Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 10

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 10

Tiết :1 Tên bài dạy: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

Ngày soạn: 16/8 /2010

 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:

 1/Kiến thức: Học sinh nắm được các cặp tam giác vuông đồng dạng qua các hình vẽ.

 Biết thiết lập các hệ thức của tam giác vuông và củng cố lại định lý Pitago

 2/Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức tính độ dài cạnh và các hình chiếu trong tam giác vuông

 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.

 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, êke, MTBT.

 2/Đối với học sinh: êke, MTBT.

 3/Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập.

 C/Các hoạt động dạy và học:

 1/Ôn định lớp: (2 phút )

 2/Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 3/Bài mới: ( 30 phút)

Đặt vấn đề :

 

doc 20 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 739Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
Tiết :1 Tên bài dạy: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Ngày soạn: 16/8 /2010 
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: Học sinh nắm được các cặp tam giác vuông đồng dạng qua các hình vẽ.
 Biết thiết lập các hệ thức của tam giác vuông và củng cố lại định lý Pitago
 2/Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức tính độ dài cạnh và các hình chiếu trong tam giác vuông 
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, êke, MTBT.
 2/Đối với học sinh: êke, MTBT.
 3/Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: (2 phút )
	 2/Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	 3/Bài mới: ( 30 phút)
Đặt vấn đề :
 “Trong một tam giác vuông, độ dài cạnh góc vuông và hình chiếu có quan hệ gì không? ”
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
4b2 = ab’
c2 = ac’
Xét và : 
+ ( gt)
+ : chung
Vậy ( g-g)
hay c2 = c’.a
* Tương tự : b2 = b’.a
Ví dụ : ( Sgk )
2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao 
Định lí 2: Trong một tam giác vuông , bình phương đường cao ứng vớI cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huỳên
GT 
KL h2 = b’.c’
* h2 = b’.c’
4 ( g-g)
 3
?1. ( SGK)
Ví dụ 2:
Xét 
 BD2 = AB.BC
 = 3,475
Vậy AC = AB + BC
 = 4,875 (m)
GV:Giới thiệu nội dung và các yêu cầu cần đạt được của chương.
Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới.
 GV: Nhắc lại các yếu tố và kí hiệu đã học trong tam giác vuông.
+ Tìm mối quan hệ giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và hình chiếu cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
HS : Nêu.
GV: Khẳng định Định lí.
HS : Trình bày c/m định lí.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố định lí.
+ Nêu ví dụ 1, phân tích làm rõ cách chứng minh định lí Pitago.
* Qua định lí 1, ta đã biết được quan hệ giữa cạnh góc vuông , cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông lên c/h.
 Hãy tìm quan hệ giữa đường cao và hình chiếu của cạnh góc vuông lên c/h ?
 Định lí 2.
HS : Phát biểu định lí 2.
+ Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh.
GV: Sửa chữa, củng cố định lí.
+ Phân tích định lí để HS thấy rõ cách tính độ dài đoạn thẳng liên quan đến các hệ thức đã học.
 HS : Nêu nội dung ví dụ 2.
GV: Phân tích hình vẽ.
+ Hãy cho biết chiều cao của cây được thể hiện trên hình vẽ là đoạn thẳng nào ?
Nêu cách tính?
- Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng BD ?
Vận dụng đ/lí 2 cho . Ta có điều gì?
HS : Trình bày cách tính, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố nội dung định lí và ứng dụng trong thực tiến.
Củng cố : (10 phút ) 
+ Phát biểu và nêu phương pháp chung để chứng minh định lí 1 và đ/l 2 ?
Bài 1 : tr 68
Kí hiệu như hình vẽ.
Xét 
 = 10. ( đ/l)
Áp dụng định lí 1. Ta có :
BH = x = = 3,6
HC = y = BC – BH = 6,4.
b) Hướng dẫn học sinh giải miệng. Về nhà tự hoàn thiện.
Hướng dẫn học ở nhà:
*Bài vừa học : Nắm vững các nội dung các định lí 1 và 2 đã học, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
BTVN :2, 3, 4 SGK tr 68, 69.
Vận dụng định lí 1 và 2 đã học, kết hợp xét các cặp tam giác đồng dạng để tìm mối quan hệ giữa các cạnh đã biết và cạnh cần tìm. 
HS : Nêu nội dung bài tập 1.
GV: Để tính x, y. Ta cần biết những yếu tố nào ?
- Cạnh huyền BC đã tính được hay chưa ?
HS : Trình bày cách tính.
GV: Sửa chữa, củng cố.
*Bài sắp học:
  «Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông »
 Tìm hiểu nội dung định lí 3 và 4.
Quan hệ các đại lượng trong định lí và cách chứng minh định lí.
D Phần kiểm tra:
Chương I HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
Tiết :2 Tên bài dạy: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Ngày soạn: 16/8 /2010 
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: Học sinh nắm được các cặp tam giác vuông đồng dạng qua các hình vẽ.
 Biết thiết lập các hệ thức của tam giác vuông và củng cố lại định lý Pitago
 2/Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức tính độ dài cạnh và các hình chiếu trong tam giác vuông 
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, êke, MTBT.
 2/Đối với học sinh: êke, MTBT.
 3/Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: (2 phút )
	 2/Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) 
* Phát biểu định lý1,2 , vẽ hình và viết hệ thức + Bài tập 2 Sgk tr 68 .
	 3/Bài mới: ( 30 phút)
Đặt vấn đề :
 “Trong một tam giác vuông, độ dài cạnh góc vuông và chiều cao có quan hệ gì không? ”
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
Định lí 3 : Trong một tam giác vuông ,tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng.
 GT 
 KL b.c = a.h
42SABC = AB.AC = AH.BC
 Hay b.c = a.h 3
?2. ( g-g)
 AB.AC = AH.BC.
Định lí 4: Trong một tam giác vuông ,nghịch đảo của bình phương đường cao ứng vớI cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông .
Ø Chú ý : SGK
GV: Sửa, củng cố nội dung hai hệ thức đã học.
+ Tìm mối quan hệ giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và đường cao.
HS : Nêu.
GV: Khẳng định Định lí.
HS : Trình bày c/m định lí.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố định lí.
HS : Nêu nội dung bài tập ?2. , nêu các bước chứng minh.
GV: Ghi bảng, nhận xét.
 Định lí 4.
* Hướng dẫn hs chứng minh định lí.
 ( Luôn đúng)
HS : Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết quả.
GV: Sửa chữa, củng cố hai cách c/m đlí.
* Giải quyết vấn đề đặt ra đầu bài.
Nêu chú ý SGK.
Củng cố : (10 phút ) 
+ Để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông ta cần biết những yếu tố nào? Có bao nhiêu cách tính ?
Bài 3 tr 69 SGK.
Áp dụng định lí Pi ta go. Ta có :
 y = 
 Suy ra : 4.
* Hướng dẫn về nhà bài tập 4 Sgk.
Hướng dẫn học ở nhà:
*Bài vừa học : Nắm vững các nội dung các định lí đã học, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
BTVN : 4, 5 SGK tr 69.
Vận dụng định lí đã học, kết hợp xét các cặp tam giác đồng dạng để tìm mối quan hệ giữa các cạnh đã biết và cạnh cần tìm. 
HS : Nêu nội dung bài tập .
GV: Để tính x, y. Ta cần biết những yếu tố nào ?
* Gọi hai học sinh thực hiện phép tính bằng hai cách.
+ Tính x trước rồi tính y
+ Tính y trước rồi tính x.
HS : Giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa, củng cố cách vận dụng các hệ thức trong bài toán tìm độ dài đoạn thẳng.
Bài sắp học:
  « LUYỆN TẬP »
 Học thuộc các định lí đã học và các ứng dụng trong việc giải bài tập hình học, xem lại các bài tập đã giải.
Tìm hiểu các bài tập luyện tập tr69, 70 SGK
 Hướng dẫn HS vẽ hình bài 7
D Phần kiểm tra:
Tiết : 3 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP 
Ngày soạn: 22 / 8/2010
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và cách v/dụng
 2/Kỹ năng: Phân tích bài toán và tìm hệ thức cần vân dụng trong giải bài tập.
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, êke, com pa.
 2/Đối với học sinh : Tìm hiểu bài tập luyện tập, êke, com pa.
 3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: (2 phút )
	 2/Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) 
+ Phát biểu nội dung định lí 1 và 2 + Bài tạp 4 Sgk tr 69 
	 3/Bài mới: ( 33 phút)
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
 Bài 5 - SGK trang 69
Áp dụng định lý Pytago :
 BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 32 + 42 = 25 BC = 5 (cm)
Áp dụng hệ thức lượng : BC.AH = AB.AC
* = 
 HC = BC – HB = 3,2.
Bài 6 - SGK trang 69
FG = FH + HG = 1 + 2 = 3
EF2 = FH.FG = 1.3 = 3EF =
EG2 = HG.FG = 2.3 = 6EG =
Bài 7 - SGK trang 69
* Cách 1 :
Theo cách dựng, ABC có đường trung tuyến AO = BCABC vuông tại A
Do đó AH2 = BH.CH 
hay x2 = a.b
* Cách 2 :
Theo cách dựng, DEF có đường trung tuyến DO = EFDEF vuông tại D
Do đó DE2 = EI.EF 
hay x2 = a.b
GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố cách phân tích tìm hệ thức thích hợp để giải bài toán.
HS Đọc đề bài tập 5, vẽ hình , ghi gt-kl
+ Phân tích hình và nêu cách giải.
GV: Gọi học sinh trình bày bài giải.
Lớp nhận xét bổ sung
HS: Đọc đề bài tập 6, vẽ hình.
GV: Phân tích bài toán.
+ Nêu các đại lượng đã biết và các đại lượng cần tìm của bài toán. Từ đó suy ra hệ thức cần áp dụng.
HS: Nêu, trình bày cách giải.
GV Ghi bảng, củng cố.
HS: Đọc đề bài tập 7.
GV: Vẽ hình, giải thích định nghĩa trung bình nhân của hai số.
+ Để chứng minh cách vẽ trên là đúng, ta cần chứng minh điều gì?
HS: Nêu cách chứng minh, thảo luận nhóm giải bài tập .
GV : Gọi 2 nhóm cử đại diện trình bày bài giải.
+ Hai nhóm còn lại nhận xét.
GV : Nhận xét bổ sung.
Củng cố : (3 phút ) 
 Củng cố từng phần qua bài học.
Hướng dẫn học ở nhà:
*Bài vừa học : Học thuộc các hệ thức, xem lại các bài tập đã giải và cách vận dụng hệ thức trong giải bài tập.
BTVN : 8, 9 Sgk tr 70
Bài 9 Vận dụng hệ thức về quan hệ giữa độ dài hai cạnh góc vuông và đường cao.
*Bài sắp học:
  « LUYỆN TẬP »
 Tìm hiểu các bài tập 8,9 Sgk tr 70
D Phần kiểm tra:
Tiết : 4 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP 
Ngày soạn: 22/8 /2010
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và cách v/dụng
 2/Kỹ năng:. Phân tích bài toán và tìm hệ thức cần vân dụng trong giải bài tập.
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu,êke, compa.
 2/Đối với học sinh: Tìm hiểu bài tập, com pa, êke.
 3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: (2 phút )
	 2/Kiểm tra bài cũ:( 6 phút) 
 Phát biểu nội dung định lí 3 và 4 SGK 
 Bài tập 8 (h10) tr 70. 
	 3/Bài mới: ( phút)
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
Bài 8 - SGK trang 70
b. AHB vuông cân tại A
 x = 2
 y =
 = 2
c. Áp dụng hệ thức lượng cho .
 Ta có : AH2 = HB.HC
 hay 122 = x.16
 x =
* y2 = 122 + x2 ( Định lí Pi ta go)
 y =
Bài 9: 
Xét và : 
 + AD = CD ( gt)
 + ( cùng phụ với )
Vậy = ( c-g-c)
 DI = DL hay cân tại D.
b) Xét (gt)
 (gt)
nên ( Định lí)
 mà DL = DI ( Câu a)
nên không đổi.
GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
* Giới thiệu bài tập 8.
* Cho 1 học sinh phân tích yếu tố tìm và đã biết theo quan hệ nào?
Tìm định lý áp dụng cho đúng.
HS: Phân tích hình vẽ, nêu các yếu tố đã biết và các yếu tố cần tìm
→ hệ thức cần áp dụng.
GV: Gọi 2 học sinh giải 2 bài tập, lớpnhận xét bổ sung.
GV : sửa chữa, củng cố các hệ thức đã vận dụng trong bài tập.
HS: Đọc đề bài toán, vẽ hình, ghi gt-kl.
GV: Hướng dẫn:
+ Để c/m cân, ta cần chứng minh điều gì? 
+ Nhận xét gì về và ?
Chứng minh ?
HS: = 
 Trình ... ng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại.
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, bảng lượng giác, phấn màu, MTBT .
 2/Đối với học sinh:bảng lượng giác, MTBT .
 3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: (2 phút )
	 2/Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Phát biểu định lý về TSLG của góc phụ nhau. 
 Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450. 
 sin 650 = ., Cos 700 = , Tg 800 =  
	 3/Bài mới: ( 30 phút)
Đặt vấn đề : “ Có thể biết được số đo một góc khi biết một tỉ số lượng giác?”
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
1 Cấu tạo của bảng lượng giác :
 ( Sgk)
* Nhận xét:
 Khi góc tăng từ 0 đến 900 thì sin, tg tăng, còn cos, cotg giảm 
2 Cách dùng bảng :
 a) Tìm TSLG của góc nhọn cho trước 
* VD1: Tìm sin 46012’
Giao của dòng 460 cột 12 là 7218. Vậy sin 46012’ 0,7218
* VD2:
 Cos 33014’= cos (33012’+ 2’)
Cos 33014’được suy ra từ giá trị cos33012’ bằng cách trừ đi phần hiệu chính tương ứng 
Cos 33014’ 0,8368 – 0,0003 
 0,8365
* VD3: tg52018’ 1,2938
 cotg 47024’ 0,9195
* VD4: cotg 8032’ 6,665
( giao của dòng 8030’ và cột 2’ phía dưới được 6,665)
* Chú ý: sgk/80
GV : sửa bài kiểm tra, củng cố quan hệ tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
GV giới thiệu bảng lượng giác
Bảng gồm bảng VIII, IX, X (Tr 52 - 58 ) cuốn bảng số. 
Sử dụng t/c TSLG của hai góc phụ nhau để lập bảng 
+ Tại sao bảng sin và cos , tg và cotg được ghép cùng một bảng ?
+ GV cho HS đọc bảng VIII bảng tg và cotg (sgk/78)
+ Quan sát bảng em có nhận xét gì khi tăng từ 0 đến 900 ?
GV nhận xét này là cơ sở cho việc sử dụng phần hiệu chính của bảng VIII và IX.
Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực hiện qua mấy bước ? đó là những bước nào ?
+ Muốn tìm sin 46012’ em tra bảng nào ?
GV : Hướng dẫn ( mẫu VD1)
+ Tìm cos33014’ tra ở bảng nào? cách tra ntn ?
GV hướng dẫn HS cách sử dụng phần hiệu chính Cos trừ đi phần hiệu chính, Sin cộng thêm phần hiệu chính 
+ Hướng dẫn sử dụng MTBT tìm các tỉ số lượng giác.
 +Tìm Cos 33012’ em làm ntn ? 
HS: Giải bài tập ?1
GV : Nêu cách tìm cotg 47024’ ? 
+ Vận dụng tương tự tìm cos.
GV cho HS làm ?2
GV giới thiệu chú ý 
GV HDHS sử dụng MYCT
Củng cố : ( 10 phút ) 
Bài tập 1: Tìm TSLGcủa góc nhọn
Sin70013’ 0,9410
Cos25032’ 0,9023
Tg43010’ 0,9380
Cotg32018’ 1,5848
Bài tập 2: So sánh :
sin200 < sin 700
cotg20 > cotg 37040’
Hướng dẫn học ở nhà:
*Bài vừa học : Nắm vững cách sử dụng bảng lượng giác, MTBT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn 
 Xem lại các bài tập đã giải.
BTVN :18, 19, 20 Sgk tr 84
Vận dụng các bài tập đã giải
GV yêu cầu HS làm bài tập 
+Tìm TSLG của các góc nhọn (làm tròn đến chữ số TP thứ 4)
HS thực hiện theo nhóm 
Đại diện nhóm trả lời và rõ cách tìm 
GV : Sửa chữa, củng cố cách dùng bảng và sử dụng MTBT tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn.
HS : Nêu đề bài tập 2.
GV : Để so sánh các tỉ số lượng giác trên, ta cần chú ý đến tính chất nào của tỉ số lượng giác ?
HS : So sánh.
GV : Sửa chữa, củng cố chú ý.
*Bài sắp học:
  «LUYỆN TẬP»
 Giải các bài tập phần luyện tập trang 84.
Bài 23 : Vận dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau..
Bài 24, 25 : Vận dụng chú ý và tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 
D Phần kiểm tra:
Tiết : 9 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP.
Ngày soạn: 12 /9 /2010
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: Củng cố cấu tạo bảng lượng giác và cách sử dụng bảng lượng giác.
 2/Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lượng giác góc nhọn khi biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó . Học sinh thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang để so sánh được các tỷ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết các tỷ số lượng giác 
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn, eke, thước thẳng, MTBT,phấn màu.
 2/Đối với học sinh: Chuẩn bị máy tính bỏ túi, eke, thước kẻ . 
 3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: ( 2phút )
 2/Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) Bài tập 20 SGK tr 84
	 3/Bài mới: ( 35 phút)
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
Bài tập 22 : (sgk /84)
a) sin200 và sin700
Ta có : 200 < 700 nên sin200 <sin 700 
b) cos250 > cos63015’
c) tg73020’ > tg450
d) cotg20 > cotg37040’
Bài số 47(SBT/ 96):
Cho x là một góc nhọn các biểu thức sau đây âm hay dương 
a) sinx – 1; b) 1 – cosx ; c) sinx - cosx
a/ sinx - 1 < 0 vì sinx < 1 
b/ 1 - cosx > 0 vì cosx < 1 
c/ Ta có cosx = sin(900 - x)
+ Nếu 00 x
Khi đó sin(900 - x) > sinx
	cosx > sinx
	sinx - cosx < 0
+ Nếu x > 450 thì 900 - x < x
Khi đó sin(900 - x) < sinx
	cosx < sinx
	sinx - cosx > 0
Bài số 23 (sgk tr 84 ): Tính 
a) 
b/ tg580 - cotg320 = tg580 - tg580 =0
Bài số 24 ( sgk/ 84): Tính 
a/ Ta có cos140 = sin760 ; cos870 = sin30
 sin30 < sin470 < sin760 < sin780 
 cos870 < sin470 < cos140 < sin780
b/ Ta có cotg250 = tg650; cotg380 = tg520
 tg520 < tg620 < tg650 < tg730
 cotg380 < tg620 < tg650 < tg730
Bài số 25 (sgk/84): So sánh 
a/ tg250 và sin250
ta có tg250 = 
mà cos250 sin250
b/ cotg320 và cos320
ta có cotg320 = 
mà sin320 cos320
c/ tg450 và cos450
ta có tg450 = 1 ; cos450 = 
mà 1 > nên tg450 > cos450
GV: Sửa bài kiểm tra. Củng cố cách sử dụng bảng lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của một góc.
+ Giới thiệu bài tập 22.
+ Nêu cách so sánh ?
HS: Nêu so sánh, giải thích.
GV: Ghi bảng, củng cố tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số lượng giác.
GV: Ghi đề bài tập số 47 tr 96 SBT
Gọi 2 học sinh lên bảng làm câu a,b
GV: Hướng dẫn HS câu c
+ Để xét hiệu sinx - cosx ta phải làm thế nào
+ Muốn so sánh sinx và cosx ta thường làm như thế nào ?
HS: so sánh sinx và cosx
+ Thay cosx bởi sin(900 - x)
+ Khi nào thì sinx < sin(900 - x)
HS: Lên bảng trình bày 
HS: Thảo luận, nhận xét 
? Khi nào sinx < cosx Tìm x
GV:Y/c 2 HS lên bảng trình bày mỗi em 1 câu
HS: Thảo luận, nhận xét 
GV: Củng cố các bước giải.
HS: Đọc đề bài tập 24.
Giải bài tập theo nhóm.
GV: Hướng dẫn:
Để so sánh các tỉ số trên, ta cần làm gì
+ Đổi các tỉ số trên về tỉ số sin ( Cos)
HS: Các nhóm làm bài báo cáo kết quả
GV: Gọi HS lên bảng trình bày 
Các nhóm nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố các bước giải. 
GV: Ghi đề bài tập 25 sgk
GV: Hướng dẫn
+ Muốn so sánh tg250 và sin250 , ta làm thế nào ? 
+ Viết . So sánh?
+ So sánh cos250 và 1?
 HS : Lên bảng trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố.
Củng cố : ( 3 phút ) 
Hướng dẫn học ở nhà:
*Bài vừa học : Nắm vững cấu tạo bảng lượng giác, cách tra bảng và tính chất của tỉ số lượng giác
BTVN :25d SGK tr 84 ; Bài 49 SBT tr 96
 Vận dụng các bài tập đã giải.
*Bài sắp học:
  «MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG ».
 Tìm hiểu quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác vuông.
D Phần kiểm tra:
Tiết : 10 Tên bài dạy: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC 
Ngày soạn: 12 /9 /2010 TRONG TAM GIÁC VUÔNG .
 A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
 1/Kiến thức: HS hiểu và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
 2/Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc máy tính bỏ túi.
- HS thấy được việc sử dụng tỷ số lượng giác, các hệ thức để giải quyết một số bài toán thực tế.
 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt
 B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1/Đối với giáo viên: Bài soạn, eke, thước thẳng, MTBT,phấn màu.
 2/Đối với học sinh: Chuẩn bị máy tính bỏ túi, eke, thước kẻ . 
 3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 1/Ôn định lớp: ( 2phút )
 2/Kiểm tra bài cũ:( 6 phút) Cho .
 a) Viết các tỉ số lượng giác của và ?
 b) Tính cạnh AB theo BC và các tỉ số lượng giác? 
	 3/Bài mới: ( 25 phút)
Đặt vấn đề : “ SGK ? ”
NỘI DUNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bổ sung
1 - Các hệ thức : 
?1.
* SinB = ; cos B = 
+ tgB =; cotgB = .
* 
+ 
Suy ra: * b = a.sinB = a.cosC
 = c.tgB = c.cotgC
 * c = a.SinC = a.cosB
 = b.tgC = b.cotgB
| Định lý : (SGK trang 86)
Ví dụ 1: 
Gọi AB là đoạn 
đường máy bay bay
 trong 1,2 phút.
Thì BH là độ cao máy bay đạt được trong 1,2 phút.
Ta có : BH = AB.sinA = 500..sin300
 = 5 (km)
Ví dụ 2 : Chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là : 3.cos650 1,27 (m)
GV: Sửa bài kiểm tra. Củng cố tỉ số lượng giác của góc nhọn.
 Bài mới.
* Yêu cầu học sinh thiết lập quan hệ giữa cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông từ các tỉ số lượng giác đã lập.
HS: Thảo luận nhóm thiết lập các hệ thức.
+ Cử đại diện 2 nhóm trình bày các hệ thức.
GV: Sửa chữa Định lí
+ Chú ý HS cách ghi nhớ nhanh.
1) * Quan hệ cạnh góc vuông – cạnh huyền qua tỉ số sin hoặc cos.
 * Quan hệ cạnh góc vuông – cạnh góc vuông qua tỉ số tg hoặc cotg.
2) * Quan hệ sin và tg góc đối.
 * Quan hệ cos và cotg góc kề.
HS: Đọc ví dụ 1.
GV: Hướng dẫn HS chuyển nội dung ví dụ 1 về việc giải bài toán hình học.
+ Phân tích các dữ liệu bài toán
 Cách giải.
HS: Trình bày các bước giải bài toán. Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố các bước áp dụng hệ thức.
GV: gọi 1 HS lên bảng diễn đạt lại bài toán bằng hình vẽ, ký hiệu, điền các số đã biết.
GV: Khoảng cách cần tính là cạnh nào của ?
+ Em hãy nêu cách tính cạnh AC ?
HS: Giải bài toán. Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa. Giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu bài.
Củng cố : ( 12 phút ) 
Bài tập. Cho tam giác ABC có AB = 21 cm, = 400. Hãy tính các độ dài.
a) AC ; BC b) Phân giác BD của 
Giải.a) Áp dụng hệ thức cho Ta có : AC=AB. cotgC =21. cotg 400
25,03 ( cm)
+ Ta có sinC =
BC= 32,67 ( cm )
b) Ta có 
Xét có 
 (cm)
Hướng dẫn học ở nhà:
*Bài vừa học : Nắm vững và học thuộc các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải để hiểu cách chuyển đổi bài toán thức tiễn thành bài toán hình học.
BTVN : 26 SGK tr 88 ; Bài 56 tr 97 SBT
 Vận dụng các bài tập đã giải.
HS: Đọc đề bài. Vẽ hình ghi GT-KL.
GV: + Nêu hệ thức tính 
độ dài AC ? 
HS: Nêu, thực hiện tính 
và nêu kết quả.
GV: Ghi bảng. Củng cố.
+ Tính độ dài BC ?
HS: Nêu cách tính.
GV: Phân tích các hệ thức Các cách tính.
* Chú ý HS nên sử dụng cách tính có độ chính xác cao nhất.
HS: Thảo luận nhóm giải câu b.
Nộp phiếu học tập.
GV: Sửa chữa, củng cố bài học.
*Bài sắp học:
 «MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG(tt) ».
 Tìm hiểu khái niệm giải tam giác vuông và điều kiện cần và đủ để giải một tam giác vuông.
D Phần kiểm tra:

Tài liệu đính kèm:

  • docBS hinh hoc 9 T1T10.doc