Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 12 - Tiết 24: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 12 - Tiết 24: Luyện tập

A. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố:

+Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b

 2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:

 + Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b

 3. Về thái đô: Chính xác, Cẩn thận

B. Phương pháp: Luyện tập

C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

Giáo viên Học sinh

Hệ thống bài tập, compa Sgk, thước, MTBT, compa

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 12 - Tiết 24: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 3/12/06
Ngày dạy:..
Tiết
24
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố:
+Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
	2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
	+ Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
	3. Về thái đô: Chính xác, Cẩn thận
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập, compa
Sgk, thước, MTBT, compa
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Đồ thị hàm số y = ax + b (a khác 0) 
có dạng như thế nào? 
Đồ thị hàm số y = 2x và đồ thị hàm số
y = 2x + 1 có quan hệ gì? 
Là một đường thẳng
Là hai đường thẳng song song
	III.Luyện tập: (30')
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1: Bài 1(15')
GV: Yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số y= và đồ thị hàm số y=- trên cùng một hệ trục tọa độ 
HS: Thực hiện
GV: Gọi C là giao của hai đường thẳng 
y = và y = -. Gọi A, B lần lượt là giao của đường thẳng y=với trục hoành và đường thẳng y=- với trục hoành. Tìm tọa độ của A, B, C
HS: A(-2; 0); B(6; 0); C(2; 2) 
GV: Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC ?
HS: 2
GV: Đánh giá, điều chỉnh
Bài 1: 
2
HĐ2: Bài 2 (8')
GV: Cho hàm số y = ax + 3. Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1; 2)?
HS: Do A(-1; 2) thuộc đồ thị hàm số nên tọa độ của điểm A phải thỏa mãn công thức hàm số hay –a + 3 = 2. Suy ra a = 1
GV: Cho hàm số y = ax + b. Xác định a, b biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(0; 7) và B(-7/2; 0) 
HS: y = 2x + 7
GV: Đánh giá, điều chỉnh
Bài 2:
a) Xác định a nếu biết đồ thị hàm số 
y = ax + 3 đi qua điểm A(-1; 2). Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của a vừa tìm được
b) Xác định a, b nếu biết đồ thị hàm số 
y = ax + b đi qua điểm A(0; 7) và 
B( -7/2; 0)
HĐ3: Bài 3 (7')
GV: Cho hàm số y = mx – 2m + 5 . Khi m = 2 hàm số có công thức như thế nào ?
HS: y = 2x + 1
GV: Chứng minh với mọi giá trị của m đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định? 
HS: Khi m khác 0 đồ thị hàm số luôn đi qua điểm có tọa độ A (2; 5). Do đó với mọi m đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(2; 5)
GV: Đánh giá, điều chỉnh
Bài 3: Cho hàm số y = mx – 2m + 5 
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
b) Chứng minh với m khác 0 đồ thị hàm số luôn đi qua một điểm cố định
Giải:
a) Khi m=2 ta có hàm số: y=2x+1
b) Ta có: y = m(x-2) + 5
Suy ra với mọi m khác 0 ta có y = 5. Do đó với mọi m khác 0 đồ thị hàm số luôn đi qua điểm A(2; 5)
	IV. Củng cố: (4')
Giáo viên
Học sinh
Nêu cách vẽ đường thẳng y = ax + b ?
Điểm A(x0; y0) thuộc đồ thị hàm số 
y=f(x) nếu tọa độ của nó thỏa 
điều kiện gì? 
Xác định hai điểm thuộc đường thẳng và vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó
Điều kiện y0 = f(x0)
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(5')
	Thực hiện bài tập: 17, 18, 19 sgk/51,52
	Làm thêm: 
Cho các điểm A(7; 2); B(2; 8); C(8; 4). Xác định đường thẳng d đi qua A sao cho các điểm B, C nằm về hai phía của d và cách đều d.
	Hướng dẫn:	Do A, M, N nằm trên đường thẳng (d) nên
	7a + b = 2 (1)
	(2+m)a + b = 8 (2)
	(8-m)a + b = 4 (3)
	Từ (1), (2), (3) suy ra (d): y = -2x + 16

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet24.doc