A - Mục tiêu:
- K/thức: Củng cố đ/nghĩa , t/chất , dấu hiệu nhận biết hbh , hcn , h/thoi , h/vuông .
- K/năng: vễ hình , phân tích bài toán , c/m tứ giác là hbh , hcn , h/thoi , h/vuông . Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m , tính toán .
- T/độ: Rèn vẽ hình , tính toán .
B - CHUẨN BỊ:
1) GV: Bảng phụ: Bài tập 82(sgk – 108), 83(sgk – 109)
- Thước kẻ , êke , compa , phấn màu:
2) H/s: - Ôn tập k/thức làm bài tập hướng dẫn của g/v:
- Thước kẻ , com pa , êke ,
Ngày soạn : 09/11/2008 Ngày giảng :12/11 /2008 Tiết 23 : Luyện tập . A - Mục tiêu : - K/thức : Củng cố đ/nghĩa , t/chất , dấu hiệu nhận biết hbh , hcn , h/thoi , h/vuông . - K/năng : vễ hình , phân tích bài toán , c/m tứ giác là hbh , hcn , h/thoi , h/vuông . Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán c/m , tính toán . - T/độ : Rèn vẽ hình , tính toán . B - Chuẩn bị : 1) GV : Bảng phụ: Bài tập 82(sgk – 108), 83(sgk – 109) - Thước kẻ , êke , compa , phấn màu : 2) H/s : - Ôn tập k/thức làm bài tập hướng dẫn của g/v : - Thước kẻ , com pa , êke , C- Tiến trình dạy học : 1) Ôn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số: E 2) Kiểm tra bài cũ : A 1 2 3 B * Bài tập 82(sgk - 108). GT ABCD là h/vuông . F AE = BF = CG = DH 3 KL EFGH là hình gì ?. Vì sao ?. H 12 c/m. Xét AEH và BFE có : AE = BF (gt) D G C DA = AB (gt) DH = AE (gt) AH = BE AEH = BFE (c.g.c) HE = EF và Có : C/m : Tương tự : EF = FG = GH = HE EFGH là h/thoi , mà EFGH là h/vuông : 3) Bài mới : Luyện tập . Giáo viên học sinh ghi bảng * Bài tập 83: (sgk-109). Bảng phụ: ?. Gọi h/s điền bảng phụ ?. ?. Nhận xét cho điểm ?. *) Bài tập 84(sgk - 109). ?. Gọi h/s đọc đề bài ?. ?. Gọi 1 h/s vẽ hình ?. Ghi gt - kl ?. A E F B D C ?. Căn cứ vào gt - kl tứ giác AEDF là hình gì ?. ?. hbh là hình thoi khi nào ?. ?. Vậy điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì hbh AEDF là h/thoi ?. ?. ABC ,  = 900 thì AEDF là hìn gì ?. ?. Vậy D ở vị trí nào trên cạnh BC thì AEDF là hình vuông ?. *) Bài tập 85(sgk - 109). -Gọi h/s đọc ?. GV : Vẽ hình sẵn . Nêu gt - kl ?. E A B M N D F C -Phân tích gt ?. -Phát hiện AEFD là h/gì ?. Tại sao - Chứng minh EMFN là hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. - Sau đó chứng minh có 2 cạnh kề bằng nhau, từ đó rút ra KL 4. Hướng dẫn về nhà : - Tiết sau ôn tập chương : Ôn tập đ/n , t/c , dhnb các tứ giác đã học. - BTVN : bài 84(sgk- 109) - Ôn tập chương I, trả lời câu hỏi sgk-110. ABC , D BC, gt DE // AC ; DF // AB (E AB , F AC) a) AEDF là hình kl gì ?. Vì sao ?. b) EMFN là hình gì ?. Vì sao ?. - 2 cạnh kề = nhau ; 1 đg chéo là tia phân giác của 1 góc ; 2 đg chéo vuông góc . - hbh có 1 góc vuông là hcn . hcn ABCD AB = 2 AD gt EA = EB FD = FC DE AF = EC BF = . a)ADFE là h/gì kl Vì sao ?. b)EMFN là h/gì Vì sao ? - SBT 148 , 155 , (tr - 76) EBFD là hbh nên ME//FN và ME=FN (vìDE//FB, DE=FB ) *) Bài tập 83(sgk - 109) . a) Sai : b) Đúng : c) Đúng : d) Sai : e) Đúng : *) Bài tập : 84(sgk - 109). c/m. a) Vì : DE // AC ; FAC DE // AF , Vì : DF// AB ; E AB DF // AE AEDF Có: DE // AF DF // AE Nên : AEDF là hbh ( đ/n) , b) Hbh AEDF là hình thoi AD là p/giác  ; *) Vậy : D là giao điểm của tia p/giác  và cạnh BC . c) Nếu ABC vuông tại A thì AEDF là hcn . - hcn AEDF là hình vuông AD là tia phân giac  . * Vậy : ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác  và cạnh BC thì AEDF là hình vuông . *) Bài tập 85(sgk - 109). c/m . a) Có ABCD là hcn (gt) . AB // CD, AE//DF AB = CD . mà : EA = AB (gt) DF = CD (gt) EA =DF - T/giác AEFD có : EA = DF ; EA // DF (cmt). nên : AEFD là hbh . có :  = 900 . AEFD là hcn . b)EMFN là hình chữ nhật ( vì là hình bình hành có một góc vuông ). Lại có : ME = DE MF = AF mà DE = AF(AEFD là hcn) Suy ra: ME = MF có AE = AD nên là hình thoi . Ngày soạn: 11/11/08 Ngày giảng: 14/11/08 Tiết 24 : Ôn tập chương I A - Mục tiêu: HS cần: - K/thức: Hệ thống hoá các k/thức về tứ giác đã học trong chương, ( đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết ). - Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, c/m, nhận biết hình, tìm đ/k của hình. -Thấy được mối quan hệ giữa cấc tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh. B - Chuẩn bị: - GV: Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, bảng phụ bài tập 87 (sgk -112). - HS: Ôn tập lý thuyết theo câu hỏi trong sgk . C - Tiến trình dạy học : 1)ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ : Bài tâp 87(sgk - 111). a) Tập hợp các hcn là tập hợp con của tập hợp các hình: Hình bình hành , hình thang. b) Tập hợp các h/thoi là tập con của tập hợp các hình: Hình bình hành , hình thang. c) Giao của tập hợp các hcn và tập hợp của hình thoi là tập hợp các hình vuông . 3) Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đưa sơ đồ biểu diễn mqh giữa các loại tứ giác (như H152 – sgv) - GV cùng HS hệ thống kthức của chương: 1) Định nghĩa của các hình: H/thang, h/thang cân, hbh, hcn, h/thoi, h/vuông. 2)- Nêu t/c về góc của các hình: Tứ giác, h/thang, h/thang cân, hbh, hcn, h/thoi, h/vuông. - T/chất về đường chéo của các hình: H/thang cân, hbh, hcn, h/thoi, h/vuông. - Tâm đ/xứng và trục đ/xứng. Trong các hình đã học hình nào có tâm đối xứng, hình nào có trục đối xứng ? 3) Dấu hiệu nhận biết ?. - Hình thang cân ?. - Hbh có mấy dấu hiệu nhận biết - Hcn có mấy dấu hiệu nhận biết - H/thoi có mấy dấu hiệu nhận -biết ?. - H/vuông có mấy dấu hiệu nhận biết ?. - Gv cho HS làm bài tập. Bài tập 88(sgk - 111). - Gọi h/s đọc đề bài , lớp nghiên cứu đề bài ?. *GV yêu cầu h/s vẽ hình và ghi GT-KL. B E F A C H G D - Tứ giác EFGH là hình gì ?. C/m - Hbh là hcn khi nào ?. E B F A C H G D - Hbh là h/thoi khi nào ?. Hbh EFGH là hình thoi khi nào ? - Hbh là hình vuông khi nào ? Hbh EFGH là hình vuông khi nào ? . B E F A C H G D 4) Củng cố: - Ôn tập định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết các tứ giác, đối xứng trục và đối xứng tâm . 5) Hướng dẫn về nhà : Gợi ý bài 89(sgk - 111) a) Phải cm: ME AB b) AEBM là h/thoi (theo dấu hiệu nhận biết 1). AEMC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết 3). .c) Tính tương tự như chu vi hcn. d) Để hình thoi AEBM trở thành hình vuông thì 2 đg chéo của nó phải bằng nhau, nghĩa là : AB = ME , Mà : AC = ME (cmt). Suy ra : AB = AC . Vậy : Tam giác vuông ABC phải trở thành tam giác vuông cân . A. Lý thuyết: 1) Định nghiã : - H/thang ,H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông . 2)- T/chất về góc : - Tứ giác, h/thang, h/thang cân, hbh, hcn, h/thoi, h/vuông . - T/chất về đường chéo . - H/thang cân , hbh , hcn , h/thoi , h/vuông ?. - Tâm đ/xứng và trục đ/xứng - Hbh , hcn, h/thoi , h/vung có 1 tâm đối xứng là 2 đg chéo . - H/thang cân có trục đối xứng - Hcn , h/thoi có 2 trục đ/xứng - H/vuông có 4 đ/xứng. 3) Dấu hiệu nhận biết : - H/thang cân có hai dấu hiệu nhận biết . - Hbh có 5 dấu hiệu nhận biết . - Hcn có 4 dấu hiệu nhận biết . - H/thoi có 4 dấu hiệu nhận biết . - H/vuông ó 5 dấu hiệu nh biết B. Bài tập: Bài tập 88.(sgk - 111). - Xét EFGH có : EB = EA ; FB = FC (gt) EF là đg Tb của ABC , EF // AC EF = AC (1) - Tương tự : HG // AC . HG = AC , (2), *) Từ (1) và (2) ta suy ra : EF // HG ( cùng // AC) , EF = HG ( cùng = AC ). - Nên : EFGH là hbh . a) Hbh EFGH là hcn . EF EH AC BD , ( Vì EF //AC , EH // BD ) * Vậy : Đ/kiện phải tìm là : AC BD, b) Hbh EFGH là hình thoi . EF = EH , AC = BD , (Vì EH = BD ; EF = AC) *) Vậy : đ/kiện phải tìm là : Đg chéo AC và BD bằng nhau. c) Hbh EFGH là hình vuông . EFGH là hcn EFGH là hình thoi , AC BD , AC = BD , *) Vậy : đ/kiện phải tìm là : AC BD Và AC = BD . E A B M C - Tiết 25 : Kiểm tra 1 Tiết . - BTVN: 89(sgk - 111), 159, 161, 162; ( SBT-76; 77 ) Ngày soạn: 18/11/08 Ngày giảng: 21/11/08 Tiết 25: Kiểm tra chương I. Mục tiêu: -Đánh giá kiến thức của HS sau khi học xong chương I: +HS cần nắm được đnghĩa, tchất, dhnb của các hình: Hình thang (hình thang cân, hìnhthang vuông), hbhành, hcnhật, hthoi, hvuông. +Vận dụng tốt các kiến thưc đó vào giải bài tập, và các bài toán trong thực tế. Thái độ nghiêm túc trong giờ ktra. Chuẩn bị: Tài liệu, sgk, đề ktra. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ổn định tổ chức: Phát đề: Bài 1: a) Phát biểu định nghĩa hình bình hành. b) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. c) tại sao nói: “Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt”. Bài 2: Điền dấu (x) vào ô thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có một góc vuông. 2 Hình thoi là một hình thang cân. 3 Hình vuông vừa là hình thang cân, vừa là hình thoi. 4 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 5 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. 6 Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều 4 đỉnh. 7 Trong hình thoi, hai đường chéo bằng nhau. 8 Hình bình hành là một hình thang. Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM. Tứ giác BMNC là hình gì ? Vì sao ? Tứ giác AECM là hình gì ? Vì sao ? Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật ? hình thoi ? Vẽ hình minh hoạ. Đáp án và thang điểm: Bài 1: ( 3 điểm ) a) 0,5 điểm b) 1,5 điểm c) 1,0 điểm Bài 2: (4điểm ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1/ Đúng 2/ Sai 3/ Đúng 4/ Sai 5/ Sai 6/ Đúng 7/ Sai 8/ Đúng Bài 3: Vẽ hình đúng ( 0,5 điểm). Chứng chứng minh tứ giác BMNC là hình thang. (1 điểm) Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành. (0,5 điểm) - Tam giác ABC cân tại C thì tứ giác AECM là hình chữ nhật. Vẽ hình minh hoạ. (0,5 điểm) Tam giác ABC phải vuông tại C thì tứ giác AECM là hình thoi. Vẽ hình minh hoạ. (0,5 điểm) ( Nếu không vẽ hình minh hoạ thì mỗi lần thiếu trừ 0.25 điểm) Ngày soạn: Ngày giảng: Chương II : Đa GIác - Diện tích đa giáC Tiết 26 . Đa gíac - Đa giác đều A - Mục tiêu : - H/s nắm được k/niệm đa giác lồi , đa gíc đều ; - H/s biết tính tông số đo các góc của một tam giác . - Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi , 1 số đa giác đều . - Biếtvẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác đều. - H/s biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác. - Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, H/s biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Kiên trì trong suy luận ( tìm đoán, suy diễn, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình). B - Chuẩn bị : 1)GV : Bảng phụ hình 112 đến 119 ; Cắt các hình 120 ; (GV C/bị 5 bảng phụ ). Thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bút dạ. 2) H/s : Ôn định nghĩa tứ giác ; tứ giác lồi ; thứoc thẳng, com pa, thước đo góc. C – các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : - GV cho H/s ôn lại ĐN tứ giác, tứ giác lồi qua bài tập : - Trong các hình sau, hình nào là tứ giác , tứ giác lồi, vì sao ? a) b) c) *) VĐV : Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì ? 1. Khái niệm về đa giác : - GV treo bảng phụ có 6 hình112 đến 117 (SGK – 113) GV giới thiệu : Tương tự như tứ giác, đa giác ABCDE là h ... hình 150. - GV hướng dẫn: +) Ta chia hình ABCDEGHI thành 3 hình. Hãy thử chia: ( GV vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH yêu cầu Hs đọc tên các hình tạo thành) GV: Để tính diện tích các hình trên ta phải đo các đoạn thẳng nào? (GV hạ IK vuông góc với AH) - Yêu cầu Hs đo các đoạn thẳng đó. Hãy tính diện tích của các hình: +) Hình vuông: DEGC. +) Hình chữ nhật. +) Tam giác. Vậy : S ABCDEGHI = ? - Hs đọc ví dụ. Hình thang vuông: DEGC. Hình chữ nhật: ABGH Tam giác : AIH +) Hình thang vuông: Đo CD; DE; CG. +) Hình chữ nhật: AB; AH. +) Tam giác: IK; AH. * Kết quả đo: CD = 2cm; DE = 3cm; CG = 5cm AB = 3cm; AH = 7cm; IK = 3cm. SDEGH = . 2 = 8 ( cm2) SABGH = 3.7 = 21 ( cm2) SAIH = .3.7 = 10,5 ( cm2) Vậy : S ABCDEGHI = SDEGC + SABGH +SAIH = 8+ 21+10.5 = 395 ( cm2) 3.Luyện tập 4. Củng cố: Hãy tính : SEBGF = ? SABCD = ? S phần còn lại Hs đọc đề bài. Hs làm bài. +) Con đường hình bình hành EBGF có: SEBGF = 50.120 = 6000 ( cm2 ) +) Đám đất hìh chữ nhật ABSD có: SABCD = 150 . 120 = 18000 ( cm2) +) Diện tích phần còn lại: 18000 – 6000 = 12000 ( cm2) 5. Hướng dẫn về nhà: - GV hướng dẫn bài tập 40 ( sgk – 131) - BTVN: Bài 37; 38; 40 ( sgk- 130 – 131) ________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Chương III – Tam giác đồng dạng Tiết 37: Định lí talét trong tam giác A. Mục tiêu: - Hs nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng. +)Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị. +) Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo ( miễn là khi đo chỉ cần chọn cùng một đơn vị) - Hs nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. - Hs nắm vững nội dung của định lí Talét ( thuận), vận dụng vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong sgk. B. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị bảng phụ vẽ chính xác Hình 3 ( sgk – 57); ? 2. - Hs: Chuẩn bị thước kẻ, êke. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: - ở lớp 6 chúng ta đã nói đến tỉ số của 2 số đối với đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số. Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? - Cho Hs làm ?1 ( sgk– 56) Cho AB = 3cm; CD = 5cm; Cho EF = 4dm; MN = 7dm; +) Là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo ( miễn là hai đoạn thẳng phải cùng một đơn vị đo ) - Vậy: Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? - Giới thiệu tỉ số của hai đoạn thẳng: Tỉ số của hai đoạn thẳngAB, CD được kí hiệu là. - Gv cho học sinh đọc ví dụ ( sgk – 57) - Hs dưới lớp làm vào vở, một Hs lên bảng: - Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. - Học sinh đọc ví dụ ( sgk – 57) 2. Đoạn thẳng tỉ lệ - GV đưa ra bảng phụ ?2. - yêu cầu Hs thực hiện. Từ tỉ lệ thức Hoán vị (hai trung tỉ) được tỉ lệ thức? - GV giới thiệu định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ. - Hs làm bài vào vở, một Hs lên bảng - Hs trả lời miệng. - Hs đọc định nghĩa (sgk – 57) Hai đoạn thẳng AB, CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’, C’D’ nếu có tỉ lệ thức: 3. Định lí Talet trong tam giác: - GV đưa ra bảng phụ vẽ hình 3( sgk -) Yêu cầu Hs làm ?3. A B’ C’ a B C - Gợi ý: Mỗi đoạn chắn trên cạnh AB là m, mỗi đoạn chắn trên cạnh AC là n. GV giới thiệu Định lí Talet. Hãy đọc định lí và nêu Giả thiết – Kết luận. - Cho Hs đọc Ví dụ ( sgk) - Cho Hs hoạt động nhóm làm ?4 +) Nửa lớp câu a) +) Nửa lớp câu b) Tính độ dài x và y trong Hình5 Đọc ?3 và phần hướng dẫn ( 57 – sgk) Hs đọc phần hướng dẫn rồi so sánh: Tương tự: *) Định lí (sgk – 58) - Hs đọc định lí. GT ; B’C’//BC; ( B’AB, C’AC) KL - Hs đọc ví dụ ( sgk – 58) - Hs thực hiện a) Có: a // BC => DE // BC ( Định lí Talét) b) Có: DE//BA ( Cùng vuông góc AC) ( Định lí Talét) ( Sau 3-4 phút đại diện nhóm lên trình bày bài) - GV quan sát các nhóm hoạt động. - GV nhận xét, nhấn mạnh tính tương ứng của các đoạn thẳng khi lập tỉ lệ thức. - Hs nghe và rút kinh nghiệm. 4. Củng cố: Làm bài tập 1(sgk- 58) 5. Hướng dẫn về nhà: Bài 2, 3, 4 ( sgk – 59) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38: Điịnh lí đảo và hệ quả của định lí talet A. Mục tiêu: - Hs nắm nội dung định lí đảo của định lí talet. - Vận dụng định lí để xây dựng được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. - Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí talet, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể sảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC. - Qua mỗi hình vẽ, Hs viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ hình các trường hợp đặc biệt của hệ quả Hình 11 ( sgk- 61); ?2 - ?3 - Hình 13 ( sgk 61) - Hs: Thước thẳng, com pa, êke. D.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hs 1: Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng? (Kết quả = 9 (cm)) - Hs 2: Phát biểu định lí Talet, chữa bài tập 5.a ( sgk – 59) ( Kquả x= 2,8) - Hs1: - Hs2: 3. Bìa mới: 1. Định lí đảo: - Hs làm ?1(sgk – 59) Gv gọi Hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết – kết luận. Hãy so sánh và - Có B’C’//BC, nêu cách tính AC”. Nêu nhận xét về vị trí của C’ và C”, về hai đường thẳng BC và B’C’. - Kết quả vừa chứng minh hãy nêu nhận xét? - Đó chính là nội dung định lí đảo của định lí Talét. - Yêu cầu Hs phát biểu nội dung định lí đảo và vẽ hình, ghi giả thiết kết luận của định lí. - Ta thừa nhận định lí mà không chứng minh. - Lưu ý: Hs có thể viết 1 trong 3 tỉ lệ thức ( ở phần giả thiết) - Yêu cầu Hs làm ?2. Quan sát hình vẽ: a) Trong hình vẽ đã cho có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau? b) Tứ giác BDEF là hình gì? c) So sánh các tỉ số: và nhận xét về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và tam giác ABC. - GV nhận xét và hướng dẫn Hs cách lập luận. - Trong ?2 từ giả thiết ta có: DE//BC và suy ra tam giác ADE có ba cạnh tỉ lệ với ba cạnh của tam giác ABC, đó là nội dung hệ quả của định lí Talét. Hs: ta có. a) b) Có B’C’//BC. áp dụng định lí Talet ta có: - Trên tia AC có AC’ = 3 cm; AC”=3cm => C’ C” =>B’C’B’B”. Có: B’C” // BC => B’C’//BC. - Nhận xét: Đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì song song với cạnh còn lại của tam giác. - 1 Hs phát biểu định lí. 2 Hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết luận. - Hs hoạt động làm ?2 a) Vì ( Định lí đảo của Đlí Talét) Có: EF//AB ( Định lí đảo của Đlí Talét) b) Tứ giác BDEF là hình bình hành.( Hai cặp cạnh đối song song) c) Vì BDEF là hình bình hành => DE=BF=7 Vậy các cặp tương ứng của tam giác ADE và tam giác ABC tỉ lệ với nhau. 2.Hệ quả của định lí Talét Yêu cầu Hs đọc hệ quả của định lí Talét( sgk – 60). Sau đó Gv vẽ hình. *) Gợi ý: Từ B’C’// BC ta suy ra được điều gì? - Để có: tương tự như ?2 ta phải vẽ thêm đường phị nào? - Nêu cách chứng minh? - Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc phần chứng minh ( sgk – 61). - Giới thiệu “chú ý” ( Bảng phụ) - Gv đưa ra bảng phụ ghi ?3 a)Hướng dẫn làm chung tại lớp. Câu b); Câu c) yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm. Nửa lớp: a) Nửa lớp: b) GV nhận xét và chốt lại bài giải. - 1Hs đọc . - 1Hs nêu giả thiết – kết luận của hệ quả. - Từ B’C’// BC => (định lí Talét) - Ta cần vẽ thêm đường phụ: C’D//AB ( DBC) Nêu cách chứng minh. - Hs đọc phần chứng minh trong sgk. Chú ý ( sgk- 61) Có DE//BC. => ( Hệ quả định lí Talét) => - Hoạt động theo nhóm. Kết quả: b) c) - Dại diện nhóm trình bày bài. 4.Củng cố: Phát biểu định lí đảo của định lí Taltét ( lưu ý: đây là một dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) - Phát biểu hệ quả của Đlí Talét. - Yêu cầu Hs làm bài tập 6( sgk – 62) 5. Bài tập về nhà: Bài tập 7,8,9,10 ( sgk – 63). Ngày soạn: 11 / 02 / 2009 Ngày giảng: 14 / 02 / 2009 Tiết 39: luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu định lí Talet ( Thuận - Đảo – Hệ quả) - Rèn kỹ năng giải bài tập tính bằng độ dài đoạn thẳng, tìm các cặp đường thẳng song song, bài toán chứng minh. - Hs biết cách trình bày bài toán. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ hình 15,16,17,18 (sgk – 163-164) - Hs: Thước thẳng, com pa, êke. D.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hs 1: Phát biểu định lí Talét đảo. vẽ hình, ghi GT – KL. - Hs 2: Phát biểu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình, ghi GT –KL. - Hs1: - Hs2: 3. Bài mới: Bài tập 10 (sgk -163) - Hs đọc kĩ đề bài. - Gọi một Hs lên bảng vẽ hình, nêu gt – kl. - Muốn chứng minh ta làm thế nào? Biết SABC = 67,5cm2 và AH’ =AH. +) Muốn tính SAB’C’=ta làm thế nào ? +) Hãy tìm tỉ số hai diện tích hai tam giác? - Yêu cầu Hs tự trình bày vào vở, một Hs lên bảng trình bày bài, Gv nhận xét, bổ xung. - Hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl GT ABC, AHBC, B’C’//BC B’AB, C’AC KL a) b) SAB’C’ = ? , Biết AH’ =AH, SABC = 67,5 cm2 - Chứng minh: Có B’C’//BC (gt) Theo hệ quả định lí Talét ta có: . - SAB”C’ = AH’ . B’C’ - SABC = AH . BC Có: AH’= => =>SAB’C’ = . SABC = . 67,5 = 7,5 ( cm2) Bài tập 12 ( sgk – 64) Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm. Gv đưa ra hình vẽ ( bảng phụ) - Sau khoảng 5 phút gv yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày lời giải. - Cho a = 10m; a’ = 14 m; h = 5m Tính x ? - Hs hoạt động theo nhóm. Bài làm: Có thể đo được chiều rộng khúc sông mà không phải sang bờ bên kia. *) Cách làm: - Xác định 3 điểm A; B; B’ thẳng hàng. - Từ B và B’ vẽ BCAB, B’C’AB’ sao cho A; C; C’ thẳng hàng. - Đo các khoảng cách: BB’ = h ; BC = a; B’C’ = a’ ta có: hay - Đại diện 1 nhóm trình bày lời giải -> Hs góp ý, nhận xét. - Hs tính: Bài tập 14 (sgk – 64) - Hướng dẫn Hs thực hiện phần b). Cho đoạn thẳng có độ dài x; - Yêu cầu Hs đọc kĩ đề bài và phần hướng dẫn sgk, vẽ hình theo hướng dẫn. *) Gợi ý: Đoạn OB’ = n tương ứng với 3 đơn vị, Vậy đoạn x tương ứng với đoạn thẳng nào? - Vậy Làm thế nào để xác định đoạn x? Yêu cầu 1 Hs lên bảng thực hiện và nêu cách dựng. - Hãy chứng minh cách dựng trên thoả mãn yêu cầu Một Hs lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn sgk. - x tương ứng với 2 đơn vị, hay x tương ứng với đoạn OA. - Nối BB”, tù A vẽ đường thẳng// với BB” cắt Oy tại A’ => OA” = x. *) Cách dựng: - Vẽ góc. - Trên tia Ox lấy hai điểm A;B sao cho: OA = 2; OB = 3 ( Cùng đơn vị đo) Trên Oy lấy B’ sao cho: OB’ = n. Nối BB’, vẽ AA’//BB’(A’ thuộc Oy) Ta được: OA’ = x = *) Chứng minh: Xét tam giác OBB” có AA’//BB’ (cách dựng). => ( định lí Talét) => => OA’ là đường thẳng cần dựng. Củng cố: Phát biểu định lí Talét; định lí đảo và hệ quả của định lí Talét. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc : Định lí Talét; định lí đảo và hệ quả của định lí Talét. BTVN: Bài 11;13;14a,c (sgk – 64) Đọc trước bài “ Tính chất đường phân giác của tam giác” _________________________________
Tài liệu đính kèm: