A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được :
+ HS bậc nhất là hs có dạng y = ax + b ( a 0 )
+ HS luôn xác định với mọi giá trị của biến số x R
+ HS đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a <>
2. Kỹ năng : Biết chứng minh 1 hàm số cụ thể nghịch biến, đồng biến / R
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực
B – CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các ?1, 2, 3, 4 - SGK
2. Học sinh: Ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày soạn: 2/11 Ngày giảng: 3/11-9BC Tiết 20 A – Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được : + HS bậc nhất là hs có dạng y = ax + b ( a 0 ) + HS luôn xác định với mọi giá trị của biến số x R + HS đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0 2. Kỹ năng : Biết chứng minh 1 hàm số cụ thể nghịch biến, đồng biến / R 3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực B – Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các ?1, 2, 3, 4 - SGK 2. Học sinh: Ôn tập cách giải bài toán bằng cách lập phương trình C – Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khái niệm hàm số bậc nhất Ta xét bài toán sau: GV y/c HS đọc đề bài toán trên bảng phụ Gv vẽ sơ đồ chuyển động và hướng dẫn HS thực hiện ?1 T2 HN Bến xe Huế 8km Gv đánh giá và sửa chữa và y/c hs thực hiện tiếp ?2 Gv treo bảng phụ và y/c 1 HS lên điền các giá trị của s Ta thấy đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng t. Do đó s là hàm số của t . Vậy vì sao? Nếu thay s bởi y, t bởi x, số a bởi 50 , số b bởi 8 thì ta có công thức: y = ax + b . Đó là công thức hàm số bậc nhất * Ví dụ: y = 50 x + 8 ; y = -2x +3 y = x - 5 Giới thiệu định nghĩa và y/c 1 HS đọc lại? HS quan sát bảng phụ và đọc nội dung bài toán Bài toán: ( SGK ) HS nắm bắt, thu thập thông tin ?1 ( SGK): Sau 1(h) ô tô đi được 50 (km) Sau t (h) ô tô đi được 50.t (km) Sau t (h) ô tô cách trung tâm HN là : s = 50.t + 8 ( km) ?2 ( SGK): t 1 2 3 4 s 58 108 158 208 ứng với mỗi giá trị của t, chỉ có 1 giá trị tương ứng của s HS nắm bắt và thu thập thông tin * Định nghĩa: ( SGK) Gv nhấn mạnh hệ số a 0 * Nếu hệ số b = 0 thì công thức hàm số bậc nhất có dạng như thế nào ? * Chú ý : nếu b = 0 thì y = ax HĐ2: Tính chất Để tìm hiểu tính chất các hàm số bậc nhất ta xét cụ thể các ví dụ sau + HS y = -3x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? + GV hướng dẫn HS chứng minh y = -3x + 1 NB trên R : -Lấy x1, x2 R sao cho x1 f(x2) + Tính f(x2) - f(x1) = ? Tương tự gv y/c HS thực hiện ?3 -SGK Thảo luận theo nhóm rồi báo cáo kết quả + GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét tổng quát ( SGK - 47) Gv nhấn mạnh HS nắm bắt và thu thập thông tin VD: xét hàm số: y = -3x +1 + HS y =-3x + 1 luôn xác định với mọi giá trị của x R HS: lấy x2 - x1 > 0 f(x1) = - 3x1 +1 f(x2) = -3x2 + 1 + Lấy x1, x2 R sao cho x1 0 + f(x2) - f(x1) = -3(x2 - x1) < 0 Vậy f(x2) > f(x1). Do đó hàm số nghịch biến * ?3 ( SGK ) TL nhóm và BC kết quả * Tổng quát ( SGK - 47 ) HS đọc nội dung tổng quát HĐ3 : Củng cố Gv đưa bảng phụ chứa nội dung bài 8 -sgk; Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hàm nào ĐB, NB ? Gv đánh giá và nhận xét HS quan sát bảng phụ và cá nhân hs thực hiện và báo cáo kết quả + y = 1 - 5x là hs bậc nhất và là hàm số NB + y = + 4 không là hs bậc nhất + y = x là hs bậc nhất và ĐB HĐ4: Hướng dẫn về nhà + Nắm vững định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất + BTVN: 9, 10, 11, 12 ( SGK - 48) + Giờ sau tiến hành " Luyện tập "
Tài liệu đính kèm: