Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 57: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 57: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố 2 định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của 1 góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều 2 cạnh của góc.

- Vận dụng đ/lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện k/n vẽ hình, phân tích và trình bày bài CM

3. Thái độ:

- Vẽ hình chính xác, đúng cách vẽ

B. CHUẨN BỊ

GV: Thước kẻ, compa, êke, phấn mầu, 1 góc bằng bìa cứng.

HS: Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác,

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 57: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/04/2010
Ngày giảng: 06/04/2010-7A
Tiết 57
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố 2 định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của 1 góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều 2 cạnh của góc.
- Vận dụng đ/lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện k/n vẽ hình, phân tích và trình bày bài CM
3. Thái độ:
- Vẽ hình chính xác, đúng cách vẽ
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, compa, êke, phấn mầu, 1 góc bằng bìa cứng.
HS: Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác, thước kẻ, thước êke, 1 góc bằng bìa cứng.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A
B
C
M
D .
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Làm bài 42/29 SBT
HS2: Gọi 1 h.s dùng thước 2 lề vẽ tia phân giác của xôy
HS3: phát biểu t/c các điểm trên tia phân giác (ĐL1)
Gọi 2 h/s nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm
? Nếu DABC bất kỳ thì BT 42 còn đúng không?
Bài 42 (SBT-29)
GT
DABC nhọn; MB=MC; p/giác BE
KL
Tìm DẻAM sao cho DI=DP
Giải:
Điểm D cách đều 2 cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác góc B (ẻBE) và D phải thuộc trung tuyến AM => {D}=AMầBE
t’
O
y’
x’
x
y
t
HĐ2: Luyện tập
Cho h/s làm bài 33 SGK trang70
Gọi 1 h.s đọc đề bài
G/v vẽ hình lên bảng
Gọi 1 h/s trình bày miệng CM a
G/v sửa sai, ghi bảng
? Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình và t/c các tia pg của chúng?
xÔy' kề bù với y'Ôx' => Ot'^OS
y'Ôx' kề bù với x'Ôy => OS^OS'
x'Ôy kề bù với yÔx' => OS'^Ot
? Nếu MẻOt thì M có thể nằm ở những vị trí nào?
? Nếu MºO thì k/cách từ M đến xx' và yy' như thế nào.
? Khi Mº0 => K/cách từ M -> xx'; yy'
? Nếu M thuộc tia Ot thì sao.
? C/minh M cách đều 2 đt xx' và yy' thì M thuộc Ot và Ot'.
? Gọi 1 h/s trả lời phần e.
Gọi 2 h/s nhắc lại KL ở câu b; e
Cho h/s làm bài số 34/71
Gọi 1 h/s đọc đề bài
1 h/s vẽ hình lên bảng bày miệng, giáo viên ghi bảng
b. g/v hướng dẫn h/s tìm đường lối chứng minh
IA = IC; IB = ID
í
D IAB = DICD
í
; AB =CD; 
? Chứng minh Ô1 = Ô2 ?
GVKL: thêm 1 cách nữa vẽ tia phân giác của 1 góc
Cho h/s làm bài 35/71
Thực hành trên góc bằng bìa của mình
CM: a. xÔt=yÔt = (GT) ; xÔt’=y’Ôt’ = (GT) Mà 
tÔt' = xÔt + xÔt’=
b. Nếu M thuộc đthẳng Ot thì M có thể trùng O. Nếu Mº0 thì k/cách từ M tới xx' và yy' bằng nhau cùng bằng 0.
- Nếu Mẻ0t là tia phân giác của x0y thì M cách đều Ox và Oy, do đó M cách đều xx' và yy'
c. Nêu M cách đều 2 đường thẳng xx', yy' và M nằm bên trong xôy thì M sẽ cách đều 2 tia Ox;Oy do đó M sẽ thuộc Ot (ĐL2). Nếu M cách đều 2 đường thẳng xx'; yy' và M nằm bên trong góc xÔy' hoặc y'Ôx' hoặc x'Ôy. 
d. Khi MºO thì k/cách từ M đến xx' và yy' bằng nhau và bằng O (C/m b)
e. Tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau xx' và yy' là 2 đường pgiác Ot và Ot' của 2 cặp góc đối đỉnh được tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau đó.
O
A
B
C
D
I
x
y
Bài 34 (SGK-71)
GT
xÔy; A, BẻOx; C, DẻOy
OA=OB; OB=OD
KL
a. BC=AD
b. IA=IC; IB =ID
c. Ô1=Ô2
CM: Xét DOAD và DOCB có 
OA=OC (gt); Ô chung; OD=OB (gt)
=> DOAD=DOCB (cgc)
=> AD=CB (cạnh tương ứng)
b. DOAD =DOCB (cmt)
=> (góc tương ứng) và
mà Â1+Â2 = 1800 
=> 
Có OB = OD (gt); OA = OC (gt)
=> OB - OA = OD - OC hay AB = CD
Vậy DIAB = DICD (g.c.g)
=> IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng)
c. Xét DOAI và DOCI có 
OA=OC (gt); OI chung; IA=IC (cmt) 
=> DOAI =DOCI (c.c.c)
=> Ô1 =Ô2 (góc tương ứng)
Bài 35 (SGK71)
Dùng thước thẳng lấy trên 2 cạnh của góc các đthẳng OA=OC; OB=OD
Nối AD; BC cắt nhau tại I, vẽ tia OI
=> OI là phân giác của xÔy
d. dặn dò
- ôn 2 định lý, đường trung tuyến tam giác.
- Bài tập : 43;44 (SBT-29).
- Đọc trước bài 6/71;72.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 57 - Luyen tap.doc