Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 55: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 55: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của 1 tam giác.

- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.

2. Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng sử dụng định lý vào giải bài tập.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình lập luận có căn cứ.

3. Thái độ:

- Vẽ hình chính xác, cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ

GV: Thước kẻ, compa, phấn mầu.

HS: Ôn tập tam giác cân, đều; thước kẻ, copa, êke, bảng nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 55: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/04/2010
Ngày giảng: 03/04/2010-7A
Tiết 55
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của 1 tam giác.
- Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều, một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
2. Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng sử dụng định lý vào giải bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình lập luận có căn cứ.
3. Thái độ:
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận.
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, compa, phấn mầu.
HS: ôn tập tam giác cân, đều; thước kẻ, copa, êke, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Làm BT 25/67
HS2: phát biểu định lý về t/c 3 đường trung tuyến của 1 tam giác? Vẽ hình, ghi bất đẳng thức?
Gọi 1 học sinh nhận xét bài 25
G/v sửa sai, cho điểm
Bài 25 (SGK-67)
GT
DABC; Â=900 ; AB=3cm; AC=4cm; MB=MC; G là trọng tâm
KL
AG = ?
CM: xét D ABC có Â=900 ta có
BC2 =AB2+AC2 (Theo đ/lý pitago)
BC2 = 32 + 42 = 9+16 =25
BC2 =52 => BC =5 (cm)
(cm) t/c D vuông
(cm)
HĐ2: Luyện tập
Cho h/s làm bt 26/67
Gọi 1 h/s đọc đề bài, 1 h/s vẽ hình, xác định giả thiết, kết luận?
Để c/minh BE=CF ta làm ntn?
(DABE = DACF)
Gọi 1 h/s nêu c/minh miệng?
Gọi 1 h/s trình bày lên bảng
Hãy nêu cách chứng minh khác?
C/minh DBEC = DàB (cgc)
=> BE = CF
Cho h/s làm bài 29/67
Gọi 1 h/s đọc đề bài
Gọi 1 h/s đọc đề bài
Gọi 1 h/s vẽ hình xđịnh Gt; KL
D đều là D cân ở cả 3 đỉnh
Vận dụng bài 26, ta có gì?
Vậy tại sao GA=GB=GC?
Theo t/chất ba đường trung tuyến em hãy viết GA; GB; GC =?
Qua bài 26 và bài 29 em hãy nêu t/chất các đường trung tuyến của tam giác cân? tam giác đều
Cho h/s làm bài 27/67
Gọi 1 h/s đọc bài tập
Gọi 1 h/s vẽ hình, ghi GT; KL
Để CM DABC cân cần CM đều gì?
AB = AC
í
BF = CE
í
DBGF = DCGE
í
GB =GC; GF=GE
Gọi 1 h/s trình bày c/minh
Gọi 1 h/s nhận xét
G/v sửa sai chốt kiến thức
Bài 26 (SGK-67)
Gt 
DABC; AB=AC; 
AE=EC; AF=FB
Kl 
BE=CF
CM: Xét DABE và D ACF có AB=AC (gt); Â chung;
AE=EC=AC/2 (gt);
 AF=FB=AB/2 (gt) =>AE= AF
Vậy DABE = DACF (cgc)
=> BE=CF (cạnh tương ứng)
Bài 29 (SGK-67)
GT
DABC; AB=AC=BC
G là trọng tâm của D
KL
GA= GB = GC
CM: áp dụng b26 ta có AD=BE=CF
Theo đ/lý 3 đường trung tuyến của tam giác ta có:
=> GA=GB =GC
Trong tam giác cân, trung tuyến ứng với 2 cạnh bên thì bằng nhau. Trong tam giác đều 3 trung tuyến bằng nhau và trọng tâm cách đều 3 đỉnh của tam giác
Bài 27 (SGK-67)
GT
DABC; AF=FB; 
AE=EC; BE=CF
KL
DABC cân
CM: Ta có BE=CF
Mà BG = 2/3 BE (t/chất trung tuyến tam giác); CG = 2/3 CF (t/chất trung tuyến) => BG=CG => GE=GF
Xét DGBF và DGCE có (đđ)
BG=CG; GE=GF (C/minh trên)
=> DGBF = DGCE (c.g.c)
=> BF = CE mà BF = FA; CE = AE 
=> AB = AC vậy DABC cân
d. dặn dò
- Ôn t/chất 3 đường trung tuyến.
- Bài 29; 30/67 + 35 à 38/28 (SBT).
- Chuẩn bị 1 mảnh giấy có hình dạng 1 góc, 1 thước kẻ có 2 lề //.
- Ôn tia pg của 1 góc, cách gấp hình xđ tia pg của 1 gócL6; vẽ tia pg bằng thước và compa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 55 - Luyen tap.doc