Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 60

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 60

A – MỤC TIÊU

v HS Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1.

v Biết lập các hệ thức : b2 = a.b, c2 = a.c, h2 = b.c, ah = bc và dưới sự hướng dẫn của GV.

v Biết Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.

B – CHUẨN BỊ

v GV : Thước thẳng, ê ke, SGK, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu .

v HS : - On lại các trường hợp đồng dạng của hai tam .

 - Thước thẳng, ê ke, SGK.

C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 251 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 1 / Tuần 1 . Ngày 25 / 08 / 2005
§1. Một số hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam giác vuông
A – MỤC TIÊU 
HS Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1.
Biết lập các hệ thức : b2 = a.b’, c2 = a.c’, h2 = b’.c’, ah = bc và dưới sự hướng dẫn của GV.
Biết Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B – CHUẨN BỊ
 GV : Thước thẳng, ê ke, SGK, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu .
 HS : - Oân lại các trường hợp đồng dạng của hai tam . 
 - Thước thẳng, ê ke, SGK.
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
HỆ THỨC GIỮA CẠNH GÓC VUÔNG 
VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ TRÊN CẠNH HUYỀN 
Hoạt đôïng của GV
Hoạt động của HS
GV : Giới thiệu chương trình hình học lớp 9. Sau đó đặt vấn đề vào bài mới .
GV : vẽ hình 1 SGK và giới thiệu các quy ước trên hình.
GV : Giới thiệu định lí 1. 
HS : Chú ý theo dõi .
B
C
A
c
b
a
H
HS : vẽ hình vào vở .
HS : đọc to định lí 1 tr 65 SGK cả lớp ghi vào vở .
GV : Dựa theo nội dung của định lí 1 và những qui ứơc trên hình 1 em hãy ghi tóm tắt định lí thông qua hệ thức .
GV : Đây là hệ thức ( 1 )
GV : Hướng dẫn HS chứng minh định lí theo sơ đồ phân tích chứng minh đi lên.
 b2 = a.b’
 AC2 = BC. HC
 rABC ~rHAC
 : chung
GV : nhận xét và uốn nắn ( nếu có ).
GV : Giới thiệu ví dụ 1 để đưa đến khẳng định : Định lí Py-ta-go – Một hệ quả của định lí 1.
Một HS lên bảng ghi hệ thức :
Trong rABC vuông tại A ta có : 
 b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ (1 )
Chứng minh :
HS : làm ngoài nháp , một HS lên bảng trình bày.
Xét hai tam vuông ABC và HAC , ta có :
 : chung 
 (góc nhọn)
Do đó : 
hay b2 = a.b’
Chứng minh tương tự, ta cũng có :
c2 = a.c’. 
HS : nhận xét bài làm của bạn .
HS : theo dõi và ghi .
Ví dụ 1 : ( Định lí Py-ta-go – Một hệ quả của định lí 1 )
Trong tam giác vuông ABC, ta có :
a = b’ + c’. 
Theo định lí 1,ta có : b2 = a.b’ ; c2 = a.c’
Do đó : 
b2 + c2 = a.b’+ a.c’ = a. (b’ + c’) = a.a = a2
Vậy từ định lí 1 ta có thể suy ra được 
Định lí Py-ta-go.
Hoạt đôïng 2 
MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG CAO
GV hỏi : Định lí 1 cho ta mối quan hệ của những yếu tố nào trong một tam giác vuông.
HS trả lời : Định lí 1 chỉ ra mối liên hệ giữa cạnh góc vuông với cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền .
GV : Định lí 1 chỉ ra mối liên hệ giữa cạnh góc vuông với cạnh huyền và hình chiếu của nó trên cạnh huyền . Định lí 2 sau đây sẽ chỉ ra mối quan hệ giữa đường cao ứng với cạnh huyền với tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền .
GV : Yêu cầu HS đọc to định lí 2 . 
GV : Yêu cầu một HS lên bảng ghi tóm tắt định lí thông qua hệ thức. 
GV : Gọi một HS đọc to ? 1 sau đó GV hướng dẫn HS lập sơ đồ chứng minh.
GV : Yêu cầu HS hoạt đôïng nhóm để thực hiện ? 1 . Sau đó yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
 h2 = b’.c’
 AH2 = HC.BH
 rAHB ~ rCHA
GV : Đưa bảng phụ ghi đề bài ,yêu cầu HS đọc to ví dụ 2. Sau đó hướng dẫn HS thực hiện .
Một HS đọc to định lí 2 tr 65 SGK.
HS : ghi định lí vào vở 
Một HS lên bảng ghi hệ thức :
Trong rABC vuông tại A ta có : 
 h2 = b’.c’ ( 2 )
HS : Hoạt đôïng nhóm
Đại diện một nhóm lên trình bày.
Giải
Xét hai tam giác vuông AHB và CHA, có :
 ( cùng phụ 	 )
rAHB ~ rCHA ( góc nhọn )
Do đó : AH2 = HC.BH
Hay h2 = b’.c’. 
Ví dụ 2
Một HS đọc to đề bài, cả lớp ghi vào vở và tìm hướng giải .
Giải
Tam giác vuông ADC có :
DB = AE = 2,25m ; AB = DE = 1,5m
Theo định lí 2, ta có : 
 AB.BC = BD2 , tức là 1,5.BC = 2,252 
Do đó chiều cao của cây là :
AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m)
Hoạt động 3
CỦNG CỐ 
GV : Đưa bảng phụ bài tập 1 tr 68 SGK.
GV : yêu cầu HS hoạt động nhóm .
Hãy tính x và y trong mỗi hình sau :
1. (h.4a, b)
6
8
x
y
a)
12
20
x
y
b)
HS hoạt động theo nhóm .
Đại diện hai nhóm lên trình bày.
Hình a :
Theo định lí Py-ta-go, ta có :
( x + y )2 = 62 + 82 = 100	x + y = 10
Aùp dụng hệ thức (1) ta có :
10.x = 62 
Do đó y = 10 – 3,6 = 6,4.
Hình b :
Aùp dụng hệ thức (1) ta có :
20.x = 122 
Do đó y = 20 – 7,2 = 12,8
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Nắm vững hai định lí và vận dụng thành thạo vào việc giải bài tập .
Giải các bài tập : 2, 4, 5, 6, 7, 8, tr 70 SGK.
Xem trước định lí 3 và 4, xem kĩ phần chứng minh.
Tiết 2 / Tuần 1 . Ngày../../..
§1. Một số hệ thức về cạnh 
và đường cao trong tam giác vuông ( tt)
A – MỤC TIÊU 
HS Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1.
Biết lập các hệ thức : b2 = a.b’, c2 = a.c’, h2 = b’.c’, ah = bc và dưới sự hướng dẫn của GV.
Biết Vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B – CHUẨN BỊ
 GV : Thước thẳng, ê ke, SGK, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu .
HS : - Oân lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường, tam giác vuông . Nắm vững các định lí đã học , làm tốt các bài tập về nhà .
 - Thước thẳng, ê ke, SGK.
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
KIỂM TRA 
Hoạt đôïng của GV
Hoạt động của HS
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra .
HS1 : Phát biểu định lí 1 và ghi hệ thức (1)
Giải bài 2 tr 68 SGK.
x
y
1
4
HS2 : Phát biểu định lí 2 và ghi hệ thức (2)
Giải bài tập 4 tr 69 SGK.
x
y
1
2
GV : Nhận xét và cùng HS cho điểm .
Sau đó GV giới thiệu cách khác .
HS1 : Phát biểu định lí 1 và ghi hệ thức (1)
như SGK.
Giải bài 2 tr 68 SGK.
Aùp dụng hệ thức (1) ta có :
x2 = ( 1 + 4 ).1 = 5 
y2 = ( 1 + 4 ).4 = 20 
HS2 : Phát biểu định lí 2 và ghi hệ thức (2)
như SGK.
Giải bài tập 4 tr 69 SGK.
Aùp dụng hệ thức (2) ta có :
1.x = 22 x = 4
Aùp dụng hệ thức (1) ta có :
y2 = ( 1 + 4 ).4 = 20 
HS : Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Vẽ lại hình 1 tr 64 SGK. Sau đó giới thiệu mối quan hệ giữa các yếu tố trong định lí 3 như SGK .
B
C
A
c
b
a
H
GV: yêu cầu HS đọc định lí 3 tr 66 SGK.
GV : Giới thiệu nhanh cách chứng minh định lí 3 từ công thức tính diện tích tam giác 
Ta có : 
Sau đó giới thiệu cách chứng minh hệ thức (3) bằng tam giác đồng dạng qua sơ đồ sau để HS về nhà chứng minh.
 bc = ah 
 AC.AB = BC.AH
 rABC ~ rHBA
 : chung 
GV : Hướng dẫn HS thiết lập hệ thức (4) nhờ định lí Py-ta-go và từ hệ thức (3)
HS : Chú ý theo dõi .
Một HS đọc to định lí 3 và nêu kết luận của định lí bằng hệ thức .
 bc = ah (3)
HS : Theo dõi ghi bài.
Theo định lí Py-ta-go, ta có :b2 + c2 = a2 .
Từ hệ thức (3) : ah = bc 
 (4)
GV : Giới thiệu định lí 4 .
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài toán ví dụ 3, sau đó gọi một HS lên bảng vẽ hình và giải.
6
8
h
GV : giớithiệu phần chú ý SGK và cách giải khác .
Một HS đọc lại định lí 4 .
Một HS lên bảng vẽ hình và giải.
Giải 
Gọi đường cao ứng với cạnh huyền là h.
Theo hệ thức (4) ta có :
Hoạt động 3
CỦNG CỐ 
GV : Yêu cầu HS viết 4 hệ thức đã học ngoài nháp .Sau đó gọi HS lần lượt lên bảng viết 4 hệ thức đó .
GV : Cùng HS nhận xét, sau đó GV nhấn mạnh : hệ thức (1) nói về đường cao và 3 hệ thức còn lại nói về đường cao.
Các HS lần lượt lên bảng viết các hệ thức .
HS : Nhận xét .
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững hai định lí (3) , (4) và vận dụng thành thạo vào việc giải bài tập .
	-Làm các bài tập : 5, 6, 7, 8, 9 tr 70 SGK ,
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 tr 89, 90 SBT.
	- Xem trước bài 2 .
Tiết 4 / Tuần 2 . Ngày 6/ 9 /2005
LUYỆN TẬP
A – MỤC TIÊU 
Nắm vững các hệ thức đã học, thông qua nội dung của các định lí .
Vận dụng tốt các hệ thức vào việc giải các bài tập .
Rèn luyện kĩ năng, phán đoán, nhận xét, trình bày một bài toán hình .
B – CHUẨN BỊ
 GV : Thước thẳng, ê ke, SGK, bảng phụ ghi bài tập, phấn màu .
HS : - Oân lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường, tam giác vuông . 
 - Nắm vững các định lí đã học , làm tốt các bài tập về nhà .
 - Thước thẳng, ê ke, SGK.
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1
KIỂM TRA (8 phút )
Hoạt đôïng của GV
Hoạt động của HS
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra 
HS1 :
- Phát biểu các định lí 1, 2, 3, 4.
B
C
A
c
b
a
H
- Vẽ hình và ghi các hệ thức minh hoạ.
HS2 : Phát biểu định lí Py-ta-go. 
B
C
A
3
4
H
Sửa bài 5 tr69 SGK.
HS1 : Phát biểu các định lí 1, 2, 3, 4 như SGK.
HS2 : Vẽ hình và ghi các hệ thức minh hoạ .
b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ 
h2 = b’.c’.
bc = ah 
HS2 : Phát biểu định lí Py-ta-go. 
Sửa bài 5 tr69 SGK.
Giải
Theo định lí Py-ta-go ta có :
BC2 = 32 + 42 = 25 
Theo hệ thức (1) ta có : 
AB2 = BC.BH 
GV : Cùng HS nhận xét và cho điểm .
CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2.
Theo hệ thức (3) ta có :
AH.BC = AB.AC 
HS : Nhận xét bài làm của bạn .
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP ( 35 phút ) 
Sửa bài 6 tr 69 SGK.
GV : Đưa đề bài lên bảng phụ .
GV hỏi : trong các hệ thức đã biết, hệ thức nào có mối quan hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ?
GV : Vậy để tính được cạnh góc vuông theo hệ thức (1) ta cần biết thêm điều gì?
GV : Gọi một HS lên trình bày bài giải. Cả lớp làm ngoài nháp .
GV : nhận xét và uốn nắn .
GV hỏi : khi biết AB ta có thể tính AC theo cách khác được không?
Sửa bài 6 tr 69 SGK.
Một HS đọc to đề bài .
A
B
C
1
2
H
Một HS lên bảng vẽ hình .
HS trả lời : 
- Hệ thức (1). 
HS trả lời : Cạnh huyền.
Một HS lên bảng trình bày .
Giải
Theo hệ thức (1) ta có :
AB2 = BC.BH = (1 + 2 ).1 = 3
AC2 = BC.HC = (1 + 2 ). 2 =6
HS : Nhận xét bài làm của bạn .
HS trả lời : Ta có thể tính được AC theo các cách sau :
- Định lí Py-ta-go.
- Tính AH theo hệ thức (2) từ đó áp dụng định lí Py-ta-go tìm được AC.
- Sử dụng hệ thức (3) .
GV : hoặc ta có thể giải bài toán trên theo cách sau: 
- Aùp dụng hệ thức (1) tìm được AH .
- Aùp dụng định lí Py-ta-go vào các tam giác vuông AHB, AHC ta sẽ tìm được AB, AC .
Bài 8 tr 70 SGK.
4
9
H
x
GV : đưa đề bài lên bảng phụ . Gọi một HS lên giải câu a.
12
16
y
x
A
x
x
y
y
2
H
C
B
GV : yêu cầu HS hoạt động theo nhóm (nhóm 1, 3 giải câu b ; nhóm 2, 4 giải câu c.)
GV : nhận xét và uốn nắn.
Bài 9 tr 71 SGK.
GV : đưa đề bài lên bảng phụ . 
GV :  ... ûa dây ấy .
- Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không phải là đường kính ) thì vuông góc với dây và đi qua điểm chính giữa cung .
HS : Phát biểu định lí .
Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau .
Có CD // EF 
Hoạt động 2
II – ÔN TẬP VỀ GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN 
GV : Yêu cầu HS lên vẽ hình bài 89 tr 104 SGK.
GV : Đưa đề bài lên bảng phụ .
•
B
C
F
E
D
A
G
H
m
GV hỏi :
a) Thế nào là góc ở tâm . Tính .
b) Thế nào là góc nội tiếp ?
phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp .
Tính ?
HS : 
a) Góc ở tâm là góc có đỉnh trung với tâm của đường tròn.
Có sđ là cung nhỏ 
b) HS phát biểu định lí và các hệ quả của góc nội tiếp .
c) Thế nào là góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung ?
- Phát biểu định lí về góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung. Tính .
So sánh với . Phát biểu hệ quả áp dụng .
d) So sánh và .
- Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở trong đường tròn .
Viết biểu thức minh hoạ.
e) Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở ngoài đường tròn. Viết biểu thức minh hoạ.
So sánh và .
* Phát biểu quỹ tích cung chứa góc .
- cho đoạn thẳng AB, quỹ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn thẳng AB là gì ?
GV : Đưa hình vẽ 2 cung chứa góc  và cung chứa góc 900 lên bảng phụ.
•
•


A
B
M2
M1
O
O’
•
M1
M2
A
B
HS : Trả lời 
HS : Phát biểu định lí tr 78 SGK.
Vậy = 
HS phát biểu hệ quả .
d) > .
Một HS phát biểu định lí về góc có đỉnh ở trong đường tròn .
e) Một HS phát biểu định lí về góc có đỉnh ở ngoài đường tròn .
- Một HS phát biểu quỹ tích cung chứa góc .
HS : Vẽ hình vào vở .
Hoạt động 3
III – ÔN TẬP VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP 
GV Nêu câu hỏi :
- Thế nào là tứ giác nội tiếp trong đường tròn? Tứ giác nội tiếp có tính chất gì ?
HS : Trả lời 
Bài tập 3 .Đúng hay sai ?
Tứ giác ABCD nộitiếp được đường tròn khi có một trong các điều kiện sau :
1) 
2) Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I.
3) 
4) 
5) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A.
6) Góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D.
7) ABCD là hình thang cân.
8) ABCD là hình vuông .
9) ABCD là hình chữ nhật .
10) ABCD là hình thoi.
Kết quả 
1) Đúng.
2) Đúng.
3) Sai.
4) Đúng.
5) Sai.
6) Đúng.
7) Đúng.
8) Sai.
9) Đúng.
10) Sai.
Hoạt động 4
IV – ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, 
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP ĐA GIÁC ĐỀU 
GV : Nêu câu hỏi kiểm tra :
- Thế nào là đa giác đều ?
- Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác ?
- Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
Phát biểu định lí về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều .
Bài tập 4
Cho đường tròn (O ; R). Vẽ hình lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn . Nêu cách tính độ dài cạnh các đa giác đó theo R.
•
O
R
a1
a2
a3
HS : Trả lời câu hỏi .
HS : Trả lời câu hỏi .
- Với hình lục giác đều 
 a1 = R
- Với hình vuông 
 a2 = R
- Với hình tam giác đều 
 a3 = R
Hoạt động 5
V – ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN 
DIỆN TÍCH TRÒN 
GV : Nêu cách tính dộ dài (O ; R), cách tính độ dài cung tròn n0.
- Nêu cách tính diện tích hình tròn 
(O ; R).
- Nêu cách tính diện tích hình quạt tròn
cung n0.
•
750
A
B
q
O
p
Bài tập 91 tr 104 SGK.
HS : Trả lời
a) sđ = 3600 - sđ
 = 3600 – 750 = 2850 .
b) 
c) Squạt OAqB =
Hoạt động 6
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, công thức của chương III.
Làm các bài tập : 92, 93, 95, 96, 97, 98, 99 tr 104-105 SGK.
 78, 79 tr 85 SBT.
- Chuẩn bị kiểm tra chương III.
Tiết 56 / Tuần 28. Ngày  /  / 200
ÔN TẬP CHƯƠNG III ( Tiếp theo)
A – MỤC TIÊU 
Oân tập, hệ thống hoá các kiến thức của chương về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Luyện tập kỹ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập trắc nghiệm.
B – CHUẨN BỊ
GV : - Thước thẳng, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi, phấn màu, bút viết bảng .
	- Bảng phụ ghi câu hỏi, vẽ hình, bài tập .
HS : 	- Oân tập các câu hỏi ôn tập và bài tập chương III. Học “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ “ .
	- Thước thẳng, compa, , êke , máy tính bỏ túi, thước đo góc .
	- Bảng phụ nhóm, bút viết bảng.
C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 
Hoạt động 
KIỂM TRA 
Trường THCS Phương Lâm	 Thứ bảy, ngày 24 háng 03 năm 2006	
Gv: Nguyễn Siêu Đẳng ĐỀ KIỂM TRA (Bài số :4)
Tên HS :	 MÔN : Hình Học 8
Lớp : 8 Thời gian : 45 phút
Điểm 	 Lời phê của Thầy (Cô) Chữ ký cuả Phụ Huynh
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Quan sát hình vẽ. Cho biết ANM = BCN, D là trung điểm của MA, đơn vị độ dài là cm. Hãy điền các chữ, số thích hợp vào dấu (.) để hoàn thành các câu sau:
Trong hình có tất cả . tam giác vuông:
Các cặp tam giác đồng dạng là:..
Độ dài của NC = .
Độ dài của NP = .
II. Tự luận: (6 điểm)
	Cho tam giác ABC. G là điểm trong tam giác, các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AG, BG, CG.
Chứng minh: MN = . AB
Chứng minh: DMNP DABC. 
Tính diện tích DABC biết S(MNP) = 83 cm2.
BÀI LÀM
Hình vẽ	
GT
KL
Tiết 58 / Tuần 29. Ngày  /  / 200
Chương IV. 	HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
Mục tiêu:
Nhớ lại và khắc sâu các kiến thức về hình trụ
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ
Chuẩn bị:
Thước thẳng, mô hình hình trụ
Tiến trình tiết dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động I: Hình thành kiên thức mới
Hình trụ
GV giới thiệu hình trụ cho HS
Cho HS làm ?1
HS quan sát hình và nhắc lại:
Đường sinh, chiều cao, mặt đáy, trục, 
HS làm ?1
Hình trụ
Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
GV giới thiệu các mặt cho HS và cho HS làm ?2
?2 Mặt nước là mặt cắt của hình trụ
Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
Diện tích xung quanh của hình trụ
GV giới thiệu diện tích xung quanh và cho HS làm ?3
Từ đó ta có các công thức sau
HS làm ?3
Diện tích xung quanh của hình trụ
2.
* Diện tích xung quanh
* Diện tích toàn phần
Thể tích hình trụ
Cho HS nhắc lại công thức tính thể tích ở lớp dưới HS đã biết
VD: (SGK)
GV hướng dẫn HS làm VD
Hãy cho biết phần cần tính diện tích
HS nhắc lại công thức
Phần giữa hai hình trụ
Thể tích hình trụ
VD: (SGK)
Giải:
Hoạt động 2: Củng cố
Cho HS làm BT1, 3/110/SGK
Hoạt động 3: Dặn dò
Thuộc các công thức
BTVN: 2, 4, 5, 6, 7/110/SGK
Tiết 59 / Tuần 29. Ngày  /  / 200
LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích, diện tích toàn phần hình trụ
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình không gian, kỹ năng giải toán
Chuẩn bị:
Thước thẳng, mô hình hình trụ, phấn màu
Tiến trình tiết dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Kiểm tra
Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ sau
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 8/111/SGK
Cho HS nêu đề bài
GV vẽ hình cho HS quan sát
? Nếu quay hình chữ nhật quanh trục AB thì đường sinh là đường nào?
? Nếu quay hình chữ nhật quanh trục BC thì đường sinh là đường nào?
Cho HS tính thể tích của các hình trụ nhận được và chọn đáp án đúng
HS nêu đề bài
Nếu quay hình chữ nhật quanh trục AB thì đường sinh là CD
? Nếu quay hình chữ nhật quanh trục BC thì đường sinh là AD
Bài 8/111/SGK
(C) V2 = 2V1 (Đúng)
Bài 9/112/SGK
GV vẽ hình cho HS quan sát và cho HS thảo luận nhóm, sau đó cho các nhóm nhận xét chéo lẫn nhau
Kết quả:
Diện tích dáy là: (cm2)
Diện tích xung quanh là:
(cm2)
Diện tích toàn phần là:
(cm2)
Bài 9/112/SGK
Bài 10/112/SGK
GV treo bảng cho HS quan sát, tính và điền số liệu vào ô trống
Hình
BK đáy
Đường kính đáy
Chiều cao
Chu vi đáy
Diện tích đáy
Diện tích xung quang
Thể tích
25mm
7cm
6cm
5cm
1m
Hoạt động 3: Dặn dò
Xem lại bài
BTVN: 10, 11, 13, 14/112/SGK
Tiết 60
HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT 
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT
Mục tiêu:
Nhớ lại, khắc sâu các khái niệm hình nón và có khái niệm hình nón cụt
Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón cụt, hình nón
Chuẩn bị:
Thước thẳng, mô hình hình nón, phấn màu
Tiến trình tiết dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hình thành kiến thúc mới
1) Hình nón
Khi quay tam giác vuông AOC
Quanh cạnh góc vuông OA em hãy dự đoán xem hình tạo thành giống với hình nào trong thực tế ?
GV giói thiệu các khái niệm: Đường sinh, đường cao, đỉnh, đáy cho HS
Y/C HS làm ?1
2) Diện tích xung quanh
Nếu trải hình nón ra thì DT xung quanh trở thành DT của hình nào ? 
Diện tích toàn phần bằng tổng DT của những hình nào?
Hình tạo thành giống với hình chiếc nón
DT toàn phần là diện tích của hình quạt
DT toàn phần là tổng của DT đáy và diện tích xung quanh
Diện tích xung quanh 
Diện tích toàn phần
VD: tính diện tích xung quanh của một hình nón có chiều cao h = 16cm, bán kính đường tròn đáy là r = 12cm
Gọi 1 HS lên bảng làm
HS nêu VD
Độ dày đường sinh 
=
Diện tích xung quanh
3) Thể tích hình nón
GV giới thiệu thể tích hình nón qua hình vẽ cho HS
Hãy đổ nước vào hình nón sau đó đổ vào hình trụ có cùng diện tích đáy và so sánh độ cao của nước trong hình nón và trong hình trụ 
Em có kết luận gì ?
Từ công thức tính thể tích hình trụ hãy suy ra công thức tính thể tích hình nón 
HS thực hành so sánh thể tích rồi rút ra kết luận
Thể tích hình nón bằng 1/3 thể tích hình trụ có cùng diện tích đáy
Thể tich hình nón
4) Hình nón cụt
Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng thì ta được hình nón cụt
5) Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón
Diện tích xung quanh
Thể tích hình nón cụt
Hoạt động 2: Củng cố
Cho HS làm BT 15/117/SGK
HS làm theo nhóm và báo cáo

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 9-sua.doc