Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 11, 12 - Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 11, 12 - Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

A. Mục tiêu

Qua bài này, HS cần:

- Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

- Tháy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.

B. Chuẩn bị của GV và HS

Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn

C. Tiến trình trên lớp

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1019Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 11, 12 - Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/10/2005
Tiết pp:11. Bài soạn: 	Đ4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần:
- Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Tháy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
C. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Ôn kiến thức cũ và nêu tình huống vào bài.
 - Cho tam giác ABC vuông tại A có = a. 
a) Viết các tỉ số lượng giác của góc a.
b) Tính cạnh góc vuông qua các cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại.
 - Chốt lại, treo bảng hình trong khung ở đầu bài, nêu vấn đề vào bài.
 - Cả lớp làm ra nháp
 Một HS lên bảng trình bày bài làm.
- Suy nghĩ.. 
Hoạt động 2. Các hệ thức.
 - Vẽ hình 25 len bảng, yêu cầu HS làm ?1
 - Gọi một HS lên bảng làm
ã Nhận xét, tổng kết lại và giới thiệu định lí.
DABC vuông tại A, ta có 
b = asinB = acosC; c = asinC = acosB
b = c tgB = ccotgC; c = btgC = bcotgB
 - Hướng dẫn HS làm các ví dụ 1 và ví dụ 2.
Ví dụ 1. a = 300, t = 1,5 phút.
Đáp số: h =6,25km
Ví dụ 2. d = 4m, a = 650. Tính x.
Đáp: x = d.cosa = 4.cos650 = 4.0,4226 = 1,96m.
- Làm ra nháp.
Đáp: ?1
a)
 sinB = ị b = asinB; cosB = ị c = acosB
 sinC = ị c = asinC; cosC = ị b = acosC
b) tgB = ị b = c tgB; cotgB =ị c = bcotgB
 tgC = ị c = btgC; cotgB = ị b = ccotgC 
 - Phát biểu định lí.
 - Theo dõi, làm ra nháp, 
 - Trình bày cách tính, thông báo kết quả
Hoạt đọng 3. Củng cố và bài tập về nhà
a) Củng cố:
Cho tam giác ABC vuông tại A có = 500, AC = 2. Tính các cạnh và các góc còn lại.
- Chốt lại bài giải.
b) Bài tập về nhà: Các bài 26, 28, 29 trang 89 SGK.
 - Làm ra nháp.
 - Một HS đứng tại chỗ trình bày bài giải.
 - Ghi nhớ.
Ngày soạn:10/10/2005
Tiết pp: 12. Bài soạn: 	Đ4. Một số hệ thức về cạnh và góc 
trong tam giác vuông (tiếp)
A. Mục tiêu
Qua bài này, HS cần:
- Hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông “ là gì ?
- Biết vân dụng các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
B. Chuẩn bị của GV và HS
Các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
C. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Ap dụng giải tam giác vuông
 ã Giới thiệu thuật ngữ giải tam giác vuông.
 ã Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 rồi làm ?2.
 - Gọi một HS lên bảng làm.
 - Cho lớp nhận xét.
 - Chốt lại lời giải.
ã Yêu cầu HS đọc ví vụ 4 rồi làm ?3.
- Gọi một HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài giải và uốn nắn cách trình bày
ã Hỏi: Trong ví dụ 3, có nhận xét gì về hai cách giải (cách 1 tính cạnh trước, cách 2 tính góc trước) ?
* Chú ý cho HS khi đã biết hai cạnh của tam giác vuông, nên tìm góc trước, sau đó mới tính cạnh thứ ba nhờ các hệ thức về cạnh và góc.
 - Lắng nghe.
 ã Đọc ví dụ. Làm ?2 ra nháp
Đáp: tgB = 8/5 = 1,6 ị 580.
	BC = 9,43.
ã Đọc ví vụ 4 rồi làm ? 3 ra nháp.
Đáp: OP = PQ.cosP = 7.cos360 5,663.
	OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 4,114.
 ã Suy nhĩ trả lời.
Hoạt động 2. Củng cố: Các bài 26, 27 trang 88 SGK.
Bài 26. 
 - Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày cách tính.
 - Ghi bảng và nhấn mạnh hệ thức vận dụng:
“Cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân tang góc đối”.
Bài 27. 
 - Gọi mỗi lúc hai HS lên bảng làm 
 - Cho lớp nhận xét từng câu một.
 - Nhận xét và uốn nắn cách trình bày ngắn gọn, đầy dủ.
- Đọc đề bài. Chuẩn bị
Đáp: h = 86.tg340 ằ 58 (m)
 - Cả lớp làm ra nháp, theo dõi, nhận xét kết quả và cách trình bày.
Đáp:
a) = 900 - = 600; c = b.tgC =10.tg300 ằ 5,774
a = b/sinB = 10/sin600 ằ 11,547(cm)
b) = 900 - = 450; b = c = 10 (cm); a =10 
Hoạt đọng 3. Hướng dẫn bài tập về nhà: Các bài 28 đến bài 32 trang 89 SGK.
 Bài 32. 
 - Vẽ hình và kí hiệu. 
 Hướng dẫn: Tính AC, AB.
 Đọc đè bài 
- Vẽ hình vào vở, ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 11-12.doc