4 SGK tr6;7.Và các bài tập 4,7,9trong SBT. - Đọc trước bài mới. E. RÚT KINH NGHIỆM: ---------------------------------- Ngày soạn: 16/08/2009 Ngày dạy: 20/08/2009 TUẦN 1 Tiết 02 Bài 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A)Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : -HS biết tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa ) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp ( bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hoặc tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng + m hay – ( + m) khi m dương. -Biết chứng minh định lí = và biết vận dụng hằng đẳng thức = để rút gọn biểu thức. -Tích cực vận dụng kiến thức vào bài tập B)Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV :Bảng phụ ( ghi và ,chú ý). HS : Ôn lại kiến thức cũ: định lí Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. C)Phương pháp dạy học : -Đặt và giải quyết vấn đề. D)Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : HS1? -Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng kí hiệu? -Làm bài 2(a,b) SGK tr 6. HS2 ? Làm bài tập 4(a,c) SGK tr7? Hoạt động 2: Căn thức bậc hai. Hoạt động của thày. Hoạt động của trò. Nội dung ghi bảng. GV treo bảng phụ nội dung ,yêu cầu HS đọc và trả lời. ? Nhận xét ? GV nhận xét và bổ xung nếu cần. GV giới thiệu là căn thức bậc hai của 25 - x, còn 25 - x là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. GV yêu cầu HS đọc ‘‘ Một cách tổng quát SGK’’ GV nhấn mạnh phần tổng quát. GV cho HS đọc ví dụ 1 trong SGK và hướng dẫn HS nếu cần. GV hỏi thêm ;? Với x=-1 thì sao ? GV yêu cầu HS làm SGK. ? Nhận xét ? GV bổ xung và chốt lại cách làm. -HS đọc to và nghĩ cách làm. -HS trả lời miệng. -HS khác nhận xét và bổ xung -HS nghe GV giảng và hiểu bài. -HS đọc trong SGK. -HS đọc ví dụ 1 trong SGK. -HS: Nếu x=-1 thì không có nghĩa. -1HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. -HS khác nhận xét, bổ xung. 1).Căn thức bậc hai : *).Tổng quát : + Với A là một biểu thức đại số, là căn thức bậc hai của A. + xác định ( hay có nghĩa) A 0. *).Ví dụ1: SGK tr 8. xác định khi 5 – 2x0 52x x 2,5. Hoạt động 3: Hằng đẳng thức = Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS làm ( Đề bài đưa lên bảng phụ) ? Nhận xét? GV bổ xung nếu cần. ? Em hãy nhận xét quan hệ giữa và a? GV nhận xét và kết luận và đưa ra định lí. GV Để c/m căn bậc hai số học của a= ta cần c/m những điều kiện gì? GV yêu cầu HS c/m từng điều kiện. GV bổ xung nếu cần. GV cho HS tự đọc ví dụ 2,ví dụ 3 và lời giải . GV nêu ‘‘chú ý’’ tr10 SGK. GV hướng dẫn HS làm ví dụ 4. -2HS lên bảng điền, các HS khác làm vào vở. -HS khác nhận xét, bổ xung. -HS nhận xét: Nếu a < 0 thì = -a Nếu a 0 thì = a. -HS nghe và ghi định lí vào vở. -HS: Để c/m a= ta cần c/m: -HS c/m miệng, HS khác nhận xét và bổ xung. -HS tự đọc trong SGK. -HS ghi chú ý vào vở. -HS làm theo hướng dẫn của GV. 2).Hằng đẳng thức = a -2 -1 0 2 3 a 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 *). Định lí : Với mọi số a, ta có = Chứng minh: SGK tr 9. *).Ví dụ2: SGK tr9. *).Ví dụ: SGK tr9. *).Chú ý: Với A là một biểu thức ta có: =, có nghĩa là: =A nếu A0 =-A nếu A0 Ví dụ 4: a).Ta có : =x-2 ( vì x2) b).Ta có: Vì a<0 nên a<0,do đó =- a Vậy = - a Hoạt động 4: Củng cố: - GV củng cố bài học. - Làm bài tập 6,7,9 SGK tr 10,11.(Bài 6 HS làm miệng, bài 7;9 HS lên bảng làm). Bài 6: HS làm miệng. Bài 7. a). b). c). - d). Bài 9. a). b). c). d). Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc bài. -Làm bài tập8;10 SGK tr 10;11. -Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập vàôn lại các HĐT đáng nhớ và cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số. E. RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------- Ngày soạn: 16/08/2009 Ngày dạy: 20/08/2009 TUẦN 1 Tiết 03 LUYỆN TẬP. A).Mục tiêu : -HS được rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng HĐT = để rút gọn biểu thức. -HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - HS tích cực luyện tập B).Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV : Bảng phụ ghi bài tập. HS :- Ôn lại các HĐT đáng nhớ và cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số. C). Phương pháp hạy học: Hợp tác nhóm nhỏ. D). Nội dung các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS1:? Nêu điều kiện để có nghĩa? -Làm bài tập 12(a,b) SGK tr11. HS2: Làm bài tập 10 SGK tr11. Hoạt động 2: luyện tập. HĐ của thày. HĐ của trò. ND ghi bảng. GV yêu cầu HS làm bài 11 SGK tr 11. ? Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên? GV nhận xét và yêu cầu 2 HS lên bảng làm. ? Nhận xét? GV nhân xét và yêu cầu HS làm tiếp phầnc,d. GV nhận xét và chốt lại cách làm. GV yêu cầu HS làm bài 12 (c,d)SGK tr11. HD: c). có nghĩa khi nào? ? Tử 1>0, vậy mẫu phải thế nào? d). có nghĩa khi nào ? GV yêu cầu 2HS lên bảng làm bài 13. GV bổ xung nếu cần. GV yêu cầu HS làm bài 13. ? Nhận xét? GV nhận xét và cho điểm. GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập 14 SGK tr11. GV gợi ý và yêu cầu HS lên bảng làm. ? Nhận xét? GV nhận xét và bổ xung nếu cần. GV yêu cầu HS làm bài tập 15 SGK theo nhóm.( Thời gian 5 phút) ? HS lên bảng làm? ? Nhận xét? GV nhận xét và yêu cầu HS các nhóm khác nhận xét chéo. GV bổ xung nếu cần. -HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm. -HS:Thực hiện khai phương trước , tiếp theo...... -Hai HS lên bảng làm , các HS khác làm vào vở. - HS khác nhận xét và bổ xung. -2 HS khác lên bảng làm, HS nhận xét và bổ xung nếu cần. -HS: có nghĩa >0 -HS: Có 1>0 Vì 1 > 0 -1 + x > 0x > 1 HS: có nghĩa với mọi x. -2HS lên bảng làm ,các HS khác làm vào vở. _ HS làm bài 13 ( Mỗi nửa lớp làm 2 phần), 2 HS đại diện cho mỗi phía lên bảng làm. -HS khác nhận xét. -HS nhận xét chéo nhau. -HS đọc đầu bài và nghĩ cách làm. -2HS lên bảng làm, các HS khác làm bài vào vở. -HS khác nhận xét. -HS làm bài tập 15 theo nhóm trên giấy trong. -Đại diện 2 nhóm lên bảng làm. -HS nhóm khác nhận xét và bổ xung. -HS các nhóm khác nhận xét và bổ xung. -HS các nhóm nhận xét và báo cáo kết quả. Bài 11.(SGK tr11) a). = 4 . 5 + 14 : 7 =20 + 2 =22 b). 36: =36:- 13 =36:18 - 13 =2 – 13 =-11 c). d). Bài 12(c,d):( SGK tr11) c). có nghĩa >0 Vì 1 > 0-1 + x > 0 x > 1 d). Vì x 0 với mọi x x+ 1 1 với mọi x Vậycó nghĩa với mọi x. Bài 13 :(SGK tr 11) a). 2- 5a = 2 - 5a = -2a – 5a( vì a<0=-a) =-7a b). + 3a=+ 3a = + 3a = 5a + 3a(vì 5a0) =8a c). + 3a= 3a+ 3a= 6a d). 5- 3a= 5- 3a =5- 3a=-10a-3a ( v ... Đọc đề bài SGK Trả lời HS suy nghĩ và tóm tắt đề bài toán. Đội A: công việc Đội B: công việc - Suy nghĩ biểu diễn các dữ liệu qua ẩn lập phương trình và hệ phương trình của bài toán 3. Ví dụ 3 - Gọi x là số ngày để đội A làm 1 mình xong toàn bộ công việc, y là số ngày để đội B làm 1 mình xong công việc đó (x,y>0) - Mỗi ngày đội A làm được công việc và mỗi ngày đội B làm được công việc - Do mỗi ngày đội A làm được gấp rưỡi đội B nên ta có Pt: Mỗi ngày cả 2 đội cùng làm được: . Từ (1) và (2) ta có hệ: Đặt ta có hệ mới: Yêu cầu HS làm ?6 ?7 SGK Nhận xét đánh giá uốn nắn những sai sót HS mắc phải. Giải và đứng tại chổ trả lời HS của lớp nêu ý kiến nhận xét và đề xuất. khi đó ta có: hay x= 40 và y= 60 thoả mãn điều kiện của bài toán. Trả lời: Vậy mình đội A làm xong công việc đó hết 40 ngày , mình đội B làm xong công việc hết 60 ngày Hoạt động 2: Luyện tập tại lớp Cho HS làm bài tập 31 SGK yêu cầu HS đọc đề bài SGK Hướng dẫn để HS lập kế hoạch giải và lập hệ phương trình. Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải HS cả lớp giải và theo dõi nhận xét. HS đọc đề bài Cả lớp suy nghĩ nháp ít phút - lập kế hoạch giải bài toán Chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn. - Biểu diễn các số liệu qua ẩn và lập hệ phương trình - Giải hệ phương trình. Chọn nghiệm trả lời HS lên bảng trình bày lời giải HS cả lớp giải và theo dõi nhận xét. Bài tập 31 SGK: Giải Gọi cạnh góc vuông thứ nhất của tam giác vuông là x (x>0) và cạnh góc vuông thứ hai là y (y>0) - Khi đó ta có diện tích của tam giác là: . - Nếu tăng mỗi cạnh lên 3 cm ta có phương trình: hay x+y =21 (1). - Nếu giảm một cạnh hai 2 cm còn cạnh kia 4 cm ta có phương trình: hay 2x+y = 30 (2) - Kết hợp hai phương trình (1) và (2) ta có hệ phương trình: giải hệ phương trình ta được: x = 9; y = 12 Theo dõi nhận xét đánh giá và uốn nắn những sai sót HS mắc phải. Thoả mãn yêu cầu của bài toán: Trả lời: tam giác vuông có hai canh góc vuông có độ dài là 12 cm và 9 cm. D. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại nội dung 36 và làm các bài tập sau bài 6 E. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày dạy: 12/01/2010 TUẦN 21 Tiết 42 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng phép viết số, quan hệ số, chuyển động. HS biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập được hệ phương trình và biết cách trình bày bài toán. Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm C/ Tiến trình dạy học 1ph 1/ Ổn định : 6ph 2/ Kiểm tra bài cũ : HS1 : Chữa bài tập 37 tr 9 SBT (kết quả : 18) HS2 : Chữa bài tập 31 tr 23 SGK (Kết quả : độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác là 9cm và 12cm.) 30ph 3/ Luyện tập : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng · GV : Cho 1 HS đọc to đề bài 34 tr 24 SGK. Sau đó cho HS điền vào bảng số liệu, nêu điều kiện của ẩn. Lập hệ phương trình bài toán. Bài 36 tr 24 SGK · GV : Bài toán này thuộc dạng nào đã học ? - Nhắc lại công thức tính giá trị trung bình của biến lượng X. - Chọn ẩn số. - Lập hệ phương trình của bài toán. Bài 48 tr 11 SBT · GV : Cho HS hoạt động nhóm lập hệ phương trình bài toán. · GV : Kiểm tra vài nhóm. HS : Đọc to đề bài HS : Lập được hệ phương trình đại diện một nhóm lên trình bày bài. Bài 34 tr 24 SGK ĐK : x, y N, x > 4, y > 3. (I) Vậy số cây bắp cải vườn nhà Lan trồng là : 50.15 = 750 (cây) Bài 36 tr 24 SGK Ta có hệ phương trình Giải hệ phương trình được kết quả Vậy số lần bắn được 8 điểm là 14, số lần bắn được 6 điểm là 4 lần. Bài 48 tr 11 SBT Ta có hệ phương trình D. Hướng dẫn về nhà: Nhắc lại các dạng bài tập đã giải. Khi giải toán bằng cách lập hệ phương trình, cần đọc kỹ đề bài, xác định dạng, tìm các đại lượng trong bài, mối quan hệ giữa chúng, phân tích đại lượng bằng sơ đồ hoặc bảng rồi trình bày bài toán theo ba bước đã biết. Bài tập về nhà 37, 38, 39 tr 24, 25 SGK, số 44, 45 tr 10 SBT E. RÚT KINH NGHIỆM: Tổ trưởng ký duyệt Đoàn Văn Thanh Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày dạy: 12/01/2010 TUẦN 22 Tiết 43 ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 1) A/ Mục tiêu : Củng cố các kiến thức đã học trong chương, đặc biệt chú ý : - Khái niệm nghiệm và tập hợp nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng. - Các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn : phương pháp thế và phương pháp cộng đại số . Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm C/ Tiến trình 1ph 1/ Ổn định : 6ph 2/ Kiểm tra bài cũ : 30ph 3/ Ôn tập : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng · GV : Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ. Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số? · GV : Cho biết hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số ? căn cứ vào các hệ số cho biết khi nào hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm? · GV : yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập 40 tr 27 SGK theo các bước : Nhận xét số nghiệm của hệ; giải hệ phương trình ; minh họa hình học kết quả tìm được. · GV : Cho HS làm bài 51a, c tr 11 SBT. Sau khi giải xong, cho HS nhắc lại cách giải hệ phương trình bằng các phương pháp đó. Làm tiếp bài 41a HS : Trả lời và cho Ví dụ HS: Trả lời HS cả lớp làm bài tập theo yêu cầu của GV bài 51a, c tr 11 SBT. 1/ Phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệy thức dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết (a 0 hoặc b 0) Ví dụ : 2x + 3y = -8 0x – 5y = 9 ; -5x +0y = 2 2/ Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Nếu thì hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất Nếu thì hệ phương trình vô nghiệm. Nếu thì hệ phương trình có vô số nghiệm. Bài 51a tr 11 SBT. Bài 51c tr 11 SBT. D. Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà 51b, d, 52, 53 tr 11 SBT. Bài 43, 44, 46 tr 27 SGK. Tiết sau ôn tập tiếp chương III phần giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. E. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày dạy: 12/01/2010 TUẦN 22 Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 2) A/ Mục tiêu : Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Nâng cao kĩ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bước. Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm, ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, kĩ năng giải hệ phương trình và các bài tập GV yêu cầu, MTBT. C/ Tiến trình dạy học 1ph 1/ Ổn định : 6ph 2/ Kiểm tra bài cũ : HS1 : Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. giải bài 43 tr 27 SGK đến bước lập hệ phương trình. HS2 : tiếp tục giải tiếp hệ phương trình và trả lời. (Kết quả : Vận tốc của người đi chậm là 3,6km/h ; vận tốc người đi nhanh là 4,5km/h. 30ph 3/ Luyện tập : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng · GV : Cho HS làm bài 45 tr 27 SGK. tóm tắt đề bài : Hai đội 12 ngày HTCV Hai đội 8 ngày + Đội II năng suất gấp đôi; 3 ngày rưỡi HTCV · GV : Cho HS trình bày bài giải đến lập xong phương trình. · GV : Bài 46 tr 27 SGK Hướng dẫn HS phân tích bảng. - Chọn ẩn, điền dần vào bảng. Năm nay, đơn vị thứ nhất vượt mức 15%, vậy đơn vị thứ nhất đạt bao nhiêu phần trăm so với năm ngoái ? - Tương tự với đơn vị thứ hai. - Trình bày miệng bài toán. · GV : Cho một HS lên bảng giải. · GV : Cho HS làm tiếp bài 44 tr 27 SGK HS : tóm tắt đề bài HS: Trình bày bài lên bảng HS1 : Trình bày từ chọn ẩn đến khi lập xong phương trình (1) HS2 : trình bày đến lập xong phương trình (2). HS3 : Giải hệ phương trình và trả lời Bài 45 tr 27 SGK. Gọi thời gian làm một mình xong công việc của đội I là x ngày và của đội II là y ngày (với năng suất ban đầu). ĐK : x, y > 12. Vậy mỗi ngày đội I làm được (cv), đội II làm được (cv) Hai đội làm chung trong 12 ngày thì xong, vậy ta có phương trình (1) Hai đội làm trong 8 ngày được (cv). Đội II làm với năng suất gấp đôi trong 3,5 ngày thì xong , ta có phương trình: y = 21 (t/h) Thay y = 21 vào (1) ta được x = 28 (t/h) Trả lời : Với năng suất ban đầu, để HTCV đội I phải làm trong 28 ngày, đội II phải làm trong 21 ngày. Bài 46 tr 27 SGK Trả lời : Năm ngoái đơn vị thứ nhất thu được 420 tấn thóc, đơn vị thứ hai thu được 300 tấn thóc. D. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập lí thuyết và các dạng bài tập của chương. bài tập về nhà số 54, 55, 56, 57 tr 12 SBT. E. RÚT KINH NGHIỆM: Tổ trưởng ký duyệt Đoàn Văn Thanh Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày dạy: 12/01/2010 TUẦN 23 Tiết 46 BÀI 1: HÀM SỐ y = ax2 A/ Mục tiêu : Qua bài này , HS cần : - Nắm được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a 0) - Biết được tính chất và nhận xét hàm số y = ax2 ( a 0) Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị của biến số. Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác. B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ Học sinh : Phiếu học tập, bảng nhóm C/ Tiến trình 1ph 1/ Ổn định : 6ph 2/ Kiểm tra bài cũ : 30ph 3/ Giảng bài mới : Đặt vấn đề : Chương II chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những nhu cầu thực tế của cuộc sống. Hàm số bậc hai cũng xuất phát từ nhu cầu thực tế cuộc sống. Tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một dạng hàm số bậc hai đơn giản y = ax2. Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung ghi bảng · GV : Đưa ví dụ mở đầu lên bảng (trong bảng phụ), cho 1 HS đọc. · GV : nhìn vào bảng trên, em hãy cho biết s1 = 5 được tính như thế nào ? s4 = 80 được tính như thế nào ? Sau đó GV giới thiệu hàm số bậc hai dạng đơn giản y = ax2. · GV : Ta sẽ thông qua việc xét các ví dụ để rút ra các tính chất của hàm số y = ax2. Cho HS làm ?1 · GV : Cho HS trả lời ?2 · GV : Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Sau đó cho đại diện các nhóm lên trình bày. · GV : Chia HS dưới lớp thành hai dãy, mỗi dãy làm một bảng của ?4. HS : Đọc ví dụ mở đầu. Sau đó đọc tiếp bảng giá trị tương ứng của t và s. HS : Tiếp thu. HS điền vào bảng x -2 -1 0 1 2 y=2x2 x -2 -1 0 1 2 y=-2x2 HS : Đọc kết luận. HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV. 1. Ví dụ mở đầu (SGK) 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) Hàm số y = ax2 (a 0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R, có tính chất sau :- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0. Nếu a 0 và đồng biến khi x < 0. 6ph 4/ Củng cố : Cho HS đọc bài đọc thêm. Cho HS dùng MTBT làm bài tập 1 tr 30 SGK. R (cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S = R2 (cm2) 1,02 5,89 14,52 52,53 GV yêu cầu HS trả lời miệng câu b và câu c. D. Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà 2 ; 3 tr 31 SGK E. RÚT KINH NGHIỆM: Tổ trưởng ký duyệt Đoàn Văn Thanh
Tài liệu đính kèm: