Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 10 - Tiết 20: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 10 - Tiết 20: Luyện tập

A. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố:

Các khái niệm về hàm số: đồ thị, đồng biến, nghịch biến

 2. Về kỷ năng: Giúp học sinh rèn luyện kỷ năng:

 Tính giá trị của hàm số, vẽ hàm số y = ax

Xác định sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.

 3. Về thái độ: Suy luận lôgic

B. Phương pháp: Luyện tập

C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

Giáo viên Học sinh

Sgk, hệ thống bài tập Sgk, thước, MTBT

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 10 - Tiết 20: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 15/11/06
Ngày dạy:...
Tiết
20
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố: 
Các khái niệm về hàm số: đồ thị, đồng biến, nghịch biến
	2. Về kỷ năng: Giúp học sinh rèn luyện kỷ năng:
	Tính giá trị của hàm số, vẽ hàm số y = ax
Xác định sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. 
	3. Về thái độ: Suy luận lôgic
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Sgk, hệ thống bài tập
Sgk, thước, MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(10')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Cho hàm số y = f(x) = 
a) Hàm số xác định với những giá trị nào của x ?
b) Tính giá trị của hàm số tại x = 5
c) Đồ thị hàm số là tập hợp điểm có tọa độ như thế nào ?
Với mọi x lớn hơn hoặc bằng 1
f(5) = 2
F = {M( x; ) | x ³ 1}
	III.Luyện tập: (26')
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1: Bài 1 (14')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 1
HS: a) f(-2)=-1;f(-1)=-1/2;f(0)=0;f(2)=1
 b) g(-2)=2;g(-1)=5/2;g(0)=3;g(2)=4
 c) Tại cùng giá trị biến giá trị của hàm số g lớn hơn giá trị của hàm số f cộng thêm 3
 d) Vẽ đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A(2; 1)
GV: Đánh giá, điều chỉnh
Bài 1: a) Cho hàm số y = f(x) = 
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1); f(2)
b) Cho hàm số y = g(x) = 
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1); g(2)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số trên khi biến x lấy cùng giá trị
d) Vẽ đồ thị hàm số ở câu a
HĐ2: Bài 2 (7')
GV: Hàm số xác định với những giá trị nào của x ?
HS: Biểu thức xác định với mọi x thuộc R nên hàm số xác định với mọi x thuộc R.
GV: Với x1, x2 thuộc R, ta có: y1= ? y2 =?
HS: y1 = ; y2 = 
GV: Giả sử x1 < x2 xét y2 – y1 = ?
HS: y2 – y1 = mà x2 > x1 nên x2 – x1 > 0. Do đó, y2 – y1 < 0 
GV: Suy hàm số đồng biến hay nghịch biến ?
HS: Hàm số nghịch biến trên R 
Bài 2: Chứng minh hàm số 
y = nghịch biến trên R
HĐ3: Bài 3 (5')
GV: Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2x + 3
HS: 
GV: Hàm số xác định với những giá trị nào của x ?
HS: Với mọi x thuộc R
GV: Tìm giá nhỏ nhất của hàm số ?
HS: GTNN của hàm số là 2 đạt khi x = 1
Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = x2 - 2x + 3
a) 
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số
	IV. Củng cố: (5')
Giáo viên
Học sinh
Phát biểu khái niệm hàm số ?
Cho hàm số y = f(x) xác định trên R
 a) Khi nào ta nói hàm số đồng biến trên R
 b) Đồ thị của hàm số là tập hợp điểm có tọa độ như thế nào ?
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng của y thì y là hàm số của x, x là biến số.
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y=f(x) đồng biến trên R
M(x; y) với y = f(x)
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(3')
	Thực hiện bài tập: 4, 5, 6, 7 sgk/45,46
	Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax, a khác 0
	Hướng dẫn: Tính giá trị của hàm số tại x1, x2 giả sử x1 < x2. Xét hiệu y2 - y1 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet20.doc