Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 58: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 58: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

- HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kỹ công thức nghiệm thu gọn

- HS vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai

- Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác

B. CHUẨN BỊ

Gv: Bảng phụ, phấn màu .

H/s: Ôn tập CT nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 58: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/03
Ngày giảng: 09/03-9BC
Tiết 58
Luyện tập
A. Mục tiêu
- HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kỹ công thức nghiệm thu gọn 
- HS vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai 
- Rèn tính cẩn thận, trung thực và chính xác 
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, phấn màu ...
H/s: Ôn tập CT nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai 
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu công thức tính biệt thức ’của phương trình bậc hai? Khi nào pt có 2 nghiệm pb? Bài 17c-SGK
HS2: Nêu công thức tính biệt thức ’ của pt bậc 2? Khi nào PT vô nghiệm?
Giải pt sau: -3x2 + 2x – 4 = 0
YC HS khác theo dõi, nhận xét
Nhận xét, đánh giá, cho điểm
- 2 HS lên bảng trình bày 
HS1: Bài 17c-SGK:
5x2 – 6x + 1 = 0 => ’ = (-3)2 – 5.1
= 4 => > 0
PT có 2 nghiệm phân biệt
HS2: -3x2 + 2x – 4 = 0
=> = ()2 – (-3).(-4) = - 6 < 0
=> Pt vô nghiệm
HĐ2: Luyện tập
Dạng 1: Giải phương trình
GV y/c HS làm bài 20 
+ Y/C 4 HS lên bảng giải đồng thời mỗi HS giải một ý 
+ Y/C HS dưới lớp thực hiện trên nháp sau đó cho nhận xét, bổ sung 
+ GV nhận xét và đánh giá sửa chữa lỗi cho HS 
+ Gv nhấn mạnh cách giải phương trình khuyết 1 trong các hệ số của ẩn 
(không nên giải bằng công thức nghiệm thu gọn)
GV chuẩn kiến thức và chốt lại bài
Dạng 2: Không giải pt, xét số nghiệm của nó
Gv y/c HS thực hiện giải bài 22 
+ Y/C Hs chuẩn bị ít phút sau đó đứng tại chỗ báo cáo 
+ Y/C Hs khác nhận xét và bổ sung 
+ GV đánh giá nhận xét và nhận mạnh điều kiện để xét PT có mấy nghiệm
Dạng 3: Tìm điều kiện để pt có nghiệm, vô nghiệm
GV Hướng dẫn HS thực hiện giải bài 24 
+ Khi nào Pt có nghiệm và vô nghiệm 
+ Vậy hãy tính 
+ PT có 2 nghiệm phân biệt khi nào ?
+ PT có 1 nghiệm kép khi nào ?
+ PT vô nghiệm khi nào ? 
GV nhấn mạn cách giải bài 24 và y/c HS về nhà thực hiện giải tiếp các phần còn lại về nhà
Bài 20( SGK - 49) 
a, 25x2 - 16 = 0 x2 = x1, 2 =
b, 2x2 + 3 = 0 
Vì 2x2 0 mọi x nên 
2x2 + 3 >0 với mọi x => Pt vô nghiệm
c, 4,2x2 + 5,46x = 0 
x(4,2x + 5,46) = 0 
d, 4x2 - 2x = 1 - 
4x2 - 2x + - 1 = 0
 = 3 - 4 ( - 1) = ( - 2)2 > 0
x1 = ; x2 = 
HS nắm bắt và ghi vở
Bài 22( SGK - 49) 
a, 15x2 + 4x - 2005 = 0 
Có a = 15 >0 , c =-2005 < 0
a.c < 0 PT có 2 nghiệm phân biệt
b, -x2 - x + 1890 = 0 
có a = - 0
 a.c < 0 PT có 2 nghiệm phân biệt
Giải bài 24
Trả lời câu hỏi và tại chỗ trả lời
Bài 24 ( SGK - 50)
a, x2 - 2(m-1)x + m2 = 0 
 = (-(m - 1 ))2 - m2 = 1 - 2m 
+ PT có 2 nghiệm phân biệt khi: m < 
+ PT có nghiệm kép khi m = 
+ PT vô nghiệm khi m > 
Nắm bắt và ghi nhớ
d. dặn dò
+ Học thuộc công thức nghiệm thu gọn , công thức nghiệm TQ , nhận xét sự khác nhau 
+ Bài tập về nhà: 29, 31, 32, 33 ( SBT - 42) 
+ Giờ sau học bài mới : Hệ thức Vi- ét và ứng dụng

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 58-Luyen tap.doc