A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS được ôn tập và nắm vững khái niệm, kí hiệu , đồ thị về hàm số
2. Kỹ năng : Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến trên R
\ Biết các tính các giá trị của hàm số , biểu diễn các cặp số ( x ; y ) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0 )
3. Thái độ: Kiên trì, trung thực, cẩn thận
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng
2. Học sinh: Ôn tập khái niệm, kí hiệu , đồ thị về hàm số, máy tính bỏ túi fx 500MS
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày soạn: 27/10 Ngày giảng: 28/10-9BC Chương II: Hàm Số Bậc Nhất Tiết 19 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS được ôn tập và nắm vững khái niệm, kí hiệu , đồ thị về hàm số 2. Kỹ năng : Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến và hàm số nghịch biến trên R \ Biết các tính các giá trị của hàm số , biểu diễn các cặp số ( x ; y ) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0 ) 3. Thái độ: Kiên trì, trung thực, cẩn thận B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng 2. Học sinh: Ôn tập khái niệm, kí hiệu , đồ thị về hàm số, máy tính bỏ túi fx 500MS C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Đặt vấn đề Lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm số, 1 số ví dụ về hàm số ở lớp 9, ngoài ôn tập lại các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm 1 số khái niệm : HS đồng biến, nghịch biến, đường thẳng song song, cắt nhau và xét cụ thể hàm số y = ax + b Hs nắm bắt và thu thập thông tin HĐ2: Khái niệm hàm số Gv tổ chức HS ôn tập lại các kiến thức về hàm số qua các câu hỏi : + Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? + Hàm số có thể được cho bởi những dạng nào? Y/c HS nghiên cứu ví dụ 1a,1b-SGK . 42? + Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x) ta hiểu như thế nào về giá trị của x ? Cho ví dụ ? +Công thức y = ax ta còn viết y = f(x) = ax. Em hiểu thế nào về kí hiệu f(0), f(1) ...f(a) + HS nhắc lại khái niệm hàm số Thường được cho bởi công thức, bảng , đồ thị Nghiên cứu SGK Khi hàm số được cho bởi công thức y = f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy giá trị mà tại đó f(x) xác định Tìm VD Là giá trị của hàm số tại x = 0; ......; a + Thế nào là hàm hằng? YC sau mỗi câu hỏi 1HS nêu nhận xét, bổ sung GV y/c HS làm cá nhân ?1 – SGK Chốt lại kiến thức . Khi x thay đổi nhưng giá trị của y không đổi HS nhận xét và bổ sung ?1 – SGK: f(0) = 5 ; f(1) = 5,5 HĐ3: Đồ thị hàm số YC HS làm ?2 (chuẩn bị hệ trục trên bảng phụ) + Y/C 1 HS lên biểu diễn các điểm + Y/C 1Hs lên vẽ đồ thị y= 2x HS còn lại vẽ vào vở + Tập hợp các điểm A, B, C, D, E, F vẽ trong ?2a là đồ thị hàm số nào ? + Đồ thi hàm số y = 2x là đường ntn? Qua hoạt động trên, tóm lại thế nào là đồ thị hàm số y = f(x) ? Gv đánh giá sửa chữa HS làm ?2 theo YC a) là đồ thị hàm số trong ví dụ 1 a, y B 4 C 2 D F E A 1 O 1 2 3 4 6 x y=2x b) ĐTHS y=2x là 1 ường thẳng đi qua gốc toạ độ y 2 O 1 x Hs nhận xét + HS: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x ; f(x) ) trên mặt phẳng toạ độ HĐ4: Hàm số đồng biến, nghịch biến Gv cho HS làm ?3 - SGK + GV đưa bảng phụ và y/c HS tính xong lên điền * Xét hàm số y = 2x + 1 + Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào ? + Khi x tăng dần thì giá trị tương ứng của y như thế nào? GV giới thiệu hàm số y = 2x + 1 là hàm đồng biến / R HS làm ?3 - SGK HS nhận xét, bổ sung x R Giá trị tương ứng của y tăng dần HS nắm bắt và ghi vở * Xét hàm số y = -2x + 1 + Biểu thức -2x + 1 xác định với những giá trị nào ? + Khi x tăng dần thì giá trị tương ứng của y như thế nào? GV giới thiệu hàm số y = - 2x + 1 là hàm nghịch biến / R Gv y/c HS đọc phần tổng quát - sgk - 44 x R Giá trị tương ứng của y giảm dần HS nắm bắt và ghi vở HS đọc phần tổng quát SGK Hoạt động 5: Củng cố Gv y/c HS thảo luận nhóm bài 2 ( SGK 45) + Gv đưa bảng phụ y/c 1 hs lên điền ý a; 1 HS trả lời ý b tại chỗ + GV đánh giá và sửa chữa HS thảo luận nhóm bài 2 sgk - 45 theo bàn + 1HS lên điền + 1 HS đứng tại chỗ trả lời ý b, Hs nắm bắt và ghi vở HĐ5: Hướng dẫn về nhà + Nắm vững khái niệm, đồ thị, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số + BTVN: 1.3.,4 ( SGK - 45) + Nghiên cứu trước bài: HS bậc nhất
Tài liệu đính kèm: