A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm PT bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó
Nắm được tập nghiệm của PT bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó
2. Kỹ năng : Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và trung thực
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke
2. Học sinh: Thước ke, com pa , ôn ĐN pt bậc nhất một ẩn
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày soạn: 7/12 Ngày giảng: 8/12-9BC Chương III: Hệ hai phương trìh bậc nhất hai ẩn Tiết 31 phương trình bậc nhất hai ẩn A. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm PT bậc nhất 2 ẩn và nghiệm của nó Nắm được tập nghiệm của PT bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn hình học của nó 2. Kỹ năng : Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và trung thực B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke 2. Học sinh: Thước ke, com pa , ôn ĐN pt bậc nhất một ẩn C. Tiến trình dạy – học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: ĐVĐ và giới thiệu chương III GV: Trong thực tế chúng ta còn gặp các tình huống dẫn đến PT có nhiều hơn một ẩn như PT bậc nhất 2 ẩn + Y/C HS đọc lại VD trong SGK về bài toán cổ vui và giới thiệu đó là những ví dụ về PT bậc nhất 2 ẩn số - GV giới thiệu về nội dung chương III: + PT và hệ PT bậc nhất 2 ẩn + Các cách giẩi hệ PT + Giải các bài toán bằng cáh lập hệ PT HS nắm bắt HS đọc lại ví dụ về bài toán cổ trong SGK HS nắm bắt và ghi nhớ HĐ2 : KN về PT bậc nhất 2 ẩn GV: Các phương trình : x + y = 36 2x + 4y = 100 Là các ví dụ về PT bậc nhất hai ẩn Nếu gọi a là hệ số của x b là hệ số của y c là một hằng số Một cách tổng quát, PT bậc nhất 2ẩn x và y là hệ thức có dạng ax + by = c (a0) hoặc (b 0) Trong các PT sau PT nào là PTbậc nhất 2 ẩn? a) 4x – 0,5y = 0 b) 3x2 + x = 5 c) 0x + 5y = 8 d) x + y – z = 3 HS nắm bắt và thu thập thông tin Nhắc lại ĐN PT bậc nhất 2 ẩn và đọc VD SGK HS lấy ví dụ về pt bậc nhất 2 ẩn a- PTBN b- Không c- PTBN d- Không Xét PT x + y = 36 Ta thấy x = 2 ; y = 34 Ta nói cặp số (2 ; 34 ) là một nghiệm của pt Hãy chỉ ra 1 số nghiệm khác của PT đó ? Vậy khi nào thì cặp số ( x0 ; y0 ) được gọi là một nghiệm của phương trình? Y/C hs đọc thêm KN về nghiệm của pt trong SGK GV y/c HS làm ?1 SGK GV y/c hs làm tiếp ?2: nêu nhận xét về số nghiệm của pt? HS nắm bắt * Nếu tại x = x0 ; y = y0 mà giá trị 2 vế của pt bằng nhau thì cặp số ( x0 ; y0 ) được gọi là một nghiệm của phương trình HS đọc SGK ?1: * Cặp số (1;1) , ( 0,5; 0 ) là một nghiệm của pt 2x-y = 1 ?2: Phương trình 2x - y =1 có vô số nghiệm HĐ3: Tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn GV: Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn? HS suy nghĩ Ví Dụ: Xét pt: 2x - y =1 Biểu thị y theo x Chúng ta cùng nhau đi xét các ví dụ HS nắm bắt GV y/c HS làm ?3 ?3 x -1 0 0,5 1 y -3 -1 0 1 GV: Vậy pt có nghiệm tổng quát là : hoặc ( x ; 2x -1 ) -1 x y y = 2x - 1 1/2 O HS nắm bắt và ghi vở GV: giới thiệu : tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của pt 2x -y = 1 là đường thẳng (d): y = 2x -1 Y/c HS vẽ đường thẳng (d) trên mặt phẳng toạ độ S = ớ (x ; 2x -1 ) / x ẻ R ý HS nắm bắt và biểu diễn đường thẳng y = 2x -1 trên mặt phẳng toạ độ Tương tự như vậy GV giới thiệu các ví dụ 2 và ví dụ 3 trong SGK HS nắm bắt ví dụ 2 và ví dụ 3 SGK GV: Một cách tổng quát ta có: Y/c hs đọc SGK phần tổng quát trang 7 HS đọc SGK nắm bắt phần tổng quát SGK GV giải thích cho HS: Với a 0 ; b 0 pt ax + b = c có y = - HS nắm bắt và ghi vở HĐ4: Củng cố Thế nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn? Nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn là gì? Phương trình bậc nhất 2 ẩn có bao nhiêu nghiệm số GV: Cho HS làm bài 2a, SGK Gv nhận xét đánh giá Hai HS nêu lại các khái niệm theo y/c + HS: Có vô số nghiệm Bài 2a: (SGK) HĐ5: Hướng dẫn về nhà + Nắm vững định nghĩa pt , nghiệm , số nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn , cách viết nghiệm tổng quát và biểu diễn bằng đường thẳng - Đọc có thể em chưa biết + Bài tập về nhà : 1, 2, 3, (SGK - 7 ) ; giờ sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: