Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 108 đến tiết 156

Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 108 đến tiết 156

 -HS thấy được trong thực tế có những hàm dạng y=ax2 (a≠0)

 -HS biết cách tính gia trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của các biến số.

 -HS nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0)

 II. Phương tiện dạy học

 HS: Ôn lại căn bậc hai của một số a ≥ 0

 GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập.

 III. Tiến trình dạyhọc:

 A/ Đặt vấn đề: - GV giới thiệu qua về chương trình của chương IVđại số.

 - Ở chương II ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những đòi hỏi của thực tế .Trong cuộc sống của chúng ta cũng có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi những hàm số bậc hai .Trong chương này ta sẽ tìm hiểu các tính chất và đồ thị của một của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất

 

doc 57 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 108 đến tiết 156", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Giảng:
Chương IV : HÀM SỐ Y=AX2 (A ≠ 0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
Tiết 108 : §1. Hàm số y=ax2 (a ≠ 0)
 I . Mục tiêu: 
 -HS thấy được trong thực tế có những hàm dạng y=ax2 (a≠0)
 -HS biết cách tính gia trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của các biến số.
 -HS nắm vững các tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0)
 II. Phương tiện dạy học
 HS: Ôn lại căn bậc hai của một số a ≥ 0
 GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập.
 III. Tiến trình dạyhọc:
 A/ Đặt vấn đề: - GV giới thiệu qua về chương trình của chương IVđại số.
 - Ở chương II ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những đòi hỏi của thực tế .Trong cuộc sống của chúng ta cũng có nhiều mối liên hệ được biểu thị bởi những hàm số bậc hai .Trong chương này ta sẽ tìm hiểu các tính chất và đồ thị của một của một dạng hàm số bậc hai đơn giản nhất 
 B/ Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỌI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ví dụ mở đầu
GV: Cho HS quan sát hình vẽ tháp nghiêng của Pi–da và giới thiệu ví dụ như SGKvà công thức s=5t2. với t=1, 2, 3, 4 thì s có giá trị bằng bao nhiêu?
GV: Ứng với mỗi giá trị của t cho ta mấy giá trị của s?
GV: Sự tương quan giữa s và t có phải là tương quan hàm số không ?
GV: Giới thiệu s=5t2 là hàm số bậc hai có dạng tổng quát y=ax2
(a≠0). Còn có nhiều ví dụ thực tế như thế. Ta sẽ thấy qua các bài tập.
Bây giờ ta xét tính chất của hàm số bậc hai y=ax2
Hoạt động 2: .Tính chất của hàm số y=ax2 
GV: Giới thiệu các hàm số y=2x2 và y= -2x2 Cho HS làm ?1 gọi HS dùng máy tính tính nhanh các giá trị của hàm số để điền vào các bảng còn trống.
?2
 Tiếp tục cho HS làm 
HS nêu nhận xét về hàm y=2x2 trước sau đó nêu tương tự đối với hàm số
 y= - 2x2
Em có nhận xét gì về hai hàm số trên?
GV: Sở dĩ có sự biến đổi khác nhau như vậy vì hai hàm số có hệ số a trong hai trường hợp trên có dấu khác nhau.
GV: Hãy nhắc lại định nghĩa về hàm số đồng biến, nghịch biến. 
GV: Khi a>0 ,em có nhận xét gì về tính chất biến thiên của hàm số y=ax2 qua ví dụ trên.
Hãy nhận xét đối với trường hợp a<0.
?3 
GV: Nhận xét của các em vừa rồi chính là tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0) tr 29 SGK.Gọi 2 HS đọc tínhchất ở SGKtr19.
GV cho HS làm sgk tr30.
GV: Từ đó em có nhận xét gì về hàm số y=ax2
?4 
GV giới thiệu nhận xét về hàm số y=ax2 khi a>0 và a< 0.
GV cho HS làm sgk tr30 để kiểm nghiệm lại nhận xét trên.
(Đề bài đưa trên bảng phụ)
Hoạt động 3: Củng cố.
Hãy nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax2(a≠0)
GV yêu cầu HS tự đọc bài đọc thêm về dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị của biểu thức rồi áp dụng vào các bài tập .Bài tập 1 SGK tr30 :
GV:a)Cho HS làm vào vở gọi 1HS lên bảng tính và điền vào bài tập trên bảng phụ.
b)Cho HS hoạt động nhóm.
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải của mình.
Bài tập 2 SGK tr30 : 
GV cho HS làm trên phiếu học tập.
HS: Tính và điền vào các ô trong bảng
T
1
2
3
4
s
5
20
45
80
HS: Mỗi giá trị của t xác định một giá trị tương ứng của s
HS: Sự tương quan giữa s và t là tương quan hàm số.
HS: Trả lời miệng.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-2x2
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
HS: Trả lời miệng.
Đối với hàm số y=2x2
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm. Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng. Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y giảm.
HS dựa vào bài tập trên nêu nhận xét về hai hàm số trên .
HS: Nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến.
HS: Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x0
HS: Nếu a0
HS: Đọc tính chất trang 19 SGK.
HS trả lời miệng:
Đối với hàm số y=2x2,khi x≠0 thì giá trị của
y >0, khi x=0 thì y=0.
Đối với hàm số y= - 2x2 , khi x≠0 thì giá trị của y < 0, khi x=0 thì y=0.
HS: Phát biểu nhận xét như SGK trang 30.
2HS đọc nhận xét SGK trang 30.
HS: Làm bài tập , hai HS lên bảng tính và điền vào bảng,
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
4,5
2
0
2
4,5
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
-4,5
-2
0
-
-2
-4,5
HS: Nhắc lại tính chất và nhận xét về hàm số y=ax2(a≠0) như sgk
1.a)1HS lên bảng làm bài:
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
1,02
5,89
14,51
52,53
b) Giả sử thế thì .Vậy diện tích tăng 9 lần.
c)
HS các nhóm trình bày bài giải của mình, nhóm khác nhận xét.
2. HS làm bài trên phiếu học tập.
a) Đáp số 96m, 84m.
b) 4t2=100. Suy ra t2=25. Dođó t=
vì thời gian không âm nên t=5 (giây).
 I. Ví dụ mở đầu: 
 (SGK tr28)
 I.Tính chất của hàm số y=ax2
Tính chất : 
 Sgk trang 29
Nhận xét: 
( SGK trang 30)
C/ Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà: 
 - Nắm vững tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0) và nhận xét về hàm số này.
 	 - Làm các bài tập số 2, 3 , 4 ,5 SBT trang 36, 37.
 Ngày Giảng:
Tiết 111. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Củng cố các tính chất của hàm số y = ax2 và nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau .
-HS biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại .
-HS được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay trở lại phục vụ thực tế.
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụ ghi BT
HS: Máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Bài 2:
Đưa đề bài lên Bảng phụ
Nhận xét – Đánh giá.
+Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi 
x 0.
+Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi 
x 0.
Bài 2:
h = 100m
S = 4t2 
a) Sau 1 giây, vật rơi quãng đường là:
S1 = 4. 12 = 4 (m)
Vật còn cách đất là: 100 – 4 = 96 (m)
Sau 2 giây, vật rơi quãng đường là:
S2 = 4. 22 = 16 (m)
Vật còn cách đất là: 100 – 16 = 84 (m)
b) Vật tiếp đất nếu S = 100
Þ 4t2 = 100 Û t2 = 25 Û t = 5 (giây).
Hoạt động 2: Luyện tập
-Đưa đề bài lên màn hình
R (cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S = pR2
1,02
5,89
14,52
52,53
Ta có: S = pR2 
Þ R = ?
-Đưa đề bài lên màn hình
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
 y = 3x2
12
3
0
3
12
-Xác định tọa độ các điểm A, A’, B, B’, C, C’
-Đưa đề bài lên màn hình
và cho HS hoạt động nhóm
t
0
1
2
3
4
5
6
 y
0
0,24
1
2,25
4
6,25
9
-Gọi HS nhận xét 
Đúng, sai, chỗ cần sửa chữa, cần bổ sung.
-Đưa đề bài lên màn hình
-Đề bài cho ta biết điều gì?
-Còn đại lượng nào thay đổi?
I(A)
1
2
3
4
Q(calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
-Điền số thích hợp vào bảng:
-Dùng máy tính bỏ túi tính các giá trị của S rồi điền vào ô trống: (p » 3,14).
Þ R2 = Þ R = 
-Điền vào bảng
-Hoạt động nhóm trong 5 phút.
Thay y = 6,25 vào y = t2, 
ta có: 6,25 = t2 
Þ t2 = 6,25.4 = 25
Þ t = ± 5.
-Đọc đề bài
Q = 0,24. R. I2. t
R = 10W; t = 1s.
-I thay đổi
Bài 1:
b)Nếu bán kính tăng 3 lần thì diện tích tăng 9 lần.
c) S = 79,5 cm2 
Tính R = ?
R = 
R » 5,03 (cm).
Bài 2: (SBT)
A(); 	A’(); 
B(-1; 3); 	B’(1; 3)
C(-2; 12); 	C’(2; 12).
Bài 5: (SBT)
a)y = at2 Þ a = (t ≠ 0)
Xét các tỉ số:
Þ a = . 
Vậy lần đo đầu tiên không đúng.
b)t = 5 (giây).
(Vì thời gian là số dương)
Bài 6: (SBT)
a)Điền số thích hợp vào bảng:
b) Q = 0,24. R. I2. t
Q = 0,24. 10. 1. I2 = 2,4. I2 
Þ I2 = = 
Þ I = 5(A).
Hoạt động 3. HD Về nhà:
	-Học bài
	-BT: Xem các bài tập đã giải.
	-Hoàn tất các bài tập còn lại.
Ngày Giảng:..
Tiết 112 : §2 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2(a≠0)
 I. Mục tiêu: - HS cần:
-Biết được dạng đồ thị của hàm số y=ax2(a≠0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0, a<0.
-Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
-Vẽ được đồ thị.
 II. Phương tiện dạy học
 HS:- Ôn lại các tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0)
 GV:- Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập.
 III. Tiến trình dạyhọc:
A.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu tính chất của hàm số y=ax2(a≠0)
-Điền giá trị thích hợp vào ô trống trong các bảng sau:
Bảng 1:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
Y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
Y= - x2
-8
-2
0
-2
-8
Bảng 2:
B. Dạy học bài mới: 
GV: Ta đã biết ,trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số là tập hợp các điểm M(x,f(x)). Để xác định một điểm của đồ thị, ta lấy một giá trị của x làm hòanh độ còn tung độ là giá trị tương ứng của y=f(x). Ta đã biết đồ thị của hàm số bậc nhất y=ax+b là một đường thẳng. Bây giờ ta hãy tìm hiểu xem đồ thị của hàm số y=ax2(a≠0) là một đường có hình dạng như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỌI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Ví dụ 1
-GV chuẩn bị sẵn bảng có kẻ ô vuông và hệ trục tọa độ 
-GV: Yêu cầu HS biểu diễn các điểm có tọa độ (x; 2x2) lên mặt phẳng tọa độ.
-GV nối các điểm bởi các cung và yêu cầu HS nêu nhận xét về đồ thị của hàm số y=2x2
-GV hướng dẫn HS
-GV giới thiệu : Đồ thị này được gọi là parabol, điểm O gọi là đỉnh.
-Cho HS nhận xét tỉ mỉ hơn về mối liên hệ giữa sự biến thiên của hàm số với dạng đồ thị
Hoạt động 2: Ví dụ2
 GV hướng dẫn HS làm tương tự VD1
?2
GV hướng dẫn HS làm 
-Hãy nhận xét đồ thị của hàm số vừa vẽ theo các nội dung của ?1
-Hãy phát biểu nhận xét tổng quát cho mỗi trường hợp.
?3
GV: Yêu cầu HS làm 
-GV giải thích:
Muốn tìm một điểm trên đồ thị có hoành độ x0 , ta chỉ việc kẻ đường thẳng đi qua điểm biểu diễn x0 trên trục Ox và song song với Oy, nó cắt đồ thị tại một điểm . Đó là điểm cần tìm. 
GV giải thích tương tự cho câu b
-GV nêu phần chú ý như SGK
Hoạt động3: Luyện tập củng cố:
Bài tập 4 SGK tr36 :
 -GV đưa bảng kẻ sẵn bài tập 4/36 (SGK)
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập.
-1HS dựa vào bảng 1 biểu diễn các điểm A(-3;18), B(-2;8), C(-1;2), O(0;0), C’(1;2), B’(2;8), A’(3;18)
-HS khẳng định : Đồ thị không phải là đường thẳng
-HS thực hiện họat động ?1
-Khi x0, hàm đồng biến, đồ thị đi từ điểm O lên cao
HS: Dựa vào bảng giá trị trên bảng vẽ đồ thị hàm sốy= -1,5x2
HS thực hiện họat động ?2
-HS đứng tại chỗ nêu nhận xét.
-Một HS lên bảng thực hiện ?3.
Cả lớp cùng theo dõi
-HS điền vào ô trống rồi vẽ hai đồ thị trên một mặt phẳng tọa độ. Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox
x
-2
-1
0
1
2
Y=1,5x2
6
1,5
0
1,5
6
x
-2
-1
0
1
2
Y=-1,5x2
-6
-1,5
0
-1,5
-6
*Xét trường hợp a>0
Ví dụ 1:Vẽ đồ thị của hàm số Y=2x2
?1: Nhân xét:
-Đồ thị nằm phía trên trục hòanh.
-Các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy.
-Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị
*Xét trường hợp a<0
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số
Y= - x2
?2: Nhân xét:
-Đồ thị nằm phía dưới trục hòanh.
-Các cặp điểm M và M’, N và N’, P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy.
-Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị
*Nhận xét:(SGK/35) 
?3:
a)Tung độ của điểm B là -4,5.
b) Có hai điểm cùng có tung độ là -5, giá trị của hoành độ mỗi điểm là 
- và 
Chú ý: (SGK/35)
Bài tập 4/36 (SGK)
C/ Hướng dẫn về nhà: 
 -Làm bài tập 5 trang37 SGK và bài tập 7-> 10trang38 SBT
Ngày Giảng:..
TIẾT 113 : LUYỆN TẬP
 I . Mục ... Câu 2. Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn xe khách là 20 km/h, do đó nó đến Tiền Giang trước xe khách 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa TP. Hồ CHí Minh và Tiền Giang là 100 km.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: 1. D , 2. B , 3. C , 4. B 
II. Tự luận:
 Câu 1. (3 điểm) Bảng giá trị tương ứng của x và y :
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
 y = x2
9
4
1
0
1
4
9
x
0
1,5
y = -2x + 3
3
0
 + Đồ thị hàm số y = x2 là một parabol đỉnh O, trục đối xứng Oy, nằm phía trên trục hoành.
 + Đồ thị hàm số y = – 2x + 3 là một đường thẳng cắt trục Oy tại điểm (0; 3) và cắt trục Ox tại điểm (1,5; 0).
 Hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó là : x1 = 1 và x2 = – 3 
Câu 2. (5 điểm)
 Gọi vận tốc của xe khách là x (km/h), x > 0
 thì vận tốc của xe du lịch là x + 20 (km/h).
Thời gian đi của xe khách từ TP. Hồ Chí Minh đến Tiền Giang là (giờ)
Thời gian đi của xe du lịch từ TP. Hồ Chí Minh đến Tiền Giang là (giờ)
Theo đề bài ta có phương trình : (25 phút = giờ)
Giải phương trình được : x1 = 60 (nhận) , x2 = - 80 (loại).
Trả lời : Vận tốc của xe khách là 60 km/h
 Vận tốc của xe du lịch là 80 km/h
Ngày Giảng:..
TIẾT 155 . ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I Mục tiêu:
-HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
-Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Vi-ét vào việc giải bài tập.
II Chuẩn bị:
GV: Phim trong, đèn chiếu
HS: Ôn tập chương II; III: Các bài tập trang 131; 132; 133 sgk.
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
-Trong tập R các số thực, những số nào có căn bậc hai, căn bậc ba?
Nêu cụ thể với số dương, số 0 và số âm
-Bài tập 1: Đưa đề bài lên màn hình
-Tìm điều kiện để có nghĩa
-Bài tập 4: Đưa đề bài lên màn hình
·Số ³ 0 có căn bậc hai
+Mỗi số dương có 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau
+Số 0 có 1 căn bậc hai là 0
+Số âm không có căn bậc hai.
·Mọi số thực đều có căn bậc ba
Chọn (C): Các mệnh đề I và IV sai
 có nghĩa Û A ³ 0
Chọn (D): 49
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm
Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
1/ Giá trị của biểu thức :
(A). 	(B). 4
(C). 	(D). 
2/ Giá trị của biểu thức bằng:
(A). –1	(B). 
(C). 	(D). 2
3/ Với giá trị nào của x thì có nghĩa: (A). x > 1	(B). x £ 1
 (C). x £ 2	(D). x ³ 1
4/ Với giá trị nào của x thì không có nghĩa: (A). x > 0	(B). x = 0
 (C). x < 0	(D). vơi mọi x 
5/ Giá trị của biểu thứcbằng:
(A). 	(B). 
(C).1	(D). 
Gợi ý: nhân cả tử và mẫu với .
1/ Chọn (D): 
2/ Chọn (B). 
3/ Chọn (D). x ³ 1
4/ Chọn (C). x < 0	
5/ Chọn (D). 
Hoạt động 3: Luyện tập
-Đưa đề bài lên màn hình
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến:
Hãy tìm điều kiện để biểu thức xác định rồi rút gọn biểu thức.
-Nhận xét bài làm
Bài tập bổ sung:
-Đưa đề bài lên màn hình
Cho biểu thức: P = 
a)Rút gọn P
b)Tìm các giá trị của x để P < 0
-Kết hợp điều kiện
c)Tìm các số m để có các giá trị của x thỏa mãn:
P. = m – 
Đặt = t
Tìm điều kiện của t.
-Để pt ẩn t có nghiệm cần điều kiện gì?
-Hãy xét tổng và tích hai nghiệm khi D ³ 0.
t1 + t2 = – 1 cho ta nhận xét gì?
-Vậy để phương trình có nghiệm dương và khác 1 thì m cần điều kiện gì?
-Kết hợp điều kiện
Bài tập 5:
A = 
ĐK: x > 0; x ≠ 1
A = .
= .
= = .
Với x > 0; x ≠ 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
a)P = 
ĐK: x > 0; x ≠ 1
P = 
P = = 
b) P < 0 Û < 0
ĐK: x > 0; x ≠ 1
Với x > 0 Þ > 0
Do đó: < 0 Û x – 1 < 0 Û x < 1.
Với 0 < x < 1 thì P < 0.
c) P. = m – ĐK: x > 0; x ≠ 1
. = m – 
x – 1 = m – 
x + – 1 – m = 0
Ta có pt: t2 + t – 1 – m = 0
ĐK: t > 0; t ≠ 1
D = 12 – 4(– 1 – m) = 5 + 4m
D ³ 0 Û 5 + 4m ³ 0 Û m ³ 
Theo hệ thức Vi-ét:
t1 + t2 = – 1 ;	
t1. t2 = – (1 + m)
Mà: t1 + t2 = – 1 Þ phương trình có nghiệm âm
Để pt có nghiệm dương thì t1. t2 = –(1 + m) < 0
Þ m + 1 > 0 Þ m > – 1
Để nghiệm dương đó khác 1 cần a + b + c ≠ 0
hay 1 + 1 – 1 – m ≠ 0 Þ m ≠ 1
Điều kiện của m để có các giá trị của x thỏa mãn:
P. = m – là m > – 1 và m ≠ 1.
	HD về nhà:
	-Ôn tập kiến thức chương II; III.
	-Tiết sau tiếp tục ôn tập.
Ngày Giảng:..
TIẾT 156 . ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)

I Mục tiêu:
-HS được ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai.
-Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, giải hệ phương trình, áp dụng hệ thức Vi-ét vào việc giải bài tập.
II Chuẩn bị:
GV: Phim trong, đèn chiếu
HS: Ôn tập chương II; III: Các bài tập trang 131; 132; 133 sgk.
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
-Nêu tính chất của hàm số bậc nhất 
y = ax + b (a ≠ 0)
-Đồ thị hàm số bậc nhất là đường như thế nào?
-Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đi qua 2 điểm A(1; 3) và B(–1; –1).
-Xác định hệ số a của hàm số y = ax2, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm 
A(–2; 1). Vẽ đồ thị của hàm số.
·Nêu tính chất
·Là 1 đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0, trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
·A(1; 3) Þ x = 1; y = 3
Thay vào pt: y = ax + b ta được:
a + b = 3 
B(–1; –1) Þ x = –1; y = –1
Thay vào pt: y = ax + b ta được:
–a + b = –1
Ta có hệ pt
·A(–2; 1) Þ x = –2; y = 1 
Thay vào pt y = ax2 ta được:
a. (–2)2 = 1 Û a = 
Vậy hàm số đó là y = x2.
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm
Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
1/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = –3x + 4
(A). (0; )	(B). (0; –)	
(C). (–1; –7)	(D). (–1; 7)
2/ Điểm M(–2,5; 0) thuộc đồ thị của hàm số nào sau đây
(A). y = x2 (B). y = x2 (C). y = 5x2 (D). không thuộc cả 3 đồ thị trên.
3/ PT 3x – 2y = 5 cónghiệm là
(A). (1; –1)	(B). (5; –5) 
(C). (1; 1)	(D). (–5; 5)
4/ Hệ pt: có nghiệm là:
(A). (4; –8)	(B). (3; –2) 
(C). (–2; 3)	(D). (2; –3)
5/ Cho pt 2x2 + 3x + 1 = 0
Tập nghiệm của pt là:
(A). (–1; )	(B). (–; 1)	
(C). (–1; –)	(D). (1; )
6/ Phương trình 2x2 – 6x + 5 = 0 có tích 2 nghiệm bằng
(A). 	(B). 	(C). 3 (D). không tồn tại
7/ Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 3x2 – ax – b = 0. Tổng x1 + x2 bằng
(A). 	(B). 
(C). 	(D). 
8/ Hai pt x2 + ax + 1 = 0 và x2 – x – a = 0
có 1 nghiệm thực chung khi a bằng
(A). 0	(B). 1
(C). 2	(D). 3
1/ Chọn (D). (–1; 7)
2/ Chọn (D). không thuộc cả 3 đồ thị trên.
3/ Chọn (A). (1; –1)	
4/ Chọn (D). (2; –3)
5/ Chọn (C). (–1; –)	
6/ Chọn (D). không tồn tại
7/ Chọn (B). 
8/ Chọn (C). 2
Hoạt động 3: Luyện tập
-Đưa đề bài lên màn hình
-Hỏi: 
(d1) y = ax + b
(d2) y = a’x + b’
song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau khi nào?
-Gọi 3 HS trình bày 3 trường hợp
-Giải các hệ phương trình:
a) (I)
Gợi ý: cần xét 2 trường hợp: y ³ 0 Þ = y
và y < 0 Þ = –y
b) (II)
Gợi ý: cần đặt điều kiện cho x; y và giải hệ phương trình bằng ẩn số phụ
Đặt 
-Đưa đề bài lên màn hình
Giải các phương trình sau:
a)2x3 – x2 + 3x + 6 = 0
b)x(x +1)(x + 4)(x + 5) =12
Đặt x2 + 5x = t
-Thay giá trị tìm được của t vào để tìm x.
(d1)// (d2) Û 
(d1) º (d2) Û 
(d1) cắt (d2) Û a ≠ a’
-3 em đồng thời lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở.
-Làm bài tập cá nhân
b) ĐK: x; y ³ 0
Đặt 
(II) Û 
Û 	(TMĐK)
Nghiệm của hệ pt:
(x; y) = (0; 1)
a)Û 2x3 + 2x2 –3x2 –3x + 6x + 6 = 0
Û 2x2(x +1) –3x(x +1) +
 + 6(x + 1) = 0
Û(x + 1)(2x2 –3x + 6) = 0
b)[x(x +5)][(x + 1)(x + 4)] =12 Û
(x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12
Ta có: t(t + 4) = 12
-Giải tiếp pt theo x.
Bài 7:
a)(d1) º (d2) Û 
 Û 
b)(d1) cắt (d2) Û m +1 ≠ 2
 Û m ≠ 1
c)(d1)// (d2) Û 
 Û 
Bài 9:
a)·Xét trường hợp y ³ 0
(I) Û 
Û Û 
·Xét trường hợp y < 0
(I) Û 
ÛÛ 
Bài 16:
a) 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0
Û (x + 1)(2x2 –3x + 6) = 0
Ûx+1 = 0; 2x2 –3x + 6 = 0
Þ x +1 = 0 Þ x = –1.
Vậy nghiệm của pt là 
x = –1.
b)t2 + 4t – 12 = 0
D’ = 22 –1.(–12) = 16 > 0
Þ t1 = –2 + 4 = 2
t2 = –2 – 4 = –6.
HD về nhà:
	-Ôn tập kiến thức về giải toán bằng cách lập phương trình.
	-Tiết sau tiếp tục ôn tập.
 Tuaàn 35	Ngaøy soaïn: 	Ngaøy daïy: 
Tieát 70:
Baøi: TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KÌ
________________
I Muïc tieâu:
-Söûa sai cho HS trong quaù trình laøm baøi
-HS töï nhaän xeùt, ñaùnh giaù baøi laøm cuûa mình.
-HS coù theå chaám ñieåm baøi laøm cuûa mình.
-HS töï nhaän xeùt, ñaùnh giaù baøi laøm cuûa mình.
-GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa lôùp, khen thöôûng nhöõng baøi laøm toát, ñoäng vieân nhaéc nhôû nhöõng em löôøi hoïc, coøn sai soùt nhieàu khi laøm baøi.
II Ñeà:
A.Traéc nghieäm: (2 ñieåm)
	Haõy choïn caâu traû lôøi maø em cho laø ñuùng nhaát.
Caâu 1: Phöông trình baäc hai ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) coù nghieäm khi:
 	A. D 0	C. D = 0 	D. D ³ 0
Caâu 2: Tích hai nghieäm cuûa phöông trình laø:
A. 	B. – 1 	C. 	D. Keát quaû khaùc
Caâu 3: Nghieäm cuûa heä phöông trình laø:
A.(x = 3; y = 3)	B.(x = –3; y = –3)	 C.(x = 3; y = –3) D. (x = –3; y = 3)
Caâu 4: Tính chaát bieán thieân cuûa haøm soá y = laø:
A. Ñoàng bieán vôùi moïi giaù trò cuûa x	
B. Nghòch bieán vôùi moïi giaù trò cuûa x	
C. Ñoàng bieán khi x > 0, nghòch bieán khi x < 0
D. Ñoàng bieán khi x 0
B. Töï luaän: (4,5 ñieåm)
Baøi 1: (2ñ)	Cho hai haøm soá y = x2 vaø y = – 2x + 3.
	a) Veõ caùc ñoà thò cuûa hai haøm soá naøy treân cuøng moät heä truïc toïa ñoä.
	b) Tìm toïa ñoä giao ñieåm cuûa hai ñoà thò ñoù.
Baøi 2: (2ñ)	Giaûi caùc phöông trình sau:
	a) 3x2 – 5x = 0	
b) – 2x2 + 8 = 0
	c) 2x2 – 3x – 2 = 0	
d) x4 – 4x2 – 5 =0
Baøi 4: (0,5ñ) Chöùng minh trong hai phöông trình ax2 + bx + c = 0 vaø 
ax2 + cx + b – c – a = 0 ít nhaát coù moät phöông trình coù nghieäm vôùi a ≠ 0.
III Ñaùp aùn:
A.Traéc nghieäm: (2 ñieåm)
Caâu 1: 	D. D ³ 0
Caâu 2:	B. – 1 	
Caâu 3: 	C.(x = 3; y = –3) 
Caâu 4: 	C. Ñoàng bieán khi x > 0, nghòch bieán khi x < 0
B. Töï luaän: (4,5 ñieåm)
Baøi 1: (2ñ)	
a) Veõ ñoà thò haøm soá y = x2 (P) vaø y = – 2x + 3.
Baûng giaù trò töông öùng cuûa x vaø y: 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
9
4
1
0
1
4
9
x
0
1,5
y = –2x + 3
3
0
b) Toïa ñoä giao ñieåm cuûa hai ñoà thò laø 
(–3; 9) vaø (1; 1)
Baøi 2: (2ñ)	Giaûi caùc phöông trình sau:
	a) 3x2 – 5x = 0	b) –2x2 + 8 = 0
	 x(3x – 5) = 0	 –2x2 = –8 
	 x = 0 hoaëc 3x – 5 = 0	 x2 = 4
	 x = 0 hoaëc x = 	 x = ± 2
	PT coù 2 nghieäm x1 = 0; x2 = 	PT coù 2 nghieäm x1 = 2; x2 = –2
c) 2x2 – 3x – 2 = 0	d) x4 – 4x2 – 5 =0
PT coù 2 nghieäm x1 = 2; x2 = 	PT coù 2 nghieäm x1 = ; x2 = 
Baøi 4: (0,5ñ) Chöùng minh trong hai phöông trình ax2 + bx + c = 0 vaø 
ax2 + cx + b – c – a = 0 ít nhaát coù moät phöông trình coù nghieäm vôùi a ≠ 0.
Laäp D1 = b2 – 4ac; D2 = c2 – 4ab + 4ac + 4a2 
Ta coù:
 D1 + D2 = b2 – 4ac + c2 – 4ab + 4ac + 4a2 = b2– 4ab + 4a2 + c2 = (b – 2a)2 + c2 ³ 0.
Suy ra: D1 ³ 0; D2 ³ 0; D1 vaø D2 ³ 0
Vaäy ít nhaát coù moät phöông trình coù nghieäm vôùi a ≠ 0.
_____________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 chuong IV bo tuc THCS.doc