Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 2 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 2 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được:

 1. Về kiến thức:

• Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

 2. Về kỷ năng:

• Dùng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tình toán và biển đổi biểu thức.

 3. Về thái độ: Suy luận, tính toán

B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề; Hợp tác nhóm nhỏ

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tuần 2 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 10/9/06
Ngày dạy:...............
Tiết
4
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt được:
	1. Về kiến thức: 
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
	2. Về kỷ năng: 
Dùng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tình toán và biển đổi biểu thức.
	3. Về thái độ: Suy luận, tính toán
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề; Hợp tác nhóm nhỏ
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Giáo viên
Học sinh
Hệ thống bài tập, Sgk, phấn màu
Sgk, MTBT, giấy nháp
D. Tiến trình lên lớp:
	I.Ổn định lớp:( 1')
	II. Kiểm tra bài cũ:(5')
Câu hỏi hoặc bài tập
Đáp án
Tính 
III.Bài mới: (32')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Định lý (12')
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện chấm hỏi 1 sgk/12
HS: 
GV: Từ chấm hỏi một hãy chỉ ra mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?
HS: Phát biểu định lý sgk/12
GV: Ghi định lý và yêu cầu học sinh chứng minh 
HS: Trình bày chứng minh sgk/13
GV: Giới thiệu chú ý
HS: Lắng nghe, ghi chép
1. Định lý
Với hai số a và b 
không âm, ta có:
HĐ2: Qui tắc khai phương một tích (10')
GV: Từ mối liên hệ giữ phép nhân và phép khai phương (định lý sgk/12), muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể làm như thế nào ? 
HS: Phát biểu qui tắc khai phương một tích sgk/13
GV: Trình bày ví dụ 1 sgk/13
HS: Lắng nghe, theo dõi, ghi chép
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện chấm hỏi 2 theo nhóm 
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu nhóm nầy nhận xét cách làm của nhóm kia, sau đó GV đánh giá, điều chỉnh
HS: Thực hiện 
2. Áp dụng
a) Qui tắc khai phương một tích
Qui tắc: sgk/13
HĐ3: Qui tắc nhân các căn bậc hai (10')
GV: Từ mối liên hệ giữ phép nhân và phép khai phương (định lý sgk/12), muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể làm như thế nào ? 
HS: Phát biểu qui tắc nhân các căn bậc hai sgk/13
GV: Trình bày ví dụ 2 sgk/13
HS: Lắng nghe, theo dõi, ghi chép
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện chấm hỏi 3 theo nhóm 
HS: Thực hiện
GV: Yêu cầu nhóm nầy nhận xét cách làm của nhóm kia, sau đó GV đánh giá, điều chỉnh
HS: Thực hiện
GV: Giới thiệu chú ý sgk/14 
HS: Lắng nghe, ghi chép
GV: Trình bày ví dụ 3 sgk/14
HS: Lắng nghe, theo dõi, ghi chép
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện chấm hỏi 4 sgk/14 theo nhóm
HS: Thực hiện
GV: Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh
b) Qui tắc nhân các căn bậc hai
Qui tắc: sgk/13
Tổng quát:
Với hai biểu thức A và B 
không âm, ta có:
Đạc biệt, với biểu thức A 
không âm, ta có:
	IV. Củng cố: (5')
	Giáo viên
Học sinh
Phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ như thế nào ?
Yêu cầu học thực hiện bài tập 18a sgk/14
bài tập19d sgk/15
Với hai biểu thức A và B 
không âm, ta có:
18a) 21
19d) a2 
	V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: (2')
	1.Học thuộc qui tắc khai phương một tích , qui tắc nhân các căn bậc hai
	2. Thực hiện bài tập: 17, 18bcd, 19abc, 20 sgk/14, 15 - Tiết sau luyện tập
*Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet4.doc