Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 63: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 63: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông.

- H/sinh chứng minh được 2 định lý của bài.

- Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.

3. Thái độ:

- H/sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

B. CHUẨN BỊ

GV: Thước kẻ, êke, compa, phấn mầu.

HS: Thước thẳng, compa, êke, bút dạ ; ôn tập các định lý, tính chất về các đường trong tam giác.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 63: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/04/2010
Ngày giảng: 17/04/2010-7A
Tiết 63
Luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông.
- H/sinh chứng minh được 2 định lý của bài.
- Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng và tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
3. Thái độ:
- H/sinh thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
B. Chuẩn bị
GV: Thước kẻ, êke, compa, phấn mầu.
HS: Thước thẳng, compa, êke, bút dạ ; ôn tập các định lý, tính chất về các đường trong tam giác.
C. Tiến trình dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: phát biểu t/c 3 đường trung trực của tam giác? vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh của D vuông ABC (Â=1v)
HS2: Thế nào là đường tròn ngoại tiếp D? Cách xác định tâm của đt này? vẽ đt ngoại tiếp DABC có A tù?
?Tâm của đtròn ngoại tiếp tam giác nhọn nằm ở (bên trong tam giác)
Gọi h/s nhận xét
G/v sửa sai, cho điểm.
Tâm của đtròn ngoại tiếp D vuông là trung điểm của cạnh huyền.
Tâm của đtròn ngoại tiếp D tù nằm ở ngoài đtròn
HĐ2: Luyện tập
Gọi 1 h/s đọc bài tập 55/80
Gọi 1 h/s xác định GT,KL
Để chứng minh 3 điểm B, D, C thẳng hàng ta có thể CM như thế nào?
(=1800 hay +=1800)
Hãy tính theo Â1?
Tương tự =?
Từ đó hãy tính =?
Theo chứng minh bài 55 àD là gđ của các đường nào của DABC?
Theo tính chất đường tt của D 
=> DB =DA = DC
Cho HS làm tiếp bài 56 SGK trang 80
Vậy điểm cách đều 3 cạnh của tam giác vuông là điểm nào?
Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh tam giác vuông quan hệ thế nào với độ dài cạnh huyền?
Cho h/s làm bài 57 SGK trang 80
Gọi 1 h/s đọc bài tập
?Muốn xđịnh được bán kính của đường viền này trước hết ta cần xđ điểm nào? Tâm của đt viền bị gãy
G/v vẽ 1 cung tròn lên bảng không đánh dấu tâm. Làm thế nào xđ tâm của đt?
Cho h/s làm bài tập: Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a. Nếu D có 1 đường trung trực đồng thời là trung tuyến ứng với cùng 1 cạnh thì đó là D cân (Đ)
c. Trong D vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền (Đ)
e. Giao điểm của 2 đường trung trực của D là tâm đtròn ngoại tiếp D (Đ)
A
C
K
D
I
•
•
Bài 55 (SGK-80)
GT
AB^AC;
ID là trung 
trực của 
AB; KD 
là tt của AC
KL
B;D;C 
thẳng hàng
CM: ta có Dẻ trung trực của AB => DA=DB (t/c đường trung trực của đthẳng) =>DDBA cân => =Â1
=>=1800 - ( +Â1)=1800-2Â1
Tương tự =1800 -2Â2
=+ 
= 1800 -2Â1 + 1800 - 2Â2 
= 3600 - 2 (Â1 + Â2) = 3600 - 2.900 
= 1800 Vậy B, D, C thẳng hàng
Bài 56 (SGK-80)
Điểm cách đều 3 đỉnh của 1 tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền tam giác đó.
AD= DB = DC = BC/2
Trong tam giác vuông, trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông có độ dài bằng nửa cạnh huyền
Bài 57 (SGK-80)
Lấy 3 điểm A;B;C phân biệt trên cung tròn, nối AB;BC vẽ trung trực AB;BC giao điểm của 2 đường tt là tâm của đt viền bị gãy, bk là k/cách từ O đến 1 điểm bất kỳ trên cung tròn OA
Bài tập trắc nghiệm:
b. Trong D cân, đường trung trực của 1 cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này (S). Sửa là cạnh đáy.
d. Trong 1 D, giao điểm của 3 đường trung trực cách đều 3 cạnh của D (S) 3 đỉnh
d. dặn dò
- ôn các định lý, tính chất.
- Bài tập: 68; 69 SBT trang 31.
- ôn tính chất và chứng minh 1 tam giác cân.
- Đọc trước bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 63 - Luyen tap.doc