Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 14 - Tiết 28: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 14 - Tiết 28: Luyện tập

A. Mục tiêu:

 1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu:

 +Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất

+Các khái niệm hệ số góc của đường thẳng

+Cách tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax + b (a khác 0) với Ox

 2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:

+Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất

+Xác định hệ số góc của đường thẳng

+Tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax + b (a khác 0) với Ox

 3. Về thái độ: Suy luận

B. Phương pháp: Luyện tập

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 14 - Tiết 28: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 16/12/06
Ngày dạy:.
Tiết
28
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu:
	+Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
+Các khái niệm hệ số góc của đường thẳng
+Cách tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax + b (a khác 0) với Ox
	2. Về kỷ năng: Rèn luyện cho học sinh kỷ năng:
+Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
+Xác định hệ số góc của đường thẳng
+Tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax + b (a khác 0) với Ox
	3. Về thái độ: Suy luận
B. Phương pháp: Luyện tập
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập
Sgk, thước, MTBT
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Cho (d): y = ax + b (a khác 0). Gọi α là góc tạo bởi (d) và Ox. Khi a > 0 thì tgα = ?
Khi a < 0, α = ? 
tg(1800 - α) = a
	III.Luyện tập: (35')
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HĐ1: Bài 1 (20’)
GV: Đường thẳng y=ax+b có hệ số góc bằng 5 thì phương trình của nó được viết lại như thế nào ? HS: y = 5x + b
GV: Đường thẳng cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ bằng -3, suy ra tung độ của A là bao nhiêu ? HS: y = 0
GV: Như vậy, A(-3; O) nằm trên đường thẳng, thay tọa độ của A vào phương trình đường thẳng ? HS: 5.(-3) + b = 0
GV: Suy ra b = ? HS: b = 15
GV: Đường thẳng y=ax+b có tung độ góc bằng 2 thì phương trình của nó được viết lại như thế nào ? HS: y = ax + 2
GV: Điểm B(-1/2; 3) nằm trên đường thẳng, thay tọa độ của B vào phương trình đường thẳng, suy ra a = ? 
HS: a(-1/2) + 2 = 3 suy ra a = 2
GV: Đường thẳng y=ax+b song song với đường thẳng y = thì phương trình của nó được viết lại như thế nào ? 
HS: y = x + b
GV: Điểm C(2; -3) nằm trên đường thẳng, thay tọa độ của C vào phương trình đường thẳng, suy ra b = ? HS: b = 
Bài 1: Xác định đường thẳng y=ax+b trong các trường hợp sau:
 a) Có hệ số góc bằng 5 và cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ bằng -3
 b) Có tung độ góc bằng 2 và đi qua điểm B(-1/2; 3)
 c) Đi qua điểm C(2; -3) và song song với đường thẳng y = 
HĐ2: Bài 2 (15’)
GV: Yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng và y=-x + 3 trên cùng một hệ trục tọa độ ? 
HS: Thực hiện
GV: Gọi giao điểm của đường thẳng và y= -x + 3 với Ox theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính số đo các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ) ?
HS: Số đo góc A = tg-1(1/3); Số đo góc B = tg-1(1); Số đo góc C = 1800 – (số đo góc A + số đo góc B)
GV: Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục là cm) ?
HS: SABC = 
Bài 2: a) Vẽ đường thẳng và y=-x + 3 trên cùng một hệ trục tọa độ
 b) Gọi giao điểm của đường thẳng và y= -x + 3 với Ox theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính số đo các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ)
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục là cm)
	IV. Củng cố: (3')
Giáo viên
Học sinh
Cho hai đường thẳng (d1) y=a1x + b1 và 
(d2) y=a2x + b2. Khi nào M(x0; y0) là giao của (d1) và (d2)? Từ đó suy ra cách tìm giao điểm của hai đường thẳng ?
y0=a1x0 + b1; y0=a2x0 + b2
Giải phương trình: 
a1x0 +b1 = a2x0 +b2 tìm x0
Thay x0 vào một trong 2 phương trình của 2 đường thẳng tìm y0
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1')
	1. Ôn tập	
	2. Thực hiện bài tập: 29, 31, 37 sgk/61, 62- Tiết sau ôn tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet28.doc