Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 25 đến tiết 49

Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 25 đến tiết 49

A – MỤC TIÊU

v Kiến thức : Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a 0 ) và y = ax + b( a 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau .

v Kĩ năng : Vận dụng lí thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.

B – CHUẨN BỊ

v GV : Bảng phụ ghi trước các đề bài, compa, máy tính bỏ túi.

v HS : On lại các kiến thức cơ bản trong bài 3 , làm tốt các bài tập về nhà , chuẩn bị máy tính CASIO fx – 220 (hoặc CASIO fx – 500A).

 

doc 72 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 25 đến tiết 49", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13(2007-2008)
Tiết 25§4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU 
A – MỤC TIÊU
Kiến thức : Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0 ) và y = a’x + b’( a’ ¹ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau .
Kĩ năng : Vận dụng lí thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song nhau, trùng nhau.
B – CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ ghi trước các đề bài, compa, máy tính bỏ túi.
HS : Oân lại các kiến thức cơ bản trong bài 3 , làm tốt các bài tập về nhà , chuẩn bịø máy tính CASIO fx – 220 (hoặc CASIO fx – 500A).
C – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. (15 phút )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
GV : Trên cùng mặt phẳng toạ độ, hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và 
y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) có thể song song, có thể cắt nhau và có thể trùng nhau .
GV : Yêu cầu HS thực hiện ? 1 . 
GV : Đưa đề bài lên bảng phụ .
Gọi hai HS lên bảng thực hiện .
a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ : y = 2x + 3 và 
y = 2x - 2
b) Giải thích vì sao hai đường thẳng 
y = 2x + 3 và y = 2x – 2 song song với nhau ?
GV : Nêu ra trường hợp tổng quát như SGK.
HS : Cả lớp vào vở . Hai HS lên bảng thực hiện .
HS : Hai đường thẳng này không thể trùng nhau vì chúng cắt trục tung tại hai điểm khác nhau ( 3 ¹ -2 ) và chúng cùng song song với đường thẳng y = 2x
Một HS đọc to phần tổng quát . Cả lớp ghi vào vở .
Tổng quát :
Hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và 
y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) 
- Song song với nhau khi và chỉ khi 
a = a’, b ¹ b’.
- Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’, b = b’.
Hoạt động 2
ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU ( 10 phút )
GV : Yêu cầu HS thực hiện ? 2 . 
GV : Đưa đề bài lên bảng phụ .
Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời miệng .
GV : Khi a = a’ thì hai đường thẳng 
y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) song song với nhau hoặc trùng nhau và ngược lại . Vậy khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) cắt nhau ? 
GV : Nêu ra trường hợp tổng quát như SGK
GV nói : Khi a ¹ a’và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b.
HS : Cả lớp làm ngoài nháp . Một HS đứng tại chỗ trả lời miệng .
- Đường thẳng y = 0,5x + 2 cắt đường thẳng y = 1,5x + 2.
- Đường thẳng y = 0,5x - 1 cắt đường thẳng y = 1,5x + 2.
HS : Khi a ¹ a’ thì hai đường thẳng 
y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0)
cắt nhau và ngược lại .
Một HS đọc to phần tổng quát . Cả lớp ghi vào vở .
Tổng quát :
Hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và 
y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) cắt nhau khi và chỉ khi a ¹ a’.
HS : Chú ý ghi bài .
Hoạt động 2
BÀI TOÁN ÁP DỤNG ( 10 phút )
GV : Đưa đề bài lên bảng phụ .
Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2. Tìm giá trị của m để hàm số đã cho là :
a)Hai đường thẳng cắt nhau .
b)Hai đường thẳng song song với nhau.
GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm . Gọi đại diện hai nhóm lên trình bày .
GV : Nhận xét bài làm của các nhóm .
Một HS đọc to đề bài . Cả lớp ghi đề và suy nghĩ .
HS hoạt động nhóm . Gọi đại diện hai nhóm lên trình bày .
Giải
Các hàm số đã cho là bậc nhất, do đó các hệ số a và a’ phải khác 0. Tức là : 
(1)
Û
Û
 2m ¹ 0 	m ¹ 0 
	m + 1 ¹ 0	m ¹ -1
(2)
a) Hai đường thẳng cắt nhau Û a ¹ a’
 Û 2m ¹ m + 1 Û m ¹ 1 
Từ (1) và (2) ta có m ¹ 1.
b) Hai đường thẳng song song 
Þm = 1
Û 
 a = a’	 2m = m + 1
 b ¹ b’ 	3 ¹ 2
HS : Nhận xét bài làm nhóm bạn.
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút )
- Nắm vững các điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’
 (a’ ¹ 0) có thể song song, có thể cắt nhau và có thể trùng nhau .
Làm các bài tập : 20, 21, 22, 23, 25 trang 54 – 55 SGK.
Tiết sau luyện tập .
Tiết 26.LUYỆN TẬP 
A – MỤC TIÊU
Khắc sâu các kiến thức cơ bản về sự tương giao của hai đường thẳng 
Rèn luyện các kĩ năng : Biết tìm tham số để thoả điều kiện cho trước về sự tương giao của hai đường thẳng  và các dạng toán có liên quan.
B – CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ ghi trước các đề bài, compa, máy tính bỏ túi.
HS : Oân lại các kiến thức cơ bản trong bài 4 , làm tốt các bài tập về nhà máy tính CASIO fx – 220 (hoặc CASIO fx – 500A) để tính nhanh các giá trị của hàm số .
C – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1
KIỂM TRA .( 7 phút )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra .
- Nêu điều kiện để hai đường thẳng 
y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) có thể song song, có thể cắt nhau 
- Sửa bài tập 21 trang 54 SGK.
GV : Nhận xét và cùng HS cho điểm .
HS : - Nêu điều kiện để hai đường thẳng 
y = ax + b (a ¹ 0) và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) có thể song song, có thể cắt nhau như SGK.
- Sửa bài tập 21 trang 54 SGK.
Các cặp đường thẳng cắt nhau :
y = 1,5x + 2 và y = x + 2 ;
y = 1,5x + 2 và y = 0,5x - 3 ;
y = 1,5x + 2 và y = x - 3 ;
y = 1,5x + 2 và y = 0,5x + 3 ;
y = x + 2 và y = 0,5x - 3 ;
y = x + 2 và y = 1,5x - 1 ;
y = x + 2 và y = 0,5x + 3 ;
y = 0,5x – 3 và y = x - 3 ;
y = 0,5x - 3 và y = 1,5x - 1 ;
 y = x - 3 và y = 1,5x - 1 ;
11) y = x - 3 và y = 0,5x + 3 ;
12) y = 1,5x - 1 và y = 0,5x + 3 .
Các cặp đường thẳng song song :
y = 1,5x + 2 và y = 1,5x - 1 ;
2 )y = x + 2 và y = x – 3 ;
 3) y = 0,5x - 3 và y = 0,5x + 3 .
HS : Nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP ( 36 phút )
Sửa bài tập 21 trang 54 SGK.
GV : Đưa đề bài lên bảng phụ . Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Û
GV : Nhận xét bài làm của các nhóm.
Sửa bài tập 22 trang 55 SGK.
GV : Đưa đề bài lên bảng phụ . Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Sửa bài tập 23 trang 55 SGK.
GV : Đưa đề bài lên bảng phụ . Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Sửa bài tập 21 trang 54 SGK.
HS hoạt động nhóm . Đại diện hai nhóm lên trình bày .
Hai hàm số là bậc nhất nên :
Û
 m ¹ 0 	m ¹ 0 
 2m + 1 ¹ 0 	m ¹ -1/2 
a) Vì b ¹ b’ ( do 3 ¹ -5 ), nên hai đường thẳng y = mx + 3 và y = (2m + 1) x – 5 song song với nhau Û 2m + 1 = m 
 Þ m = -1
Kết hợp với điều kiện trên ta có m = -1
b) Hai đường thẳng y = mx + 3 và y = (2m + 1) x – 5 cắt nhau Û2m + 1 ¹ m 
	 Þ m ¹ -1
Kết hợp với điều kiện trên ta có
m ¹ 0, m ¹ -1/2 và m ¹ -1.
HS : Nhận xét bài làm của nhóm bạn. 
Sửa bài tập 22 trang 55 SGK.
HS hoạt động nhóm . Đại diện hai nhóm lên trình bày .
a) Vì đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x nên a = a’ hay a = -2.
Vậy hàm số đã cho có dạng y = -2x + 3
b) Thay x = 2 và y = 7 vào phương trình y = ax + 3 ta được : 2a + 3 = 7 Þ a = 2
Vậy hàm số đã cho có dạng y = 2x + 3.
Sửa bài tập 23 trang 55 SGK.
HS hoạt động nhóm . Đại diện hai nhóm lên trình bày .
a) Vì đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 nên 
Þ b = -3
Vậy hàm số đã cho có dạng y = 2x + 3.
b) Vì đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm A(1 ; 5) nên ta có :
2.1 + b = 5 Þ b = 3
Vậy hàm số đã cho có dạng y = 2x + 3.
HS : Nhận xét bài làm của nhóm bạn. 
Sửa bài tập 23 trang 55 SGK.
Hai HS lần lượt lên bảng vẽ đồ thị các hàm số : và 
GV : Nhận xét bài làm của các nhóm.
Sửa bài tập 25 trang 55 SGK.
GV : Đưa đề bài lên bảng phu.Yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện câu a. Sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm câu b.
GV : Nhận xét bài làm của các nhóm.
Cả lớp làm vào vở câu a .
HS hoạt động nhóm câu b . Đại diện một nhóm lên trình bày .
Phương trình hoành độ giao điểm 
Vậy M(-1,5 ; 0)
Vậy N(2/3 ; 1 ) 
HS : Nhận xét bài làm của nhóm bạn. 
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút )
Làm các bài tập sau : 26 tr 55 SGK.
 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24 SBT TR 75 – 76.
- Xem trước bài 5 .
Tuần 14(2007-2008)
Tiết 27.§5. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a ¹ 0 )
A – MỤC TIÊU
Kiến thức : Nắm vững khái niệm góc tạo bởiđường thẳng y =ax + b và trục Ox,khái niệm về hệ số góc của đường thẳng y =ax + b và hiểu được rẳng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
Kĩ năng : Biết tính góc hợp bởi đường thẳng y =ax + b và trục Ox trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tg . Trường hợp a < 0 có thể tính góc một cách gián tiếp .
B – CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ ghi trước các đề bài, compa, máy tính bỏ túi.
HS : Oân lại các kiến thức cơ bản trong bài 4 , làm tốt các bài tập về nhà máy tính CASIO fx – 220 (hoặc CASIO fx – 500A) để tính nhanh các giá trị của hàm số .
C – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1
KHÁI NIỆM HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a ¹ 0) (20 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
GV nêu vấn đề : Khi vẽ đường thẳng 
y = ax + b ( a ¹ 0) trên mặt phẳng toạ độ Oxy thì trục Ox tạo với đường thẳng này bốn góc phân biệt có đỉnh chung là giao điểm của đường thẳng này và trục Ox.
Vậy khi nói góc tạo bởi đường thẳng 
y = ax + b ( a ¹ 0) và trục Ox ta cần phải hiểu đó là góc nào ?
GV : Đưa bảng phụ có vẽ hình 10 SGK rồi nêu khái niệm về góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0) và trục Ox như SGK chú ý cho HS hiểu được : 
- Khi a > 0 thì là góc nhọn .
- Khi a < 0 thì là góc tù .
GV : Đưa bảng phụ có vẽ hình 11 SGK , cho HS trả lời ? SGK .
GV : Chốt lại và nêu 
Vì có sự liên quan giữa hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0) và trục Ox nên ta nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b .
GV : Nêu phần chú ý như SGK.
HS : Vẽ hình vào vở và chú ý nghe GV giới thiệu khái niệm.
Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b
 ( a ¹ 0) và trục Ox
HS : trả lời 
a ) Có : và 
Nhận xét : 
- Khi hệ số a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0) và trục Ox là góc nhọn . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900 .
b) Có : và 
Nhận xét : 
- Khi hệ số a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ¹ 0) và trục Ox là góc tù . Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800 .
Một HS đọc to phầ ...  SGK để theo dõi.
Hoạt động 2
1. VÍ DỤ MỞ ĐẦU ( 7 phút )
GV : Đưa ví dụ mở đầu “ ở SGK tr 28 lên bảng phụ và gọi 1 HS đọc .
Một HS đứng lên đọc to .
Theo công thức này, mỗi giá trị t xác định một giá trị tương ứng duy nhất của s.
t
1
2
3
4
s
5
20
45
80
GV : Nhìn vào bảng trên, em hãy cho biết s1 = 5 được tính như thế nào ? s4 = 80 được tính như thế nao?
GV hướng dẫn : trong công thức s = 5t2, nếu thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a thì ta có công thức nào ?
Trong thực tế còn nhiều cặp đại lượng cũng được liên hệ bởi công thức dạng 
y = ax2 (a 0) như diện tích hình vuông và cạnh của nó (S = a2 ), diện tích hình tròn và bán kính của nó (S = )  
Hàm số y = ax2 (a 0) là dạng đơn giản nhất của hàm số bậc hai . Sau đây chúng ta sẽ xét tính chất của hàm số đó .
HS2 : s1 = 5.12 = 5
 s4 = 5.42 = 80
sau đó đọc tiếp bảng giá trị tương ứng của t và s .
HS : y = ax2 (a 0)
Hoạt động 3
2. TÍNH CHẤT CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) (33 phút )
Ta sẽ thông qua việc xét các ví dụ để rút ra các tính chất của hàm số y = ax2 
(a 0) .
GV : Đưa lên bảng phụ bài ? 1 .
Điền vào những ô trong các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau :
Bảng 1 :
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2 
18
8
2
0
2
8
18
Bảng 2 :
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2 
-18
-8
-2
0
-2
-8
-18
GV : Đưa đề bài ? 2 lên bảng phụ. Sau đó gọi 1 HS trả lời .
GV khẳng định : Đối với hai hàm số cụ thể là y = 2x2 và y = -2x2 thì ta có các kết luận trên. 
HS : Dựa vào bảng trên :
* Đối với hàm số y = 2x2 .
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì y giảm .
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì y tăng .
* Đối với hàm số y = -2x2 .
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì y tăng .
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì ygiảm.
Tổng quát, người ta chứng minh được hàm số y = ax2 (a 0) có tính sau : 
GV : Đưa lên bảng phụ các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0).
GV : Yêu cầu HS đọc nhận xét 
GV : Yêu cầu HS thực hiện ? 4 .
Một HS đọc kết luận .
Tổng quát :
Hàm số y = ax2 (a 0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R, có tính chất sau :
- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.
- Nếu a 0.
HS : Hoạt động nhóm làm ? 3 .
- Đối với hàm số y = 2x2 , khi x > 0 thì giá trị của y luôn dương, khi x = 0 thì y = 0.
- Đối với hàm số y = 2x2 , khi x < 0 thì giá trị của y luôn âm, khi x = 0 thì y = 0.
Nhận xét .
- Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x > 0, y = 0 khi x = 0.
Giá trị của hàm số nhỏ nhất là y = 0.
- Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x < 0, y = 0 khi x = 0.
Giá trị của hàm số lớn nhất là y = 0.
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút )
Làm các bài tập 2, 3 tr 31 SGK và 1, 2 tr 36 SBT.
Tiết sau luyện tập.
Tuần 25 
Tiết 48.LUYỆN TẬP 
A – MỤC TIÊU
Kiến thức cơ bản : Củng cố tính chất của hàm số y = ax2 (a 0 ) và hai nhận xét để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau .
Kỹ năng : Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số và ngược lại .
Tính thực tiễn : Luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ : Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế .
B – CHUẨN BỊ 
GV : - Bảng phụ ghi : các bài kiểm tra và luyện tập .
 HS : - Máy tính bỏ túi để tính toán .
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
Hoạt động 1 
KIỂM TRA ( 7 phút ) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
GV : Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra bài cũ .
a) Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2(a 0) 
b) Sửa bài số 2 tr 31 SGK.
GV : gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
HS trả lời :
- Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.
- Nếu a 0.
HS : h = 100m
 S = 4t2 
a) Sau 1 giây, vật rơi quãng đường là :
 S1 = 4. 12 = 4(m)
Vật còn cách đất là :
 100 – 4 = 96(m)
Sau 2 giây vật rơi quãng đường là :
 S2 = 4. 22 = 16(m)
Vật còn cách đất là :
 100 – 16 = 84(m)
b) Vật tiếp đất nếu S = 100
Þ 4t2 = 100
 t2 = 25
t = 5 (giây) vì thời gian không âm.
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP ( 35 phút)
Bài 2 tr 36 SBT.
(GV đưa đề bài lên bảng phụ )
Gọi một HS lên điền vào bảng .
HS lên điền vào bảng .
x
-1
0
1
y = 3x2 
3
0
3
 B	 A	 O	A’	B’	 
GV : Gọi HS2 lên bảng làm câu b, GV vẽ hệ toạ độ Oxy :
b) Xác định 
 B(-1 ; 3 ) ; B’(1 ; 3 )
Bài 5 tr 37 SBT.
(GV đưa đề bài lên bảng phụ )
Yêu cầu HS hoạt động nhóm sau đó gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày .
HS hoạt động nhóm .
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
1
4
a) y = at2 
Xét các tỉ số :
. Vậy lần đo đầu tiên không đúng.
b) Thay y = 6,25 vào công thức , ta có : 
Vì thời gian là số dương nên t = 5 giây .
c) Điền ô trống ở bảng trên .
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,25
1
2,25
4
6,25
9
GV : Gọi HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Bài 5 tr 37 SBT.
(GV đưa đề bài lên bảng phu)
GV hỏi : Đề bài cho ta biết điều gì ?
Còn đại lượng nào thay đổi ?
Yêu cầu : 
a) Điền số thích hợp vào bảng sau :
I(A)
1
2
3
4
Q(calo)
b) Nếu Q = 60calo hãy tính I ?
GV : Gọi một HS lên bảng trình bày.
GV : Gọi một HS đứng tại chỗ nhận xét .
HS : Nhận xét : Đúng, sai, chỗ cần sửa, cần bổ sung .
HS nêu :
 Q = 0,24.R.I2.t
 R = 10
 t = 1s
Đại lượng I thay đổi .
Một HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống .
I(A)
1
2
3
4
Q(calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
Q = 0,24.R.I2.t = 0,24.10.1.I2 = 2,4I2.
HS : Nhận xét .
GV : Gọi một HS đứng tại chỗ nhận xét .
GV : nhẵc lại cho HS thấy được nếu cho hàm số y = f(x) = ax2 (a 0) có thể tính được f(1), f(2), và ngược lại, nếu cho f(x) ta tính được giá trị của x tương ứng .
HS : Lên bảng trình bày câu b.
 Q = 2,4.I2
 60 = 2,4.I2
Þ I2 = 60 : 2,4 = 25 Þ I =5(A)
( vì cường độ dòng điện là số dương )
HS : Nhận xét .
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút )
Oân lại tính chất hàm số y = ax2 (a 0) và các nhận xét về hàm số 
 y = ax2 khi a > 0, a < 0.
Oân lại khái niệm hàm số y = f(x).
Làm các bài tập : 1, 2, 3 tr 36 SBT.
Chuẩn bị đủ thước kẻ, compa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số 
 y = ax2 (a 0).
Tuần 26 (2007-2008)
Tiết 49§2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a 0).
A – MỤC TIÊU
Biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0, a < 0.
Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số .
Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0).
B – CHUẨN BỊ 
GV : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng giá trị hàm số y = 2x2 ; , đề bài ? 1 , ? 3 , nhận xét .
HS : - Oân lại kiến thức “ Đồ thị hàm số y = f(x), cách xác định một điểm của đồ thị “.
	- Thước kẻ và máy tính bỏ túi .
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
Hoạt động 1 
KIỂM TRA ( 5 phút ) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
GV : Gọi hai HS lên bảng kiểm tra .
HS1 :
a) Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau :
Hai HS lên bảng kiểm tra .
HS1 :
a) Điền vào những ô trống trong bảng
 y = 2x2 .
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
18
8
2
0
2
8
18
b) Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0).
HS2 : 
a) Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau :
b) Nêu tính chất của hàm số y = ax2 
(a 0) như SGK tr 29.
a) Điền vào những ô trống trong bảng
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
-8
-2
0
-2
-8
b) Hãy nêu nhận xét rút ra sau khi học hàm số y = ax2 (a 0).
GV : Nhận xét cho điểm .
b) HS : nêu nhận xét như SGK tr 30.
HS : Lớp nhận xét bài làm của bạn .
Hoạt động 2
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
GV : Đặt vấn đề 
GV ghi bảng : Ví dụ 1 lên phía trên bảng giá trị HS1 đã làm phần kiểm tra bài cũ .
Ví du1: Đồ thị hàm số y = 2x2 (a = 2 > 0)
x
-2
-1
0
1
2
y = 2x2
8
2
0
2
8
GV : Lấy các điểm :
A(-3 ; 18) ; B(-2 ; 8)
C(-1 ; 2) ; O(0 ; 0)
C’(1 ; 2) ; B’(2 ; 8) ; A’(3 ; 18).
GV : Yêu cầu HS quan sát khi GV vẽ đường cong qua các điểm đó .
GV : Yêu cầu HS vẽ đồ thị vào vở .
GV: cho HS nhận dạng của đồ thị .
GV : Giới thiệu tên gọi của đồ thị là Parabol.
GV : Đưa lên bảng phụ bài ? 1 
+ Hãy nhận xét vị trí đồ thị của hàm số 
y = 2x2 với trục hoành .
+ Hãy nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ đối với trục Oy ? Tương tự đối với cặp điểm B, B’ và C, C’.
+ Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị?
Ví dụ 2 :
Gọi 1 HS lên bảng lấy các điêm trên mp toạ độ :
M(-4 ; -8) ; N(-2 ; -2)
P(-1 ; -) ; O(0 ; 0);
P’ ; 
GV : đưa lên bảng phụ ? 2 .
+ Hãy xét vị trí đồ thị của hàm số với trục hoành Ox ?
+ Hãy nhận xét vị trí cặp điểm M, M’ đối với trục Oy ? Tương tự N, N’ và P, P’ ?
+ Hãy nhận xét vị trí của điểm O so với các điểm còn lại trên đồ thị ?
GV : Đưa “ Nhận xét “ SGK lên bảng phụ .
GV : Cho HS làm ? 3 .
Yêu cầu HS hoạt động nhóm .
GV : Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.
GV : Hãy kiểm tra lại bằng tính toán .
GV và HS kiểm tra nhanh bài làm của các nhóm còn lại .
GV : đưa lên bảng phụ bảng sau :
HS : Là một đường cong .
HS : Trả lời miệng .
+ Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hoành .
+ A và A’ đối xứng với nhau qua trục Oy
 B và B’ đối xứng với nhau qua trục Oy
 C và C’ đối xứng với nhau qua trục Oy
+ Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị
HS : Trả lời :
+ Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành .
+ M và M’ đối xứng nhau qua trục Oy.
 N và N’ đối xứng nhau qua trục Oy.
 P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy.
+ Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị .
2 HS đứng lên đọc.
HS : Hoạt động nhóm .
Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
a) Trên đồ thị , xác định điểm D có hoành độ 3.
+ Bằng đồ thị suy ra tung độ của điểm D bằng -4,5.
Tính y với x = 3 ta có :
b) Trên đồ thị, điểm E và E’ đều có tung độ bằng -5 .
 Giá trị hoành độ của E khoảng -3,2 của E’ khoảng 3,2.
HS : Hoành độ của điểm E’ ≈ 3,16.
Một HS lên bảng điền .
X
-3
-2
-1
0
1
2
3
3
0
3
GV: Nêu “Chú ý “ khi vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
HS : Nghe GV hướng dẫn .
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút )
Làm các bài tập : 4, 5 tr 36, 37 SGK, bài 6 tr 38 SBT
Đọc bài đọc thêm “ Vài cách vẽ Parabol”.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 25 - 49.doc